Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Định luật ôm đối với toàn mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.97 KB, 2 trang )

ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện
và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

I

E
RN  r

I: cừơng độ dòng điện (A);
Trong đó:

E: suất điện động của nguồn điện (V);
RN: điện trở mạch ngoài (

);

r: điện trở trong của nguồn (

).

Ví dụ 1
Có hai điện trở R1 = 2  và R2 = 6  mắc vào nguồn điện có suất điện động là E và
điện trở trong là r. Khi R1 và R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là
I1 = 0,5 A. Khi R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 = 1,8 A.
Tính giá trị E và r.
Ví dụ 2
Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5 V và có điện trở trong là
1 . Mắc một bóng đèn có điện trở R = 4  vào hai cực của
pin này để thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện chạy


qua đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu của nó.

II. HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
Công của nguồn điện: Ang= EIt
Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài: Acó ích = UIt
Hiệu suất của nguồn điện: H 

A có ích
A ng



U
E


Ví dụ 3
Nguồn điện có suất điện động 3 V điện trở trong 0,5 Ω. Mạch ngoài mắc theo sơ đồ
(R1 song song R2) nối tiếp R3, trong đó R1 = 6 Ω; R2 = 3 Ω; R3 = 1,5 Ω. Tính công suất
nhiệt tỏa ra trên toàn mạch và hiệu suất của nguồn.

III. HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH
Là hiện tượng xảy ra khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (RN=0), nghĩa là khi nối
hai cực của nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở nhỏ, khi đó dòng điện qua mạch
rất lớn và có hại
Để phòng tránh hiện tượng đoản mạch, ta lắp đặt cầu chì ở sau nguồn điện tổng và
trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện.




×