Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bài tập Cr-Fe-Cu 12NC (cuc hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.91 KB, 45 trang )

Chương VII. CROM - SẮT - ĐỒNG
A - TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Kim
loại
Z Cấu hình
electron
Vị trí trong bảng
tuần hoàn
Độ âm
điện
Thế điện cực chuẩn
(V)
Số OXH
phổ biến
Cr 24 [Ar]3d
5
4s
1
Chu kì 4, nhóm VIB 1,61
3
/
0,74
o
Cr Cr
E
+
= −
+2,+3,+6
Fe
26


[Ar]3d
6
4s
2
Chu kì 4, nhómVIIIB
1,83
2
/
0,44
o
Fe Fe
E
+
= −
3 2
/
0,77
o
Fe Fe
E
+ +
= +
+2,+3
Cu 29 [Ar]3d
10
4s
1
Chu kì 4, nhóm IB 1,90
2
/

0,34
o
Cu Cu
E
+
= +
+1, +2
Ag 47 [Kr]4d
10
5s
1
Chu kì 5, nhóm IB 1,93
/
0,80
o
Ag Ag
E
+
= +
+1
Au 79 [Xe]4f
14
5d
10
6s
1
Chu kì 6, nhóm IB 2.54
3
/
1,50

o
Au Au
E
+
= +
+3
Ni 28 [Ar]3d
8
4s
2
Chu kì 4, nhómVIIIB 1,91
2
/
0,26
o
Ni Ni
E
+
= −
+2
Zn 30 [Ar]3d
10
4s
2
Chu kì 4, nhóm IIB 1,65
2
/
0,76
o
Zn Zn

E
+
= −
+2
Sn 50 [Kr]4d
10
5s
2
5p
2
Chu kì 5, nhóm IVA 1,96
2
/
0,14
o
Sn Sn
E
+
= −
+2, +4
Pb 82 [Xe]4f
14
5d
10
6s
2
6p
2
Chu kì 6, nhóm IVA 2,33
2

/
0,13
o
Pb Pb
E
+
= −
+2, +4
II. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Đơn chất crom
a- Tính chất vật lí crom là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, t
0
nóng chảy
=1890
0
C, khối lượng riêng
d = 7.2g/cm
3
, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
b- Tính chất hoá học
Crom tác dụng với phi
kim.
* Phản ứng với oxi:
Ví dụ: 4Cr + 3O
2

→
2Cr
2
O

3

+ Ở điều kiện thường crom phản ứng với oxi không khí tạo ra màng
oxit Cr
2
O
3
mỏng bền vững
+ Crom kim loại dạng tấm cháy trong oxi ở 1800
0
C
+ Crom kim loại dạng bột tác dụng với oxi ở 300
0
C
* Phản ứng với phi kim khác:
Ví dụ: 2Cr + 3Cl
2

0
t
→
2CrCl
3

Crom tác dụng với nước.
Crom có điện cực chuẩn nhỏ
3
0
/
0,74

Cr Cr
E V
+
= −
, nhưng không tác
dụng với H
2
O do có màng oxit bảo vệ.
Chú ý: Crom không tan trong dung dịch kiềm nhưng tan được trong
hỗn hợp kiềm nóng chảy với nitrat tạo thành Cromat.
Ví dụ: Cr + 2KOH + 3KNO
3

→
K
2
CrO
4
+ 3KNO
2
+ H
2
O
Crom tác dụng với axit.
Ví dụ: Cr + HCl
→
CrCl
2
+ H
2



Cr + H
2
SO
4

→
CrSO
4
+ H
2


Chú ý: H
2
SO
4
đặc nguội và HNO
3
đặc nguội không phản ứng với Cr
làm cho Cr thụ động.
c- Crom trong tự nhiên, điều chế crom
* Trong tự nhiên crom chỉ có ở dạng hợp chất (chiếm 0,03% khối lượng vỏ trái đất). Hợp chất phổ
biến nhất của crom là quặng cromit sắt FeO.Cr
2
O
3
quặng này thường có lẫn Al
2

O
3
và SiO
2
. Những
nước có nhiều mỏ quặng crom là Cazactan, Nam Phi, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì và Zimbabuê. Nước ta có
một mỏ sa khoáng cromit khá lớn ở Cổ Định Thamh Hoá, mỏ này đã được khai thác nhiều năm.
* Điều chế Crom
Cr
2
O
3
được tách ra từ quặng. Sau đó điều chế crom bằng phương pháp nhiệt nhôm:
Cr
2
O
3
+ 2Al
→
2Cr + Al
2
O
3

2. Hợp chất của crom
a- Hợp chất crom II
* Tính chất vật lí
+ CrO là chất rắn, dạng bột, màu đen.
+ Cr(OH)
2

là chất kết tủa, màu vàng, khi có lẫn tạp chất có màu hung.
+ CrCl
2
khan là chất bột màu trắng, hút ẩm mạnh, tan trong nước cho dung dịch màu xanh lam. Khi
kết tinh từ dung dịch thu được CrCl
2
.4H
2
O là chất ở dạng tinh thể màu lục thẫm.
* Tính chất hoá học
Crom II oxit (CrO).
CrO là một oxit ba zơ
Ví dụ: CrO + 2HCl
→
CrCl
2
+ H
2
O
CrO + H
2
SO
4 (loãng)
→

CrSO
4
+ H
2
O

CrO có tính khử
Ví d ụ: 2CrO + O
2

→
Cr
2
O
3

CrO bị phân huỷ ở trên
700
0
C trong chân không
và H
2
khử ở 1000
0
C
Ví dụ: 3CrO
0
700 C>
→
Cr
2
O
3
+ Cr
CrO + H
2


0
1000 C
→
Cr + H
2
O
Crom II hiđroxit.
Cr(OH)
2
là một ba zơ
Ví dụ: Cr(OH)
2
+ 2HCl
→
CrCl
2
+ H
2
O
Cr(OH)
2
+ H
2
SO
4 (loãng)

→
CrSO
4

+ 2H
2
O
Cr(OH)
2
có tính khử
Ví dụ: 4Cr(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
→
4Cr(OH)
3

Muối crom II.
muối crom II có tính khử
mạnh
Ví dụ: 4CrCl
2
+ O
2
+ 4HCl
→
4CrCl
3
+ 2H
2

O
2CrCl
2
+ Cl
2

→
2CrCl
3

* Điều chế
+ Điều chế CrO bằng cách: Cho oxi không khí oxi hoá hỗn hống crom: 2Cr + O
2

Hg
 →
2CrO (tuy
nhiên CrO rất khó điều chế).
+ Điều chế Cr(OH)
2
bằng cách: Cr
2+
+ 2OH
-

→
Cr(OH)
2
(trong điều kiện không có oxi không khí)
+ Điều chế CrCl

2
bằng cách: Cr + 2HCl
0
t
→
CrCl
2
+ H
2

2CrCl
3
+ H
2

0
400 540 C−
→
2CrCl
2
+ 2HCl
2CrCl
3
+ Zn
HCl
→
2CrCl
2
+ ZnCl
2


b-Hợp chất crom III
* Tính chất vật lí.
+ Cr
2
O
3
dạng tinh thể là chất rắn màu đen có ánh kim, Cr
2
O
3
dạng vô định hình là chất bột có màu lục
thẫm.
+ Cr(OH)
3
là chất kết tủa nhầy, không tan trong nước, màu lục nhạt.
+ CrCl
3
khan có màu tím-đỏ tan chậm trong nước. Khi kết tinh từ dung dịch thu được tinh thể
CrCl
3
.6H
2
O có màu tím xanh nhưng tan dễ trong nước.
* Tính chất hoá học
Crom III oxit (Cr
2
O
3
)

Cr
2
O
3
là một oxit lưỡng
tính
Ví dụ: Cr
2
O
3 (nóng chảy)
+ 2KOH
đặc

→
2KCrO
2
+ H
2
O
(kali cromit)
Cr
2
O
3 ( nóng chảy)
+ 6KHSO
4

→
Cr
2

(SO
4
)
3
+ 3K
2
SO
4
+ 3H
2
O
Crom III hiđroxit Cr(OH)
3

Cr(OH)
3
là hiđroxit
lưỡng tính
Ví dụ: Cr(OH)
3
+ 3HCl
→
CrCl
3
+ 3H
2
O
Cr(OH)
3
+ NaOH

→
NaCrO
2
+ 2H
2
O
Muối crom III
Tính khử
Ví dụ: 2CrCl
3
+ 3H
2
O
2
+ 10KOH
→
2K
2
CrO
4
+ 6KCl +8H
2
O
2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 16KOH
→
2K

2
CrO
4
+ 12KCl + 8H
2
O
Cr
2
O
3
+ 3Br
2
+ 10KOH
→
2K
2
CrO
4
+ 6KBr + 5H
2
O
Tính oxi hoá
Ví dụ: CrCl
3
+ Zn
H
+
→
2CrCl
2

+ ZnCl
2

* Điều chế.
+ Điều chế Cr
2
O
3
bằng cách đun nóng K
2
Cr
2
O
7
với than hoặc lưu huỳnh:
K
2
Cr
2
O
7
+ S
0
t
→
Cr
2
O
3
+ K

2
SO
4
2K
2
Cr
2
O
7
+ 3C
0
t
→
2Cr
2
O
3
+ 2K
2
CO
3
+ CO
2

+ Điều chế Cr(OH)
3
bằng cách cho muối crom III tác dụng với dung dịch kiềm:
Cr
3+
+ 3OH

-

→
Cr(OH)
3

c- Hợp chất crom VI
* Tính chất vật lí
+ CrO
3
là chất rắn, màu đỏ thẫm, hút ẩm mạnh rất độc đối với người, t
0
nóng chảy
= 197
0
C.
+ Muối cromat, như Na
2
CrO
4
hoặc K
2
CrO
4
, chúng có màu vàng của ion cromat CrO
4
2 -
. Muối
đicromat, như Na
2

Cr
2
O
7
hoặc K
2
Cr
2
O
7
chúng có màu da cam của ion Cr
2
O
7
2-
. Giữa các ion Cr
2
O
4
2-

ion Cr
2
O
7
2-
có sự chuyển hoá lẫn nhau: Cr
2
O
7

2-

→
¬ 
Cr
2
O
4
2-

* Tính chất hoá học
Crom VI oxit CrO
3

CrO
3
là oxit axit
Ví dụ: CrO
3
+ H
2
O
→
H
2
CrO
4

2CrO
3

+ H
2
O
→
H
2
Cr
2
O
7

CrO
3
có tính oxi hoá
mạnh (bốc cháy khi tiếp
xúc với các chất như: C,
P, C, NH
3
).
Ví dụ: 4CrO
3
+ 3C
→
2Cr
2
O
3
+ 3CO
2
10CrO

3
+ 6P
→
5Cr
2
O
3
+ 3P
2
O
5

4CrO
3
+ 6CO
→

2Cr
2
O
3
+ 3CO
2

2CrO
3
+ 2NH
3

→

Cr
2
O
3
+ N
2
+ 3H
2
O
Muối crom mat và đi crom mat
Sự chuyển hoá giữa các
ion Cr
2
O
7
2


CrO
4
2-
Ví dụ: Cr
2
O
7
2 -
+ 2OH
-



2 CrO
4
2-
+ H
2
O
(da cam) (vàng)
2 CrO
4
2-
+ 2H
+


Cr
2
O
7
2 -
+ H
2
O
(vàng) (da cam)
Tính oxi hoá mạnh Ví dụ: K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl


2CrCl
3
+ 2KCl + 3Cl
2
+ 7H
2
O
2K
2
CrO
4
+ 3(NH
4
)
2
S + 2H
2
O

2Cr(OH)
3
+ 3S + 6NH
3
+ 4KOH
6FeSO
4
+K
2
Cr

2
O
7
+7H
2
SO
4


3 Fe
2
(SO
4
)
3
+Cr
2
(SO
4
)
3
+K
2
SO
4
+7H
2
O
K
2

Cr
2
O
7
+ 3SO
2
+ 4H
2
SO
4


Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 4H
2
O
K
2
Cr
2
O

7
+ 6KI + 7H
2
SO
4


Cr
2
(SO
4
)
3
+ 4K
2
SO
4
+ 3I
2
+ 7H
2
O
K
2
Cr
2
O
7
+3C
2

H
5
OH+4H
2
SO
4

Cr
2
(SO
4
)
3
+3CH
3
CHO+K
2
SO
4
+7H
2
O
* Điều chế.
+ Điều chế CrO
3
bằng cách cho dung dịch cromat hay đicromat kim loại kiềm tác dụng với H
2
SO
4
đặc

sau đó để nguội để tinh thể Cr
2
O
3
tách ra:
K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4 (đặc)

o
t
→
2CrO
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
K
2

CrO
4
+ H
2
SO
4

(đặc)

0
t
→
CrO
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
+ Điều chế muối crom mat và đi crom mat
Để điều chế muối cromat người ta oxi hoá hợp chất crom III trong môi trường kiềm, còn nếu điều
muối đicromat người ta cho muối cromat vào môi trường axit sẽ thu được muối đicromat.
Điều chế muối cromat:
Cr
2
O
3
+ 4KOH + KClO

3

0
t
→
2K
2
CrO
4
+ KCl + 2H
2
O
2CrCl
3
+ 10KOH + 3H
2
O
2

→
2K
2
CrO
4
+ 6KCl + 8H
2
O
Điều chế muối đicromat:
2K
2

CrO
4
+ 2H
2
SO
4

→
K
2
Cr
2
O
7
+ 2KHSO
4
+ H
2
O
III. SẮT, HỢP CHẤT SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT
1. Đơn chất sắt
a- Tính chất vật lí của sắt
Fe là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, t
0
nóng chảy

= 1540
0
C, khối lượng riêng d=7,9g/cm
3

. Sắt có
tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính sắt-từ (sắt-từ là tính bị nam châm hút và dưới tác dụng của
dòng điện có thể trở thành nam châm).
b- Tính chất hoá học của-sắt
Sắt tác dụng với phi kim
Ví du: Fe + S
0
t
→
FeS
2 Fe + 3 Cl
2

→
2 FeCl
3

3 Fe + 2 O
2

0
t
→
Fe
3
O
4

Nếu đun nóng Fe trong không khí khô tạo Fe
2

O
3
.
4Fe + 3O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
Sắt tác dụng với axit
Ví du: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2


Fe + 4 HNO
3

→
Fe(NO
3
)
3

+ NO

+2 H
2
O
2 Fe + 6 H
2
SO
4 (đặc, nóng)

→
2 Fe(NO
3
)
3
+ 3 SO
2

+ 6 H
2
O
Chú ý: H
2
SO
4
đặc nguội và HNO
3
đặc nguội không phản ứng với
Fe làm cho Fe thụ động.
Sắt tác dụng với nước

Ví du: 3 Fe + 4 H
2
O
0 0
570t C<
→
Fe
3
O
4
+ 4 H
2


Fe + H
2
O
0 0
570t C>
→
FeO + H
2

.

Sắt tác dụng với muối
(khử ion kim loại đứng sau
nó trong dãy điện hóa)
Ví du: Fe + CuSO
4


→
FeSO
4
+ Cu
Fe + 3 AgNO
3 (dư)

→
Fe(NO
3
)
3
+ 3 Ag.
c- Sắt trong tự nhiên
Trong tự nhiên Fe có 4 đồng vị bền
54
Fe,
56
Fe,
57
Fe và
58
Fe, trong đó
56
Fe (91,68%). Những hợp chất
tồn tại ở dạng quặng, sắt ở trạng thái tự do chỉ có trong các mảnh thiên thạch.
* Quặng sắt:
+ Hematit đỏ chứa Fe
2

O
3
khan + Hematit nâu chứa Fe
3
O
4
.nH
2
O
+ Manhetit chứa Fe
3
O
4
+ Xeđerit chứa FeCO
3

+ Pirit chứa FeS
2
.
* Thiên thạch:
Trung bình cứ 20 thiên thạch trong vũ trụ rơi vào trái đất thì có 1 thiên thạch sắt. Thiên thạch sắt
thường chứa tới 90% sắt. Thiên thạch sắt lớn nhất đã biết có khối lượng 60 tấn
2. Hợp chất sắt
a- Tính chất vật lí của một số hợp chất sắt
*Hợp chất sắt II
+ FeO là chất rắn màu đen, không tan trong nước, t
0
nóng chảy

= 1360

0
C, cấu trúc tinh thể kiểu lập
phương tương tự NaCl.
+ Fe(OH)
2
là chất kết tủa màu trắng, trong không khí Fe(OH)
2
chuyển thành màu lục, sau đó chuyển
sang màu đỏ nâu nguyên nhân là do:
Fe(OH)
2

→
Fe(OH)
2
.Fe(OH)
3
sau đó
→
Fe(OH)
3
.
+ FeCl
2
khan màu trắng , FeCl
2
.6H
2
O màu lục nhạt, FeSO
4

.7H
2
O màu lục.
* Hợp chất sắt III
+ Fe
2
O
3
là chất rắn không tan trong nước, màu nâu-đỏ.
+ Fe(OH)
3
là chất kết tủa màu nâu-đỏ.
+ FeF
3
.3H
2
O màu đỏ, FeCl
3
màu nâu đỏ, FeCl
3
.6H
2
O màu nâu vàng, FeBr
3
màu đỏ thẫm,Fe
2
(SO
4
) màu
trắng, Fe(NO

3
)
3
.9H
2
O màu tím, Fe(SCN)
3
màu đỏ máu ...
b- Tính chất hoá học
Hợp chất sắt II
Tính khử
(Fe
2+

→
Fe
3+
+ 1e)
Ví du: 3FeO + 10HNO
3

→
3Fe(NO
3
)
3
+ NO

+ 5H
2

O
2FeO + 4H
2
SO
4(đặc nóng)
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 4H
2
O
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
→
4Fe(OH)
3

2FeCl
2

+ Cl
2

→
FeCl
3

3FeSO
4
+ 3AgNO
3

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe(NO
3
)
3
+ 3Ag
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2

SO
4

→
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4

+2MnSO
4
+ 8H
2
O
6FeSO
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ 7 H
2

SO
4

→
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3

+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O
2FeSO
4
+ 2NaNO
2
+ 2H
2

SO
4

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ Na
2
SO
4

+ 2NO

+ 2H
2
O
FeO và Fe(OH)
2
có tính bazơ
Ví du: FeO + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
O

Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4(loãng)

→
FeSO
4
+ 2H
2
O
Hợp chất sắt III
Tính oxi hoá
(Fe
3+
+ 1e
→
Fe
2+
hoặc
Fe
3+
+ 3e
→
Fe)
Ví du: 2FeCl
3
+ Fe

→
3FeCl
2

2FeCl
3
+ Cu
→
2FeCl
2
+ CuCl
2

2FeCl
3
+ 2KI
→
2FeCl
2
+ 2KCl + I
2

2FeCl
3
+ H
2
S
→
2FeCl
2

+ 2HCl + S
Fe
2
O
3
+ 2Al
→
2Fe + Al
2
O
3
Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
có tính bazơ
Ví du: Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3H
2
O
Fe(OH)

3
+ 3HCl
→
FeCl
3
+ 3H
2
O
c- Điều chế
* Điều chế một số hợp chất sắt II
+ Điều chế FeO
Ví du: Fe(OH)
2

0
t
→
FeO + H
2
O
Fe
2
O
3
+ CO
0 0
500 600 C−
→
2FeO + CO
2


Fe + H
2
O
570
o o
t C>
→
FeO + H
2
+ Điều chế Fe(OH)
2
Ví du:
2+
2
Fe 2 ( )OH Fe OH

+ →
+ Điều chế muối sắt II bằng cách cho Fe, FeO, Fe(OH)
2
tác dụng với axit như HCl, H
2
SO
4(loãng)

Ví du: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H

2

FeO + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
O
Fe(OH)
2
+ 2HCl
→
FeCl
2
+ 2H
2
O
* Điều chế một số hợp chất sắt III
+ Điều chế Fe
2
O
3
Ví du: 2Fe(OH)
3

0
t
→
Fe

2
O
3
+ 3H
2
O
+ Điều chế Fe(OH)
3

Ví du:
3
3
3 ( )Fe OH Fe OH
+ −
+ →
+ Điều chế muối sắt III bằng cách cho Fe tác dụng với chất oxi hoá mạnh, hoặc các hợp chất sắt III tác
dụng với axit ...
Ví du: 2Fe+6H
2
SO
4(đặc,nóng)
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+3SO
2


+6H
2
O
Fe + 4HNO
3

→
Fe(NO
3
)
3
+ NO

+ 2H
2
O
2 Fe + 3 Cl
2

→
2 FeCl
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO

4

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Fe(OH)
3
+ 3HCl
→
FeCl
3
+ 3H
2
O
3. Hợp kim của sắt
a- Gang
* Khái niệm gang.
Gang là hợp kim của sắt – cacbon (2 – 5%) và một số nguyên tố: Si (1 – 4%), Mn (0,3 – 5%), P (0,1 –
2%), S (0,01 – 1%)
* Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang.
+ Gang trắng:
Chứa rất ít cac bon, rất ít silic, chứa nhiều xementit Fe
3

C
Rất cứng và giòn dùng để luyện thép
+ Gang xám:
Chứa nhiều cac bon và silic
Kém cứng và gòn hơn gang trắng
Nóng chảy thành chất lỏng linh động và khi hoá rắn thì tăng thể tích nên được dùng để đúc
* Sản xuất gang.
+ Nguyên liệu:
Quặng sắt dùng để sản xuất gang có chứa 30 – 95% là oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít lưu huỳnh,
photpho.
Than cốc có vai trò cung cấp nhiệt khi chảy, tạo ra chất khử CO và tạo thành gang
Chất chảy (còn gọi là chất trợ dung) có thể là CaCO
3
hoặc SiO
2
. Nếu trong quặng sắt có lẫn CaCO
3
thì
ta dùng SiO
2
và ngược lại nếu trong quặng sắt có lẫn SiO
2
thì ta dùng CaCO
3
Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang
+ Phản ứng tạo thành chất khử:
C + O
2

→

CO
2

CO
2
+ C
→
2CO
+ Phản ứng khử oxit sắt:
Khoảng 400
0
C:
3Fe
2
O
3
+ CO
→
2Fe
3
O
4
+ CO
2

Khoảng 500-600
0
C:
Fe
3

O
4
+ CO
→
3FeO + CO
2

Khoảng 700-800
0
C:
FeO + CO
→
Fe + CO
2
+ Phản ứng tạo xỉ (xỉ có tỉ khối nhỏ, nổi trên gang)
Khoảng 1000
0
C:
CaCO
3

→
CaO + CO
2

CaO + SiO
2

→
CaSiO

3

* Sự tạo thành gang
Ở khoảng 1500
0
C sắt nóng chảy hoà tan một phần các bon và một lượng nhỏ Mn, Si …

gang
b- Thép
* Khái niệm thép.
Thép là hợp kim sắt – cacbon (0,01 - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Silic, mangan ...
* Phân loại, tính chất và ứng dụng của thép.
+ Thép thường hay thép cacbon:
Thép thường có chứa ít cacbon, silic, mangan và rất ít lưu huỳnh, phốt pho
Độ cứng của thép phụ thuộc vào hàm lượng các bon. Thép cứng chứa trên 0,9%C, thép mềm chứa
không quá 0,1%C
Thép thường được dùng chủ yếu trong xây dựng nhà cửa, chế tạo các vật dụng trong đời sống
+Thép đặc biệt:
Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác như: Si, Mn, Cr, Ni, W, V ...
Thép Cr - Ni rất cứng, dùng để chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép. Thép không gỉ có chứa 74%Fe,
18%Cr, 8%Ni dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp ...
Thép W - Mo - Cr rất cứng kể cả nhiệt độ rất cao, dùng để chế tạo lưỡi dao cất gọt kim loại ...
Thép Si có tính đàn hồi, dùng để chế tạo lò so, nhíp ôtô...
Thép Mn rất bền, chịu được va đập, dùng để chế tạo đường day xe lửa, máy nghiền đá ...
* Sản xuất thép
+ Nguyên liệu
Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu
Chất chảy là CaO
Nhiên liệu là khí đốt hoặc dầu ma - dút
Khí oxi

+ Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép
Oxi hoá các nguyên tố trong gang thành oxit
C + O
2

→
CO
2

S + O
2

→
SO
2

Si + O
2

→
SiO
2

4P + 5O
2

→
2P
2
O

5

Phản ứng tạo xỉ
3CaO + P
2
O
5

→
Ca
3
(PO
4
)
2

CaO + SiO
2

→
CaSiO
3

Ca
3
(PO
4
)
2
, CaSiO

3
nhẹ nổi trên bề mặt của thép lỏng có thể loại ra ngoài.
IV. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đơn chất đồng
a- Tính chất vật lí
Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và rát mỏng (có thể rát mỏng đến 0,0025mm), dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt, độ dẫn điện của đồng giảm nhanh khi có lẫn tạp chất. Đồng có tỉ khối d = 8,98g/cm
3
và nhiệt
độ nóng chảy 1083
0
C.
b- Tính chất hoá học (kim loại đồng có tính khử yếu)
Đồng tác dụng với phi
kim
* Tác dụng với oxi.
+ Khi đốt nóng Cu phản ứng với O
2
tạo thành màng oxit CuO màu đen
bảo vệ: Cu + O
2

0
t
→
CuO
+ Tiếp tục đun nóng ở nhiệt độ 800-1000
0
C một phần Cu ở lớp bên
trong bị CuO oxi hoá thành Cu

2
O màu đỏ:
Cu + CuO
0
800 1000 C−
→
Cu
2
O
+ Trong không khí ẩm có mặt CO
2
đồng bị bao phủ dần bới lớp tinh
thể CuCO
3
.Cu(OH)
2
màu xanh.
* Tác dụng với các phi kim khác như: Cl
2
, Br
2
, S ...
Cu + Cl
2

→
CuCl
2

Cu + S

0
t
→
CuS
Đồng tác dụng với axit * Các axit thông thường như HCl, H
2
SO
4 (loãng)
...
Đồng không tác dụng với các axit thông thường như HCl, H
2
SO
4(l) ...

kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hoá. Khi có O
2
thì đồng bị oxi
hoá thành Cu (II).
Ví dụ: 2Cu + 4HCl + O
2

→
2CuCl
2
+ 2H
2
O
* Các axit có tính oxi hoá mạnh như HNO
3
, H

2
SO
4 (đặc)
...
Ví dụ: Cu + 2H
2
SO
4(đặc)

→
CuSO
4
+ SO
2

+ 2H
2
O
Cu + 4HNO
3(đặc)

→
Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2

+ 2H

2
O
3Cu + 8HNO
3(loãng)

→
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO

+ 4H
2
O
Đồng tác dụng với dung
dịch muối
Đồng khử được các ion kim loại đứng sau (đứng sau đồng trong dãy
điện hoá) trong dung dịch muối.
Ví dụ: Cu + 2AgNO
3

→
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
c- Đồng trong tự nhiên, ứng dụng của đồng.
* Đồng trong tự nhiên.

+ Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị bền là
63
Cu (70,13%) và
65
Cu (29,87%).
+ Trong tự nhiên chỉ một lượng nhỏ Cu tồn tại ở dạng tự do còn phần lớn tồn tại ở dạng hợp chất.
Những loại quặng quan trọng của Cu là: Pirit đồng CuFeS
2
, malachit Cu(OH)
2
.CuCO
3
, chancozit Cu
2
S.
Những nước trên thế giới sản xuất nhiều Cu là Chi lê, Mỹ, Nga, Austrlia và Trung Quốc. Ở nước ta có
các mỏ đồng lớn ở Bản Phúc (Sơn La) và Sinh Quyển (Lào Cai).
* Ứng dụng của đồng.
+ Kim loại đồng có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, dùng trong nghành công nghiệp điện và chế tạo các
thiết bị dẫn nhiệt
+ Đồng thau là hợp kim Cu-Zn (45% Zn) có tính cứng và bền hơn Cu, dùng chế tạo các chi tiết máy,
chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu.
+ Đồng bạch là hợp kim Cu-Ni (25% Ni) có tính bền, đẹp, không bị ăn mòn trong nước biển, dùng
trong công nghiệp tàu thuỷ, đúc tiền …
+ Đồng thanh là hợp kim Cu-Sn, dùng chế tạo máy móc, thiết bị
+ Hợp kim Cu-Au (2/3 Au) còn gọi là vàng 9 cara, dùng đúc các đồng tiền vàng, vật trang trí…
2. Một số hợp chất của đồng
a- Tính chất vật lí
* CuO là chất rắn màu đen, không tan trong H
2

O, nhiệt độ nóng chảy bằng 1026
0
C, nếu ở nhiệt độ cao
hơn mất bớt oxi chuyển thành Cu
2
O.
* Cu(OH)
2
là chất rắn, kết tủa màu xanh lam, dễ mất nước chuyển thành CuO.
* C uSO
4
là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, khi hấp thụ nước thành CuSO
4
.5H
2
O màu xanh
trong suốt.
* CuCO
3
.Cu(OH)
2
(đồng cacbonat bazơ) là những tinh thể trong suốt màu ngọc bích. Những vật bằng
đồng để lâu ngày trong không khí ẩm có CO
2
sẽ bị phủ bên ngoài một lớp đồng cacbonat bazơ.
b- Tính chất hoá học
* Đồng II oxit: CuO
CuO có tính oxi hoá:

Ví dụ: CuO + CO

0
t
→
Cu + CO
2

3CuO + 2NH
3

0
t
→
3Cu + N
2
+ 3H
2
O
3CuO + 2FeCl
2

0
t
→
2CuCl + CuCl
2
+ Fe
2
O
3


CuO có tính ba zơ
Ví dụ: CuO + 2HCl
→
CuCl
2
+ 2H
2
O
CuO + H
2
SO
4

→
C uSO
4
+ H
2
O
CuO có khả năng tạo phức
CuO + 4NH
3
+ H
2
O
→
[Cu(NH
3
)
4

](OH)
2

* Đồng II hiđroxit
Cu(OH)
2
bị nhiệt phân
Cu(OH)
2

0
t
→
CuO + H
2
O
Cu(OH)
2
có tính lưỡng
tính, nhưng tính bazơ trội
hơn
+ Cu(OH)
2
tan mạnh trong dung dịch axit
Ví dụ: Cu(OH)
2
+ 2HCl
→
CuCl
2

+ 2H
2
O
+ Cu(OH)
2
tan chậm trong dung dịch NaOH 40%.
Ví dụ: Cu(OH)
2
+ 2NaOH
→
Na
2
[Cu(OH)
4
]
Cu(OH)
2
có khả năng tạo
phức
Ví dụ:
Cu(OH)
2
+ 4NH
3

→
[Cu(NH
3
)
4

](OH)
2

* Đồng II sunfat
Đồng II sunfat có tính oxi
hoá: Cu
2+
+ 1e

Cu
+
Cu
2+
+ 2e

Cu
0
Ví dụ: Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
2CuSO
4
+ 4NaI

2CuI + I
2

+ 2Na
2
SO
4

Đồng II sunfat có khả
năng tạo phức
Ví dụ: CuSO
4
+ 6NH
3
+ 2H
2
O

[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4

c- Điều chế.
* Đồng II oxit: CuO điều chế bằng cách nhiệt phân các chất như: Cu(OH)

2
,

Cu(NO
3
)
2
,
CuCO
3
.Cu(OH)
2
...
Cu(OH)
2

0
t
→
CuO + H
2
O
2Cu(NO
3
)
2

0
t
→

2CuO + 4NO
2

+ O
2

CuCO
3
.Cu(OH)
2

0
t
→
2CuO + CO
2

+ H
2
O
* Đồng II hiđroxit: Cu(OH)
2
điều chế bằng cách cho dung dịch muối đồng tác dụng với dung dịch
bazơ: Cu
2+
+ 2OH
-


Cu(OH)

2

* Đồng II sunfat: CuSO
4
được điều chế bằng cách hoà tan CuO, Cu(OH)
2
, CuCO
3
trong dung dịch
H
2
SO
4
:
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
Cu(OH)
2
+ H
2
SO

2


CuSO
4
+ 2H
2
O
CuCO
3
+ H
2
SO
4


CuSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
V. SƠ LƯỢC VỀ BẠC, VÀNG, NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
1. Bạc
a- Tính chất vật lí.
Bạc là kim loại màu trắng, dẻo (dễ rát mỏng và kéo thành sợi), dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong các kim
loại. Bạc có nhiệt độ nóng chảy bằng 960,5
0
C và khối lượng riêng bằng 10,5 gam/cm

3
.
b- Tính chất hoá học.
Bạc có tính khử yếu: Không bị oxi hoá trong không khí, không tác dụng được với HCl, H
2
SO
4 (loãng)
nhưng tác dụng được với H
2
SO
4 (đặc)
, HNO
3
và bị đen khi tiếp xúc với không khí có mặt H
2
S.
Ví dụ:
2Ag + 2H
2
SO
4 (đặc)

→
Ag
2
SO
4
+ SO
2


+ 2H
2
O
Ag + HNO
3

→
AgNO
3
+ NO
2

+ H
2
O
4Ag + 2H
2
S + O
2

→
2Ag
2
S

(đen)
+ 2H
2
O
c- Bạc trong tự nhiên, điều chế bạc.

* Bạc trong tự nhiên
Trong tự nhiên bạc tồn tại ở dạng tự do (kim loại tự sinh) và dạng quặng. Bạc tự do rất hiếm còn
quặng của bạc là acgentit (Ag
2
S, chứa 81% bạc thường lẫn trong các quặng đa kim khác ).
* Điều chế bạc
+ Từ các kim loại thô như: Cu, Pb và Zn có chứa bạc được luyện từ quặng sunfua có chứa Ag
2
S
Ví dụ: Để tách bạc từ chì thô:
Pb, Ag
Zn+
→
Ag
2
Zn
3
, Ag
2
Zn
5
(không tan trong chì)
0
t cao
Zn↑
→
Ag (thô).
+ Từ quặng nghèo Ag
2
S bằng phương pháp xianua.

Ag
2
S + 4NaCN
→
¬ 
2Na[Ag(CN)
2
] + Na
2
S
2NaCN + 2Na
2
S + 2H
2
O + O
2

→
2NaSCN + 4NaOH (làm giảm nồng độ Na
2
S và cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận).
2Na[Ag(CN)
2
] + Zn
→
Na
2
[Zn(CN)
4

] + 2Ag
Hoà tan Zn dư trong dung dịch H
2
SO
4
thu được Ag.
2. Vàng.
a- Tính chất vận lí.
Vàng là kim loại mềm, màu vàng, rất dẻo (có rát mỏng tới 0,0002 mm và từ 1 gam Au có thể kéo
thành sợi mảnh dài 3,5 km), có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt ( kém Ag và Au). Au có khối lượng riêng d
= 19,3gam/cm
3
và nhiệt độ nóng chảy bằng 1063
0
C.
b- Tính chất hoá học
+Vàng có tính khử rất yếu: không bị oxi hoá ở bất kì nhiệt độ nào, không tan trong axit, chỉ tan trong
nước cường toan (HNO
3
/3HCl):
Au + HNO
3
+ 3 HCl
→
AuCl
3
+ 2H
2
O + NO


+ Au có khả năng tan trong thuỷ ngân tạo thành hỗn hống (chất rắn màu trắng).
+ Au có khả năng tan trong xianua của kim loại kiềm, như NaCN, tạo thành ion phức [Au(CN)
2
]
-
c- Vàng trong tự nhiên, điều chế vàng.
* Vàng trong tự nhiên
Trong tự nhiên vàng tồn tại ở dạng tự do, tuy nhiên vàng có cả ở dạng hợp chất AuTe
2
nhưng rất hiếm.
Vàng ở dạng tự do thường nằm dưới dạng sa khoáng (cát có vàng) và còn ở lẫn trong quặng đồng hoặc
các quặng đa kim khác. Ở nước ta có 2 mỏ vàng đã được khai thác nhiều năm đó là mỏ Păc lang (Bắc
Cạn), mỏ Bồng miêu (Quảng Nam) và nhiều tỉnh ở miền bắc, miền trung có những điểm của vàng gốc
và vàng sa khoáng.
* Điều chế vàng
Để tách vàng tự do ở trong quặng gốc hoặc sa khoáng, người ta có thể dùng nhiều phương pháp khác
nhau như: Tuyển trọng lưc, hỗn hống hoá, xianua hoá …
3. Niken
a- Tính chất vật lí
Niken là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng d = 8,91 gam/cm
2
, nhiệt độ nóng chảy là
1455
0
C.
b- Tính chất hoá học.
Niken có tính khử yếu hơn sắt: Ni không tác dụng với không khí, nước do có màng oxit bảo vệ.
Ni tan được trong dung dịch axit giải phóng H
2
và tan dễ trong HNO

3(đặc, nóng)
, …
c- Niken trong tự nhiên, điều chế niken
* Niken trong tự nhiên.
Trong tự nhiên, niken tồn tại ở dạng hợp chất, những khoáng vật của niken là: nikelin (NiAs), milerit
(NiS) và penlađit [ (Fe,Ni)
9
S
8
]. Trên thế giới những nước có giàu quặng niken là: Cuba, Canađa, Nga,
Philipin, Inđonêxia và Australia.
* Điều chế.
Nguyên liệu dùng để sản xuất niken là quặng nghèo (chứa hàm lượng niken thấp) nên quá trình chế
hoá khá phức tạp và qua nhiều giai đoạn.
4. Kẽm
a- Tính chất vật lí.
Kẽm là kim loại màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ thường, dẻo ở nhiệt độ 100 – 150
0
C, ở nhiệt độ trên
200
0
C lại giòn trở lại. Khối lượng riêng bằng 7,13g/cm
3
, t
0
N/C

= 419,5
0
C, t

0
S
= 906
0
C.
b- Tính chất hoá học.
Kẽm không bị oxi hoá trong không khí và trong nước vì có màng oxit bảo vệ. Kẽm có tính khử mạnh:
Tác dụng được với nhiều phi kim, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối.
c- Kẽm trong tự nhiên, điều chế kẽm.
* Kẽm trong tự nhiên.
Trong tự nhiên kẽm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất , những khoáng vật chính của kẽm là: Sphalerit (ZnS),
calamin (ZnCO
3
). Kẽm còn có một lượng lớn trong cơ thể động vật, thực vật, trong cơ thể người kẽm
có 0,001%. Trên thế giới những nước có nhiều mỏ kẽm như: Canađa, Australia, Trung Quốc, Peru.
Nước ta có mỏ kẽm-chì ở Ngân Sơn, Chợ Điền, Tú Lệ, Lang Hít (Thái Nguyên) và Đức Bố (Quảng
Nam).
* Điều chế kẽm.
Điều chế kẽm từ quặng người ta thực hiện hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1. Đốt quặng để chuyển hoá thành kẽm oxit
2ZnS + 3O
2

0
t
→
2ZnO + 2SO
2



ZnCO
3

0
t
→
ZnO + CO
2


+ Giai đoạn 2. Khử ZnO bằng phương pháp nhiệt luyện hoặc điện phân dung dịch.
Phương pháp nhiệt luyện:
ZnO + CO
0
t
→
Zn + CO
2

Phương pháp điện phân dung dịch:
ZnO + H
2
SO
4

→
ZnSO
4
+ H
2

O
ZnSO
4
+ H
2
O
→
Zn + O
2

+ H
2
SO
4

Kẽm được điều chế bằng phương pháp điện phân có độ tinh khiết đến 99,96%. Hiện nay trên thế giới
có tới 80% lượng Zn được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch.
5. Thiếc.
a- Tính chất vật lí.
Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dẻo, dễ cán thành lá mỏng (giấy thiếc),
0 0
/
232
n c
t C=
,
0 0
2620
s
t C=

. Thiếc trắng (bền ở trên 14
0
C), khối lượng riêng d = 7,29 g/cm
3
.
Thiếc có 2 dạng thù hình

Thiếc xám (bền ở dưới 14
0
C), khối lượng riêng d = 5,85 g/cm
3

b- Tính chất hoá học
Thiếc có tính khử yếu hơn kẽm và niken.
* Thiếc tác dụng với halogen và một số phi kim khác: Sn + 2Cl
2

→
SnCl
4

* Ở điều kiện thường thiếc không bị oxi hoá, bền với không khí và nước.
* Thiếc tan được trong dung dịch HCl, H
2
SO
4
(loãng), dung dịch HNO
3
(loãng) thành muối thiếc II.
Ví dụ: Sn + 2HCl

→
SnCl
2
+ H
2


Sn + H
2
SO
4

→
SnSO
4
+ H
2


3Sn + 8HNO
3(loãng)

→
3Sn(NO
3
)
2
+ 2NO

+ 4H

2
O
* Thiếc tan trong dung dịch H
2
SO
4
(đặc), dung dịch HNO
3
(đặc) tạo thành hợp chất thiếc VI.
Ví dụ: Sn + 4H
2
SO
4(đặc)

→
Sn(SO
4
)
2
+ SO
2

+ 4H
2
O
Sn + 4HNO
3(đặc)
+ (n-2) H
2
O

→
SnO
2
.nH
2
O + 4NO
2


* Thiếc tan được trong dung dịch kiềm đặc khi đun nóng như KOH, NaOH…
Sn + 2KOH + 2H
2
O
→
K
2
[Sn(OH)
4
] + H
2


c- Thiếc trong tự nhiên, điều chế thiếc.
* Thiếc trong tự nhiên. Trong tự nhiên khoáng vật chính của thiếc là caxiterit (SnO
2
). Nước ta có các
mỏ thiếc lớn ở Cao Bằng, sau năm 1960 phát hiện thêm 2 vùng mỏ thiếc ở Tam Đảo và Quỳ Hợp
(Nghệ An). Sau đó phát hiện thêm mỏ thiếc ở Lâm Đồng.
* Điều chế thiếc.
Thiếc được điều chế bằng cách dùng than cốc khử SnO

2
ở nhiệt độ cao:
SnO
2
+ 2C
0
t
→
Sn + 2CO
6. Chì.
a- Tính chất vật lí
Chì là kim loại màu trắng hơi xanh, mềm, dẻo (dễ rát mỏng và kéo thành sợi), khối lượng riêng d =
11,34gam/cm
3
,
0 0
327,4
nc
t C=
,
0 0
1745
s
t C=
.
b- Tính chất hoá học.
Chì có tính khử yếu:
* Chì tác dụng được với halogen và một số phi kim khác.
Pb + Cl
2


→
PbCl
2

* Chì không bị oxi hoá trực tiếp bởi oxi không khí vì có màng oxit PbO bảo vệ. Chì không phản ứng
với H
2
O, khi có mặt oxi không khí chì tạo thành Pb(OH)
2
không tan.
* Chì tan chậm trong dung dịch kiềm nóng như: NaOH, KOH…
Pb + 2KOH +2H
2
O
→
K
2
[Pb(OH)
4
] + H
2


* Chì không tan trong dung dịch HCl loãng và H
2
SO
4
loãng vì những muối PbCl
2

và muối PbSO
4

không tan, đối với dung dịch HCl đậm đặc và H
2
SO
4
đậm đặc thì Pb tan nhanh vì PbCl
2

H
2
PbCl
2

(tan) Và PbSO
4

Pb(HSO
4
)
2
(tan). Chì tan trong dung dịch HNO
3
ở bất kì nồng độ nào (HNO
3
loãng
tan nhanh, HNO
3
đặc tan chậm hơn).

c- Chì trong tự nhiên, điều chế chì.
* Chì trong tự nhiên. Trong tự nhiên quặng có chứa nhiều chì là quặng galen (PbS), ngoài ra chì còn
có nhiều trong quặng kẽm như PbCO
3
, PbSO
4.
* Điều chế. Chì được sản xuất từ quặng galen (PbS) qua hai giai đoạn:
+ Nung qặng trong không khí để chuyển quặng PbS thành PbO: 2PbS + 3O
2

0
t
→
2PbO + 2SO
2

+ Khử PbO bằng than cốc ở điều kiện nhiệt độ cao: PbO + C
0
t
→
Pb + CO


B - BÀI TẬP
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Bài số 1. Có các thế điện cực chuẩn sau:
3
0
/Cr Cr
E

+
,
2
0
/Fe Fe
E
+
,
3 2
0
/Fe Fe
E
+ +
,
2
0
/Cu Cu
E
+
,
0
/Ag Ag
E
+
.
Các thế điện cực chuẩn được xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A.
3
0
/Cr Cr

E
+
<
2
0
/Fe Fe
E
+
<
3 2
0
/Fe Fe
E
+ +
<
2
0
/Cu Cu
E
+
<
0
/Ag Ag
E
+
.
B.
2
0
/Fe Fe

E
+
<
3 2
0
/Fe Fe
E
+ +
<
3
0
/Cr Cr
E
+
<
2
0
/Cu Cu
E
+
<
0
/Ag Ag
E
+
.
C.
0
/Ag Ag
E

+
<
2
0
/Cu Cu
E
+
<
2
0
/Fe Fe
E
+
<
3 2
0
/Fe Fe
E
+ +
<
3
0
/Cr Cr
E
+
.
D.
3
0
/Cr Cr

E
+
<
2
0
/Fe Fe
E
+
<
2
0
/Cu Cu
E
+
<
3 2
0
/Fe Fe
E
+ +
<
0
/Ag Ag
E
+
.
Bài số 2. Có các thế điện cực chuẩn sau:
3
0
/Au Au

E
+
,
2
0
/Ni Ni
E
+
,
2
0
/Zn Zn
E
+
,
2
0
/Sn Sn
E
+
,
2
0
/Pb Pb
E
+
. Các thế
điện cực chuẩn được xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A.
2

0
/Zn Zn
E
+
<
2
0
/Ni Ni
E
+
<
2
0
/Sn Sn
E
+
<
2
0
/Pb Pb
E
+
<
3
0
/Au Au
E
+
.
B.

3
0
/Au Au
E
+
<
2
0
/Ni Ni
E
+
<
2
0
/Zn Zn
E
+
<
2
0
/Sn Sn
E
+
<
2
0
/Pb Pb
E
+
.

C.
3
0
/Au Au
E
+
<
2
0
/Pb Pb
E
+
<
2
0
/Sn Sn
E
+
<
2
0
/Ni Ni
E
+
<
2
0
/Zn Zn
E
+

.
D.
2
0
/Zn Zn
E
+
<
2
0
/Pb Pb
E
+
<
2
0
/Ni Ni
E
+
<
2
0
/Sn Sn
E
+
<
3
0
/Au Au
E

+
.
Bài số 3. Khối lượng riêng của các kim loại Cr, Fe, Cu, Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb tăng đần theo tứ thự:
A. Cr <Fe < Cu <Ag <Au <Ni < Zn < Sn< Pb.
B. Cr < Fe < Cu < Ni < Zn < Sn < Pb < Ag < Au.
C. Zn< Cr < Fe <Sn < Ni < Cu <Ag < Pb <Au .
D. Au < Pb < Ag < Cu < Ni < Sn < Fe < Cr < Zn.
Bài số 4. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại Au, Ag, Cu, Fe. tăng đần theo tứ tự:
A. Fe < Cu < Ag < Au. B. Fe < Au < Cu < Ag.
C. Au < Cu < Fe < Ag. C. Ag < Cu < Au < Fe.
Bài số 5. Cho các phát biểu sau:
(1) Crom thuộc chu kì 4 nhóm VIB.
(2) Ở trạng thái cơ bản Cr có 5 electron độc thân.
(3) Số oxi hoá dương cao nhất của Cr là +6.
(4) Số oxi hoá có thể có của Cr là: +2, +3, +5, +6.
(5) Số oxi hoá phổ biến của Cr là: +2, +3, +6.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (3), (5).
Bài số 6. Cấu hình electron của Cr là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2
3d
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4

4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
.
Bài số 7. Cấu hình electron của ion Cr
3+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
3
.

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2
3d
1
.

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
.
Bài số 8. Khi cho a gam Cr phản ứng hoàn toàn với:
+ Dung dịch HCl dư thu được x gam muối.
+ Dung dịch H
2
SO
4 (loãng)
dư thu được y gam muối.
+ Khí Cl
2
dư thu được z gam muối.

Các giá trị x, y, z thoả mãn điều kiện:
A. x < y < z. B. y < x < z. C. x < z < y. D. z < x < y.
Bài số 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Cr(OH)
2
là một hiđroxit lưỡng tính.
(2) CrO là một oxit bazơ.
(3) CrCl
2
có tính oxi hoá mạnh.
(4) CrCl
2
có tính khử mạnh.
(5) Cr(OH)
2
là một bazơ và có tính khử.
(6) CrO
3
là oxit axit khi tan trong nước tạo ra axit.
Các phát biểu đúng là:
A. (2), (4), (5), (6). B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (5), ( 6).
Bài số 10. Trong các chất sau: Dung dịch NaOH
(đặc)
, dung dịch HCl,O
2
, H
2
. Chất có thể phản ứng với
CrO là:

A. dd NaOH
(đặc)
, dd HCl, O
2
. B.dd NaOH
(đặc)
, dd HCl, H
2
.
C. dd HCl, O
2
, H
2
. D. dd NaOH
(đặc)
, dd HCl, O
2
, H
2
.
Bài số 11. Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
(2) Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2

, đều có tính chất lưỡng tính.
(3) Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
(4) Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO
3
tác dụng được với dung
dich HCl và dung dịch NaOH.
(5) Hợp chất của Cr(III) vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(6) Hợp chất Cr(VI) vừa có tính oxi hoá mạnh vừa có tính khử mạnh.
Phất biểu đúng là:
A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (3), (4), (5) D. (2), (3), (5), (6).
Bài số 12. Trong các hiện tượng sau:
(1) Thêm lượng dư KOH vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang vàng.
(2) Thêm từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Cr(OH)
4
] (NaCrO
2
) thấy kết tủa lục nhạt xuất
hiện, sau đó kết tủa tan.
(3) Dùng phản ứng khử K
2
Cr
2

O
7
bằng than hoặc lưu huỳnh để điều chế Cr
2
O
3
.
(4) Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
3
.
(5) Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
2
.
(6) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl
3
.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (4), (5), (6). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).
Bài số 13. Trong các oxit của crom theo chiều tăng dần số oxi hoá.
A. Tính axit giảm, tính bazơ tăng. B. Tính bazơ giảm, tính axit tăng.
C. Tính axit và bazơ không thay đổi. D. Tính bzơ không đổi, tính axit tăng.
Bài số 14. Cho sơ đồ phản ứng sau: (A, B, C, D, E, G là các hợp chất của crom).
K
2
CrO
4

H
+
→

A
HCl
 →
B
Zn
 →
C
OH

 →
D
2 2
,O H O
  →
E
0
t
 →
G.
Chất G là:
A. Cr
2
O
3
. B. CrO. C. CrO
3
. D. Cr(OH)
3
.
Bài số 15. Trong môi trường axit Cr

+6
là chất oxi hoá mạnh. Khi đó Cr
+6
có khả năng:
A. Bị khử đến Cr
+2
. B. Bị khử đến Cr
0
.
C. Bị khử đến Cr
+3
. D. Bị khử đến Cr
+2
và Cr
3+
.
Bài số 16. Trong các chất sau: H
2
O, HCl, NaOH, NaCl, KI, K
2
CrO
4
. Chất có thể tác dụng với Cr
2
O
3
là:
A. H
2
O, HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, KI.

C. HCl, NaOH D. HCl, NaOH, K
2
CrO
4
.
Bài số 17. Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của người lái xe uống rượu (Phương trình phản ứng
C
2
H
5
OH + K
2
Cr
2
O
7
+H
2
SO
4


CH
3
COOH + K
2
SO
4
+ Cr
2

( SO
4
)
3
+ H
2
O) cần dùng 20ml dd
K
2
Cr
2
O
7
0,01M. Thành phần % về khối lượng của C
2
H
5
OHcó trong máu của người lái xe đó là:
A. 0,0552%. B. 0,046%. C. 0,092%. D. 0,138%.
Bài số 18. Thêm 0,07 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,03 CrCl
2
, để ngoài không khí đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 1,72 gam B. 2,06 gam C. 2,58 gam D. 4,12 gam
Bài số 19.Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa m gam Cr
2
O
3
vói 0,54 gam Al sau phản ứng thu được
5,10 gam chất rắn A, để hoà tan A cần V ml dung dịch HCl 0,5 M. V có giá trị là:

A. 440 ml B. 336 ml C. 880 ml D. 320 ml
Bài số 20. Cho 8,0 gam một mẫu X chứa Cr
2
O
3
có lẫn tạp chất trơ phản ứng hoàn toàn với Br
2
trong KOH
đặc. Hoà tan sản phẩm phản ứng vào nước rồi lọc bỏ tạp chất trơ không tan, được dung dịch Y. Cho BaCl
2

vào dung dịch Y thu được 25,3 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của Cr
2
O
3
tinh khiết có trong mẫu X
là:
A. 90 % B. 85 % C. 95 % D. 80 %
Bài số 21. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong bảng tuần hoàn Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
(2) Fe là kim loại nhẹ.
(3) Fe bị nhiễm từ.
(4) Fe có khả năng tan trong dung dịch NaOH và dung dịch H
2
SO
4
loãng.
(5) Fe
2+
có tính khử mạnh hơn Cu.

(6) Fe có tính khử mạnh hơn Cu và yếu hơn Al.
Phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (6). B. (2), (4), (5). C. (1), (4), (6) D. (3), (5), (6)
Bài số 22. Cấu hình electron của ion Fe
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
3d
4

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s

1

Bài số 23. Cấu hình electron của ion Fe
3+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2
3d
3

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
4p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
5
Bài số 24. Trong các chất sau: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là:
A. Fe, FeO B. FeO, Fe
2
O
3

C. Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
D. FeO, Fe
3
O
4

Bài số 25. Đốt cháy hoàn toàn một ít bột sắt trong không khí thu được chất rắn X. Trộn X với một

lượng Cu thu được chất rắn Y. Hoà tan Y trong H
2
SO
4
loãng dư tới khi các phản ứng kết thúc, thu
được dung dịch Z và một phần chất rắn không tan. Các muối có trong dung dịch Z là:
A. FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
B. FeSO
4
và CuSO
4

C. Fe
2
(SO
4
)
3
và CuSO
4
D. FeSO
4
, Fe

2
(SO
4
)
3
và C uSO
4

Bài số 26. Dung dịch A có chứa đồng thời các cation: K
+
, Ag
+
, Fe
3+
, Ba
2+
và 1 anion. Anion đó là:
A.
Cl

, B.
3
NO

C.
2
4
SO

D.

OH

Bài số 27.Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với:
+ HCl dư thu được x gam muối.
+ Cl
2
dư thu được y gam muối.
+ Bột S dư thu được z gam muối.
Các giá trị x, y, z thoả mãn điều kiện:
A.
y x z> >
B.
x y z> >

C.
x y z= >
D.
x y z= <
Bài số 28. Ngâm 1 lá Fe dư vào dung dịch chứa: CuSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MgSO
4
khi phản ứng kết thúc thì số muối
trong dung dịch là:

A. 1 muối B. 2 muối C. 3 muối D. 4 muối
Bài số 29. Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng. Sau phản ứng thu được một dung dịch
E chỉ chứa một chất tan duy nhất. Chất tan đó là:
A. CuSO
4
B. FeSO
4
C. H
2
SO
4
D. Fe
2
(SO
4
)
3
Bài số 30. Cho thứ tự các cặp oxi hoá-khử sau: Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe
2+
, Ag

+
/Ag. Trong các dung
dịch muối của các kim loại sau: Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Fe, Cu, Ag thì dung dịch AgNO
3

thể tác dụng với:
A. Fe, Cu, dd Fe(NO
3
)
2
B. Fe, Cu, dd Fe(NO
3
)
3

C. Fe, Cu, dd Cu(NO
3
)

2
D. Fe, Ag, dd Fe(NO
3
)
2

Bài số 31. Muối Fe
2+
làm mất màu tím của dung dịch MnO
4
-
ở môi trường axit cho ra Fe
3+
còn Fe
3+
tác dụng
với I
-
cho ra I
2
và Fe
2+
. Sắp xếp các chất ôxi hoá Fe
3+
, I
2
, MnO
4
-
theo thứ tự tính oxi hoá tăng dần là

A. Fe
3+
, I
2
, MnO
4
-
. B. I
2
, MnO
4
-
, Fe
3+
.
C. I
2
, Fe
3+
, MnO
4
-
. D. MnO
4
-
, Fe
3+
, I
2
.

Bài số 32. Cho hỗn hợp A chứa 0,1mol Fe
3
O
4
, 0,1 mol Cu, 0,1mol Ca. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hốn
hợp A ở trên là
A. dung dịch FeCl
3
dư. B. dung dịch NaOH dư.
C. dung dịch HCl dư. D. dung dịch Na
2
CO
3
.
Bài số 33. Đốt nóng hỗn hợp bột X gồm: Al và Fe
3
O
4
trong môi trường không có không khí, sau phản
ứng thu được chất rắn Y. Nếu cho Y tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lít H
2
(đktc), còn nếu cho Y
tác dụng với HCl dư thu được 13,44 lít H
2
(đktc). Khối lượng Al và Fe
3
O
4
có trong hỗn hợp X là:
A. 13,5 gam Al và 46,4 gam Fe

3
O
4
B. 16,2 gam Al và 34,8 gam Fe
3
O
4

C. 16,2 gam Al và 46,4 gam Fe
3
O
4
D. 13,5 gam Al và 34,8 gam Fe
3
O
4

Bài số 34. Đốt một kim loại trong bình đựng khí Cl
2
thu được 32,5 gam muối clorua và thấy có 6,72 lít
khí Cl
2
(đktc) phản ứng. Công thức của muối clorua là:
A. FeCl
2
B. FeCl
3

C. AlCl
3

D. MgCl
2

Bài số 35. Hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO
3
(loãng)
thu được 0,896 lít NO duy nhất (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe và Cu có trong hỗn hợp
là:
A. 52,35 % Fe và 47,65 % Cu B. 38,52% Fe và 61,48 % Cu
C. 24,34 % Fe và 75,66 % Cu D. 36,84% Fe và 63,16% Cu
Bài số 36. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch H
2
SO
4
loãng. Sau khi
thu được 0,336 lít H
2
(đktc) thì khối lượng thanh kim loại giảm đi 1,68%. Kim loại M là:
A. Zn B. Ni C. Sn D. Fe
Bài số 37. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại M bằng dung dich H
2
SO
4
loãng, thu được 7,6 gam
muối sunfat. Kim loại M là:
A. Zn B. Ni C. Fe D. Al
Bài số 38. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M được trộn với nhau theo tỉ lệ số mol
1
4
Fe

M
n
n
=
. Đốt cháy
hoàn toàn 2,64 gam hỗn hợp X trong khí clo thấy tiêu tốn hết 1,68 lít khí Cl
2
(đktc). Kim loại M là:
A. Mg B. Al C. Zn D. Cr
Bài số 39. Hỗn hợp kim loại gồm sắt và nhôm. Cho a gam hỗn hợp kim loại này tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH dư, thu được thể tích H
2
đúng bằng thể tích của 4,8 gam O
2
(ở cùng điều kiện
nhiệt độ áp suất). Nếu cho a gam hỗn hợp kim loại này tác dụng hoàn toàn với H
2
SO
4
loãng dư thu
được 4,48 lít H
2
(đktc). Giá trị của a là:
A. 5,5 gam B. 2,7 gam C. 2,8 gam D. 5.6 gam
Bài số 40. Hỗn hợp bột X gồm: Fe, Al và Al
2
O
3
. Ngâm 8,05 gam hỗn X bằng dung dịch NaOH dư.
Thu được 3,36 lít H

2
(đktc) và 1 chất rắn. Để hoà tan hoàn toàn lượng chất rắn này cần vừa đủ 100ml
dung dịch HCl 1M. Thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X là:
A. 30,39 % Fe, 33,54 % Al, 36,07 %Al
2
O
3
B. 27,65 % Fe, 33,54% Al, 38,81 % Al
2
O
3

C. 34,78 % Fe, 33,54 % Al, 31,68 % Al
2
O
3
D. 31,68 % Fe, 33,54 % Al, 34,78 % Al
2
O
3

Bài số 41. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít
khí H
2
(đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào A. Lọc lấy kết tủa, rữa sạch đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 12,0 gam B. 24,0 gam C. 16,0 gam D. 28,0 gam
Bài số 42. Hoà tan a gam FeSO
4
.7H

2
O vào nước được 600 ml dung dịch thu được dung dịch X, thêm
H
2
SO
4
vào 40 ml dung dịch X thu được dung dịch Y, Y có khả năng làm mất màu 60 ml dung dịch
KMnO
4
0,1M. Giá trị của a là:
A. 62,55 gam B. 41,70 gam C. 125,10 gam D. 83,45 gam
Bài số 43. Cho CO dư đi qua a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe
2
O
3
nung nóng thu được 11,2 gam Fe.
Nếu ngâm a gam X trong dung dịch CuSO
4
dư. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng
(a + 0.8) gam. Giá trị của a là:
A. 13,60 gam B. 16,80 gam C. 14,25 gam D. 18,34 gam
Bài số 44. Cho 4 gam Fe
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch có chứa 8,4 gam NaOH thu được hỗn hợp A. Thêm
tiếp 6,84 gam Al
2

(SO
4
)
3
vào A thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa, rữa sạch và nung đến khối lượng
không đổi được m chất rắn. m có giá trị là:
A. 1,60 gam B. 1,02 gam C. 2,62 gam D. 2,11 gam
Bài số 45. Khử hoàn toàn a gam hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng CO thu được 0,88 gam khí CO
2
.
Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên băng dung dịch HCl thì cần dùng tối thiểu V lít HCl 0,5 M. Giá trị
của V là:
A. 0,04 lít B. 0,06 lit C. 0,08 lit D. 0,09 lít
Bài số 46. Khử m gam hỗn hợp gồm các oxit CuO, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
bằng khí CO ở nhiệt độ cao,

thu được 40gam hỗn hợp chất rắn B và 13,2 gam khí CO
2
. giá trị của m là:
A. 36,2gam. B. 44,8gam. C. 22,4gam. D. 8,4gam.
Bài số 47. Để m gam phôi bào Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm: Fe,
FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy
nhất (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 9,27 gam B. 10,08 gam C. 11,20 gam D. 16,80 gam
Bài số 48. Cho 50 ml dung dịch FeCl
2
1 M vào dung dịch AgNO
3
dư thu được a gam chất rắn. Giá trị của a
là:
A. 12,35 gam B. 15,68 gam C. 18,25 gam D. 19,75 gam
Bài số 49. Hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp FeO và Fe
3
O
4
vào dung dịch H

2
SO
4
loãng dư được dung dịch
A. Cho từ từ dung dịch KMnO
4
0,1 M vào dung dịch A, khuấy đều đến khi dung dịch bắt đầu có màu tím xuất
hiện thì dừng lại và thấy tiêu tốn 40 ml dung dịch KMnO
4
. Thành phần % khối lượng của FeO trong hỗn hợp
là:
A. 47,36%. B. 23,68%. C. 55,67%. D. 20,27%.
Bài số 50. Hoà tan 0,24 mol FeCl
3
và 0,16 mol Al
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch chứa 0,4 mol H
2
SO
4
được dung dịch
X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)
2
nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng của Y là
A. 344,18 gam. B. 246,32 gam. C. 41,28 gam. D. 0,64 gam.
Bài số 51. Cho 2,81 gam hỗn hợp các oxit Fe

3
O
4
, Fe
2
O
3
, ZnO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch
H
2
SO
4
0,1M (loãng) thì khối lượng muối sunfat khan thu được là:
A. 4,51 gam B. 3,45 gam. C. 5,21 gam D. 6,90gam.
Bài số 52. Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO
3
. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,68 lít
NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 18gam. B. 19,55gam. C. 24,2gam. D. 30,5gam.
Bài số 52. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc , nóng thu được

4,48 lít khí NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan.Giá trị của m là:
A. 35,7g. B. 46,4g. C. 15,8g. D. 77,7g.
Bài số 54. Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và Fe
dư. Lượng Fe dư là:
A. 0,036g. B. 0,44g. C. 0,87g. D. 1,62g.
Bài số 55. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
) thì cần 0,05 mol H
2
. Mặt
khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H
2
SO
4
đặc thì thu được V lít khí SO
2
(sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:

A. 0,224 lit. B. 0,448 lit. C. 0,336 lit. D. 0,112 lit.
Bài số 56. Đốt cháy hoàn toàn 8,8gam FeS và 12 gam FeS
2
bằng O
2
dư, thu được khí X. Cho khí X
này sục vào Vml dung dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là
A. 50ml. B. 75ml. C. 100ml. D. 120ml.
Bài số 57. Hoà tan một mẫu hợp kim Fe-C vào HNO
3
đặc nóng thu được hỗn hợp 2 khí NO
2
và CO
2
.
trong đó CO
2
chiếm 4 % về thể tích. Thành phần % khối lượng của các bon trong hợp kim là:
A. 3,114 %. B. 4,254 %. C. 2,174 %. D. 1,284 %.
Bài số 58. Nung 20 gam thép trong oxi dư thu được 0,392 lít CO
2
(ở 0
0
C, 0,8 atm). Thành phần %
khối lương các bon có trong mẫu thép là:
A. 0,45 % B. 0,68 % C. 0,92 % D. 0,84 %
Bài số 59. Cho các phát biểu sau:
(1) Đồng thuộc chu kì 4 nhóm IB.
(2) Các nguyên tố nhóm IB gồm Cu, Ag, Au đều có trạng thái oxi hoá bền là + 1.
(3) Cấu hình electron của kim loại đồng là: [Ar]3d

10
4s
1
.
(4) Kim loại Cu tan được trong dung dịch NH
3
.
(5) Kim loại Cu tan được trong dung dịch FeCl
3
.
Các phát biểu đúng là:
A (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (3), (5). D. (2), (4), (5).
Bài số 60. Đốt nóng tấm kim loại Cu trong không khí thì trên bề mặt kim loại Cu thu được chất X,
tiếp tục đốt nóng trong không khí ở nhiệt độ cao hơn (800-1000
0
C) thì trên bề mặt kim loại Cu thu
được chất Y.Mặt khác nếu để tấm kim loại Cu trong không khí ẩm có mặt CO
2
thì trên bề mặt kim loại
Cu thu được chất Z.
X, Y, Z lần lượt là:
A. Cu
2
O, CuO và CuCO
3
.Cu(OH)
2
. B.CuO, Cu
2
O và CuCO

3
.Cu(OH)
2
.
C. Cu
2
O, CuO và CuCO
3
. D. CuO, Cu
2
O và CuCO
3
.
Bài số 61. Trong các chất sau: Cl
2
, H
2
, S, dung dịch H
2
SO
4
loãng, dung dịch HNO
3
loãng, dung dịch FeCl
2
,
dung dịch FeCl
3
, dung dịch Pb(NO
3

)
2
, dung dịch AgNO
3
. Chất có thể tác dụng với kim loại đồng là:
A. Cl
2
, H
2
, S, dung dịch H
2
SO
4
loãng, dung dịch HNO
3
loãng.
B. Cl
2
, S, dung dịch HNO
3
loãng, dung dịch FeCl
3
, dung dịch Pb(NO
3
)
2
, dung dịch AgNO
3
.
C. Cl

2
, S dung dịch HNO
3
loãng, dung dịch FeCl
2
, dung dịch FeCl
3
, dung dịch AgNO
3
.
D. Cl
2
, S, dung dịch HNO
3
loãng, dung dịch FeCl
3
, dung dịch AgNO
3
.
Bài số 62. Cần điều chế một lượng đồng sunfat . Phương pháp nào sau đây tốn nhiều axit sunfuric
nhất ?
A. H
2
SO
4
tác dụng với Cu(OH)
2
B. H
2
SO

4
đặc, nóng tác dụng với Cu
C. H
2
SO
4
đặc tác dụng với Cu
2
O D. H
2
SO
4
tác dụng với CuO
Bài số 63. Khi nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến dư vào dung dịch CuSO
4
thì sản phẩm có màu xanh
thẫm của :
A. [Cu(NH
3
)
4
]
2+
B. [Cu(NH
3
)
4
](OH)

2
C. [Cu(NH
3
)
4
]SO
4
D. Cu(OH)
2

Bài số 64. Cho a gam kim loại Cu tác dụng hết với axit H
2
SO
4
đặc, nóng, thu được V lít khí (đktc) .
Oxi hóa toàn bộ lượng khí sinh ra bằng O
2
(giả sử hiệu suất 100%) rồi cho sản phẩm thu được tác
dụng với nước được 200 gam dung dịch H
2
SO
4
19,6% . Giá trị của a là :
A. 32 gam B. 25,6 gam C. 19,2 gam D. 38,4 gam
Bài số 65. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120ml dung dịch X gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4


0,5M (loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V?
A. 14,933a lít. B. 12,32a lít. C. 18,02a lít. D. 11,58a lít
Bài số 66. Cho Cu dư vào 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M và HNO
3
0,1M đến phản ứng hoàn toàn được V lít
NO
2
duy nhất thoát ra ở (đktc) chứng tỏ V bằng:
A. 0,112 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,056 lít.
Bài số 67. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO
3
)
2
trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt
phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H
2
SO
4
(loãng) 0,5 M thì Y
tan hết. Khối lượng Cu và Cu(NO
3
)
2
có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) :
A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO

3
)
2
. B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO
3
)
2
.
C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO
3
)
2
.

D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO
3
)
2
.

×