Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập SINH học KHỐI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.59 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC KHỐI 8
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Gặp người bị nạn gãy xương phải làm gì?
A. Nắn lại ngay chỗ bị gãy.
B. Chở ngay đến bệnh viện.
C. Đặt nạn nhân nằm yên.
D. Tiến hành sơ cứu.
Câu 2: Sự thực bào là:
A. Các bạch cầu hình thành chân giả, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn.
B. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn.
C. Các bạch cầu bao làm cho vi khuẩn chết đói.
D. Cả A và B.
Câu 3: Chỉ trả lời câu đúng trong các câu sau:
A. Có 2 loại mạch máu là động mạch và tĩnh mạch.
B. Có 3 loại mạch máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
C. Động mạch có lòng lớn hơn tĩnh mạch.
D. Động mạch có lòng nhỏ hơn tĩnh mạch.
Câu 4: Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài.
A. 0,3 giây mỗi chu kì
B. 0,1 giây mỗi chu kì
C. 0,8 giây mỗi chu kì
D. 0,4 giây mỗi chu kì
Câu 5: Mỗi chu kì tim làm việc và nghĩ như sau:
A. Tâm nhỉ làm 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây.
B. Tâm thất làm 0,4 giây, nghỉ 0,4 giây.
C. Tim nghỉ hoàn toàn 0,3 giây.
D. Tim làm 0,5 giây.
Câu 6: Cơ thể người được chia thành:
A. Đầu - ngực - bụng
B. Đầu - thân – hai chân.
C. Đầu – thân – tứ chi.


D. Đầu – ngực – tứ chi
Câu 7: Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi:
A. Cơ bụng
B. Cơ hoành
C. Cơ liên sườn
Câu 8: Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở đặt điểm:
A. Không có vách tế bào
B. Có vách tế bào
C. Không có nhân
D. Có nhân.
Câu 9: Hô hấp đúng cách là hô hấp mà:
A. Hít vào ngắn hơn thở ra
B. Thở qua mũi
C. Thở qua miệng
D. Cả A và B đúng
Câu 10: Máu thuộc:
A. Mô liên kết
B. mô biểu bì
C. Mô cơ
Câu 11: Chức năng của Nơron:
A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
B. Cảm ứng xung thần kinh.
C. Dẫn truyền xung thần kinh.
D. Cảm ứng và trả lời kích thích.

D. Cơ ngực.

D. Mô thần kinh



Câu 12: Chất cốt giao trong xương làm cho xương:
A. Giòn
B. Cứng chắc
C. Mềm dẽo
D. Mềm dẽo và cứng chắc
Câu 13: Nguyên nhân gây mỏi cơ:
A. Do có tích tụ axit Clohydric
B. Do có tích tụ axit Sunfuric
C. Do có tích tụ axit Nitric
D. Do có tích tụ axit Lactic
Câu 14: Khớp giữa hai xương hộp sọ là khớp:
A. Khớp động
B. Khớp bán động
C. khớp bất động
D. Khớp nửa động, nửa bất động
Câu 15: Khớp giữa xương đùi với xương cẳng chân là khớp:
A. Khớp động
B. Khớp bán động
C. khớp bất động
D. Khớp nửa động
Câu 16: Bào quan trong tế bào thực hiện chức năng hô hấp là:
A. Ti thể
B. lưới nội chất
C. Bộ máy gôngi
D. Trung thể
Câu 17: Thí nghiệm mẫu xương trong dung dịch HCl 10% nhằm mục đích:
A. Xác định thành phần xương có trong chất cốt giao.
B. Xác định thành phần xương có trong chất vô cơ.
C. Xác định thành phần xương có trong chất vô cơ và hữu cơ.
D. Xác định thành phần xương không có trong chất vô cơ và hữu cơ.

Câu 18: Tế bào máu có hình dạng không có màu, không có hình dạng xác định, tham gia bảo
vệ cơ thể là:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Limphot
Câu 19: Người có nhóm máu A có thể truyền máu cho người:
A. Nhóm máu O và A
B. Nhóm máu O và B
C. Nhóm máu A và AB
D. nhóm máu B và AB
Câu 20: Người có nhóm máu B có thể truyền máu cho người :
A. Nhóm máu O và B
B. Nhóm máu B và AB
C. Nhóm máu A và O
D. nhóm máu O và AB
Câu 21: Người có nhóm máu AB có thể truyền máu cho người :
A. Nhóm máu AB
B. Nhóm máu O và A
C. Nhóm máu B và O
D. nhóm máu AB và O
Câu 22: Máu đi nuôi cơ thể có màu đỏ tươi xuất phát từ:
A. Tâm thất trái
B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ phải
D. Tâm nhĩ trái
Câu 23: Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên
ngoài diễn ra ở:
A. Khoang mũi
B. Phổi

C. Thanh quản
D. Khí quản
Câu 24: Cấu tạo thành dạ dày gồm có:
A. 1 Lớp
B. 2 Lớp
C. 3 Lớp
D. 4 Lớp
Câu 25: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt hóa học và lí học ở dạ dày.
A. Gluxit
B. Lipit
C. Khoáng
D. Prôtêin
Câu 26: Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân:
A. Ngồi học không đúng tư thế:
B. Thức ăn thiếu Vitainim A-C-D.
C. Thức ăn thiếu Canxi.
D. Đi giày, guốc cao gót


Câu 27: Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài khoảng:
A. 0,3 giây
B. 0,1 giây
C. 0,8 giây
D. 0,4 giây
Câu 28: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:
A. Có ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu.
B. Nhiều hồng cầu, không có tiểu cầu
C. Không có hồng cầu, tiểu cầu.
D. Cả A và B.
Câu 29: Thành phần của máu, các tế bào chiếm:

A. 55%
B. 92%
C. 45%
D. 7%
Câu 30: Thành phần của máu, huyết tương chiếm:
A. 45%
B. 55%
C. 40%
D. 60%
Câu 31: Huyết tương khi mất chất sinh tố máu sẽ tạo thành:
A. Tụ đông máu
B. Huyết thanh
C. Tơ máu
D. Bạch máu.
Câu 32: Vai trò của ruột già trong tiêu hóa thức ăn là:
A. Tiếp tục hấp thu nước trong dịch thức ăn.
B. Làm chất bã rắn đặc lại tạo cho vi khuẩn lên men.
C. Thải phân ra ngoài.
D. Cả A và C
Câu 33: Hoạt động tiêu hóa ở ruột non là:
A. Tiêu hóa lí học và hóa học
B. Tiêu hóa lí học và hấp thu các chất đơn giản
C. Tiêu hóa hóa học và hấp thu các chất đơn giản
D. Hấp thu các chất dinh dưỡng, thải các chất cặn bã
Câu 34: Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
A. Bệnh Sars, bệnh lao phổi
B. Bệnh cúm, bệnh ho gà
Bệnh thương hàn, thổ tả, kiết lị
D. Cả A và B đúng
Câu 35: Cơ cấu tạo thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
B. Cơ dọc, cơ vòng
C. Cơ chéo cơ dọc
D. Chỉ có một loại cơ.
Câu 36: Bộ phận của hệ tiêu hóa có hoạt động biến đổi lý học mạnh nhất là:
A. Miệng
B. Ruột non
C. Dạ dày
D. ruột già.
Câu 37: Máu từ phổi về tim:
A. Đỏ tươi chứa O2
B. Đỏ thẩm chứa O2
C. Đỏ tươi chứa CO2
D. Đỏ thẩm chứa CO2
Câu 38: Các khớp sau khớp nào là khớp động:
A. Khớp giữa các đốt sống.
B. Khớp xương hộp sọ.
C . Khớp giữa hai xương háng
D. Khớp khuỷa tay
Câu 39: Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu.
B. Khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng.
C. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng.
D. Cả A và B.
Câu 40: Vệ sinh răng miệng đúng cách là:
A. Đánh răng sau khi ăn và trước khi ngủ.
B. Chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm.
C. Thường xuyên ngậm muối.
D. Cả A và B



II/ Phần tự luận:
Câu 1: ( 1điểm)
Phản xạ là gì? Cho ví dụ
Câu 2: ( 1 điểm )
Nguyên nhân của sự mỏi cơ?
Câu 3: ( 1 điểm )
Khái niệm mô?
Câu 4 ( 2 điểm )
Trình bày cấu tạo và tính chất của cơ.
Câu 5: ( 2 điểm )
Khái niệm hô hấp?
Câu 6: ( 2 điểm )
Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản được thực hiện như thế nào ?
Câu 7: ( 2 điểm )
Cấu tạo dạ dày?
Cấu 8: ( 2 điềm )
Cho biết các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa?
Câu 9: ( 2 điểm )
Cho biết trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài?
Câu 10: ( 2 điểm )
Các cơ quan tiêu hóa?
Câu 11 ( 3 điểm )
Cung phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm có những thành phần nào?
Câu 12: ( 3 điểm )
Miễn dịch là gì? Thế nào là miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo.
Câu 13: ( 3 điểm )
Các nguyên nhân tuân thủ khi truyền máu? Ở người có mấy nhóm máu kể ra? Vẽ sơ đồ truyền
máu?
Câu 14: ( 3 điểm )

Tiêu hóa ở khoang miệng?
Câu 15 ( 3điểm )
Tiêu hóa ở dạ dày?


ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm:
1
D

2
A

3
B

4
C

5
A

6
C

7
D

8
A


9
D

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A C D C A A B B C B

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A A B D C A C C C B B D D D B A A D D D
II/ Tự Luận
Câu 1: ( 1 điểm)
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích thông qua hệ thần kinh. ( 0,5đ)
- Cho ví dụ: ( 0,5đ )
Câu 2: (1đ)
- Cơ thể không cung cấp đủ ôxi (0,5đ)
- Tích tụ axit lactic.
(0,5đ)
Câu 3: (1đ)
- Là tập hợp các tế bào chuyển hóa (0,5đ)
- Cấu trúc giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định (0,5đ)
Câu 4: (1đ)
- Cấu tạo: mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợ cơ (0,5đ)
- Tế bào gồm các tơ cơ, có 2 loại: tơ cơ mảnh và tơ cơ dày
(0,5đ)
Câu 5: (2đ)
- Không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 cho các tế bào thải ra khỏi cơ
thể.
(1đ)
- Hô hấp gồm: sự thở trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí tế bào
(1đ)

Câu 6: (1đ)
- Nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi.
(0,5đ)
- đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. (0,5đ)
Câu 7: (1đ)
- Có 3 lớp cơ dày và khỏe ( cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo ) (0,5đ)
- Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị
(0,5đ)
Câu 8: (2đ)
- Có nhiều nguyên nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa (0,5đ)
- Vi sinh vật gây bệnh
(0,5đ)
- Độc hại trong thức ăn
( 0,5đ)
- Ăn uống không đúng cách
(0,5đ)
Câu 9: (2đ)
- Cấp độ cơ thể môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước uống, muối khoáng và oxi (1đ)
- Qua tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO 2 từ cơ thể
thải ra
(1đ)
Câu 10: (2đ)
- Sống tiêu hóa: ( Miệng, hàm, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già)
(1đ)
- Tuyến tiêu hóa: ( Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột ) (1đ)


Câu 11: (3đ)
- cung phản xạ là đườngh dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm ( da) qua trung ưng
thần kinh đến cơ quan trả lời ( cơ, tuyến ) (1đ)

- Có 5 thành phần:
( 2đ)
+ cơ quan thụ cảm.
+ Nơ ron hướng tâm.
+ Nơ ron trung gian.
+ Nơ ron li tâm
+ Cơ quan trả lời.
Câu 12 (3đ)
- Trình bày miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. (1đ)
- Miễn dịch tự nhiên: trình bày (1đ)
- Miễn dịch nhân tạo: trình bày (1đ)
Câu 13: (3đ)
- Trình bày nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu (1đ)
- Có 4 nhóm máu kể ra (1đ)
- Vẽ sơ đồ
(1đ)
Câu 14: (3đ)
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn tạo thành viên. (0,5đ)
- răng, lưỡi các cơ môi, má, các tuyến nước bọt làm thức ăn mềm, nhuyễn thắm nước bọt và dễ
nuốt
(1đ)
- Biến đổi hóa học: hoạt động của engim trong nước bọt (0,5đ)
-Tinh bột được engim amilagơ biến đổi thành đường mantôgơ (1đ)
Câu 15: (3đ)
- Làm nhuyễn và đảo trộn cho thắm đều dịch vị (1đ)
- Prôtêin được phân cất một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin. (1đ)
- Thức ăn tiêu hóa từ 3 – 6 giờ rồi đẩy dần từng đợt xuống ruột non
(1đ).




×