Chuyên đề thi file word kèm lời giải chi tiết www.dethithpt.com
ĐỀ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM HỌC 2015 – 2016
TỈNH QUẢNG NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian phát đề
Câu 1 (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1
Câu 2 (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x +
9
trên đoạn [2;5].
x −1
Câu 3 (1,0 điểm)
a) Gọi x1, x2 là hai nghiệm trên tập số phức của phương trình x 2 + 2 x + 5 = 0 .Tính |x1|+|x2|
2
b) Giải phương trình log 2 ( x − 2 x − 8) = 1 − log 1 ( x + 2)
2
π
2
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ( x + sin 2 x ) cos xdx
∫
0
Câu 5 (1,0 điểm).Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;5), B(-6;1;-3) và mặt phẳng (P) có
phương trình 2x+y-2z+13=0. Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt cầu có tâm là trung điểm
của đoạn thẳng AB đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Câu 6 (1,0 điểm)
Cho hình chóp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, góc ·ACB = 60o , mặt phẳng (A’BD) tạo với đáy
một góc 600. Tính theo a thể tích khối hộp và khoảng cách giữa hai đường thẳng CD’, BD.
Câu 7 (1,0 điểm)
2 π
2π
)
a) Cho sin α = , ( < α < π ) . Tính A = cos (α +
3 2
3
b) Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của Việt
Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bàng 4 đội. Tính xác suất
để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau.
Câu 8 (1,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C):x2+y2=25, đường thẳng AC đi
qua điểm K(2;1). Gọi M, N lần lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh B và C. Tìm tọa độ các đỉnh của ∆ABC biết
phương trình đường thẳng MN là 4x-3y+10=0 và điểm A có hoành độ âm
Câu 9 (1,0 điểm).Giải phương trình 1 + 2 x 2 − 9 x + 18 = x + x 2 − 14 x + 33 trên tập số thực.
Câu 10 (1,0 điểm)
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn
5 x 2 + 2 xy + 2 y 2 + 8 x 2 + 4 xz + 5 z 2 = 4 x + y + 2 z và x ∈ [0;5]
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 z + 21 − xy − x + z + 10 − xy .
Câu
Câu 1
1,0 đ
ĐÁP ÁN
Đáp án và biểu điểm
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1
*Tập xác định: D = R
*Sự biến thiên:
+Chiều biến thiên: y ' = 3x 2 − 12 x + 9 = 3( x 2 − 4 x + 3)
Điểm
0,25
x > 3
, y ' < 0 <=> 1 < x < 3
Ta có: y ' > 0 <=>
x < −1
Do đó:
+Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;1) và (3; +∞)
+Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).
Cực trị: Hàm số đạt cực đại tai x = 1 và yCD = y (1) = 3 ; đạt cực tiểu tại x = 3 và
0,25
yCT = y (3) = −1
y = −∞; lim y = +∞
+Giới hạn: xlim
→−∞
x →+∞
Câu 2
1,0 đ
Bảng biến thiên:
0,25
*Đồ thị:
Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;-1).
y '' = 6 x − 12 = 0 suy ra điểm uốn U(2;1)
0,25
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x +
9
trên đoạn [2;5].
x −1
0,25
9
x2 − 2x − 8
=
( x − 1) 2
( x − 1) 2
x = −2( L)
y ' = 0 <=>
x = 4
29
Ta có: y (2) = 11; y (4) = 7; y (5) =
4
Vậy min y = 7 khi x=4; max y = 11 khi x=2
Ta có y ' = 1 −
x∈[2;5]
Câu 3
1,0 đ
0,25
0,25
0,25
x∈[2;5]
a) Gọi x1, x2 là hai nghiệm trên tập số phức của phương trình x 2 + 2 x + 5 = 0 .Tính |
x1|+|x2|
2
Giải phương trình log 2 ( x − 2 x − 8) = 1 − log 1 ( x + 2)
2
a)
0,5 đ
b)
0,5 đ
Tính được hai nghiệm của phức x1 = −1 − 2i; x 2 = −1 + 2i
0,25
| x1 |=| x2 |= 5 =>| x1 | + | x2 |= 2 5
b)ĐK: x >4
PT đã cho tương đương với
log 2 ( x 2 − 2 x − 8) = log 2 2 + log 2 ( x + 2)
0,25
0,25
<=> log 2 ( x 2 − 2 x − 8) = log 2 2( x + 2)
x + 2 > 0
x + 2 > 0
<=> 2
<=> 2
<=> x = 6
x − 2 x − 8 = 2( x − 2)
x − 4 x − 12 = 0
Câu 4
1,0 đ
0,25
π
2
Tính tích phân I = ( x + sin 2 x ) cos xdx
∫
0
π
2
π
2
π
2
0,25
I = ∫ ( x + sin 2 x ) cos xdx = ∫ x cos xdx + ∫ sin 2 x cos xdx
0
0
0
1
4 2 43 1
44 2 4 43
M
N
Tính M
u = x
du = dx
=>
Đặt
dv = cos xdx
v = s inx
0,25
π
Câu 5
π 2
π
π
π
M = x sin x 2 − ∫ sin xdx = + cos x 2 = − 1
2
2
0 0
0
Tính N
Đặt t=sin x => dt=cosx dx
π
Đổi cận x = => t = 1 ;x=0=>t=1
2
1
t2 1 1
N = ∫ t 2 dt =
=
3 0 3
0
π 2
Vậy I=M+N= − .
2 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;5), B(-6;1;-3) và mặt phẳng (P)
0,25
0,25
1,0 đ
Câu 6
1,0 đ
có phương trình 2x+y-2z+13=0. Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt
cầu có tâm là trung điểm của đoạn thẳng AB đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (P).
uuur
r
r
r
Ta có: BA = (8; 2;8) = 2u với u = (4;1; 4) suy ra u là VTCP của đường thẳng AB
0,25
x = 2 + 4t
Phương trình đường thẳng AB là y = 3 + t
z = 5 + 4t
0,25
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta có I(-2;2;1)
Vì mặt cầu cần tìm tiếp xúc với (P) nên bán kinh R = d ( I ;( P )) = 3
Phương trình mặt cầu (S) cần tìm là: (x + 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1) 2 = 9
0,25
Cho hình chóp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, góc ·ACB = 60o , mặt phẳng
(A’BD) tạo với đáy một góc 600. Tính theo a thể tích khối hộp và khoảng cách giữa hai
đường thẳng CD’, BD.
Tính thể tích:
0,25
0,25
Từ ·ACB = 60o suy ra ∆ABC đều suy ra AC = a
a2 3
2
Gọi O = AC ∩ BD. Từ giả thiết suy ra góc giữa (A’BD) với đáy là ·A ' OA = 60o
=> S ABCD = AC.CB.sin 60o =
a 3
3a 3
=> V = S ABCD . A ' A =
2
4
Khoảng cách giữa hai đường thẳng CD’, BD
BD ⊥ AC
=> DB ⊥ ( A ' AO) => BD ⊥ AH
Trong ∆A’AO hạ AH ⊥ A’O.Do
BD ⊥ A ' A
=> A ' A = OA.tan 60o =
Từ đó suy ra AH⊥ (A’BD). Ta có CD’ // A’B => CD’ // (A’BD)
d(CD’,BD)= d(C,(A’BD))= d( A ,(A’BD))= AH
a 3
Trong ∆AHO vuông tại H có AH = OA.sin 60o =
4
a 3
4
2 π
2π
)
a) Cho sin α = , ( < α < π ) . Tính A = cos (α +
3 2
3
Vậy d(CD ', BD) =
Câu 7
1,0 đ
0,25
0,25
0,25
a)
0,5 đ
b)
0,5 đ
b) Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước
ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành
3 bảng A, B, C mỗi bàng 4 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba
bảng khác nhau.
Ta có:
5
cos 2α = 1 − sin 2 α =
9
− 5
π
=> cosα =
(Do < α < π => cosα < 0)
3
2
2π
2π
5 −2 3
A = cosα .cos
− sin α .sin
=
3
3
6
Tính số cách chọn 3 bảng, mỗi bảng 4 đội:
4
B1) 12 đội chọn 4: C12
0,25
0,25
0,25
4
B2)8 đội còn lại chọn 4: C8
B3)4 đội còn lại chọn 4: 1
4
4
4
4
B3)4 đội còn lại chọn 4: C12 .C8 => n(Ω) = C12 .C8
Gọi A là biến cố “Chọn 3 bảng, mỗi bảng 4 đội trong đó có đúng 1 đội Việt Nam”.
Tính n(A):
B1) Chọn 1 trong 3 đội Việt Nam: có 3 cách, rồi chọn 3 trong 9 đội nước ngoài: có
0,25
C93 => 3.C93 cách
B2)Còn lại 8 đội (6 đội nước ngoài và 2 đội VN): Chọn 1 trong 2 đội VN: 2 cách, rồi chọn 3
3
3
trong 6 đội nước ngoài: C6 => 2.C6 cách
B3) Còn lại 4 đội (3 nước ngoài và 1 VN): có 1 cách
3.C93 .2.C63 16
=
Số cách chọn là: 3.C .2.C => n( A) = 3.C .2.C => P ( A) =
C124 .C84
55
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C):x2+y2=25,
đường thẳng AC đi qua điểm K(2;1). Gọi M, N lần lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh B
và C. Tìm tọa độ các đỉnh của ∆ABC biết phương trình đường thẳng MN là 4x-3y+10=0
và điểm A có hoành độ âm
3
9
Câu 8
1,0 đ
3
6
3
9
3
6
0,25
Từ giả thiết suy ra tứ giác MNBC nội tiếp đường tròn. Suy ra ABC=AMN (1) (cùng bù với
NMC)
Gọi D là giao điểm thứ hai của AO với đường tròn (C). Khi đó ABC=ADC(2)
Từ (1) và (2) suy ra ADC=AMN
Mặt khác
ADC+DAC=90o=>DAC+AMN=90o =>OA ⊥ MN
Khi đó phương trình OA là 3x + 4y = 0
3 x + 4 y = 0
A(−4;3)(TM)
=>
Tọa độ A là nghiệm của hệ PT 2
A(4; −3)(L)
2
x + y = 25
Khi đó AC đi qua A(-4;3) và K(2;1) nên có PT: x + 3y – 5 =0
x + 3y − 5 = 0
C(−4;3) ≡ A
=>
Tọa độ C là nghiệm của hệ PT 2
2
C(5;0)
x + y = 25
Câu 9
1,0 đ
0,25
0,25
3 x − y + 5 = 0
=> M (−1; 2)
Tọa độ M là nghiệm của hệ PT
4 x − 3 y + 10 = 0
Phương trình BM: 3x – y + 5 = 0
3 x − y + 5 = 0
B (−3; −4)
=>
Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình: 2
B(0;5)
2
x + y = 25
Thử lại ta thấy A(-4;3), B(0;5), C(5;0) loại vì góc B tù
Vậy A(-4;3), B(-3;-4), C(5;0)
Giải phương trình 1 + 2 x 2 − 9 x + 18 = x + x 2 − 14 x + 33 (1)
x ≤ 3
Đk:
x ≥ 11
0,25
(1) <=> 2 x 2 − 9 x + 18 − x = x 2 − 14 x + 33 − ( x + 1) (2)
Để ý rằng hai phương trình
x 2 − 9 x + 18 + x = 0 và
nên nhân liên hợp hai vế của (2) ta có:
−18( x − 2)
−16( x − 2)
=
2
2
x − 9 x + 18 + x
x − 14 x + 33 + ( x + 1)
x = 2
9
=
2
x − 9 x + 18 + x
x 2 − 14 x + 33 + ( x + 1) = 0 vô nghiệm
0,25
8
x − 14 x + 33 + ( x + 1)
2
(3)
(3) <=> 8 x 2 − 9 x + 18 − 9 x 2 − 14 x + 33 = x + 9(4)
Kết hợp (1) và (4) ta có hệ:
0,25
8 x 2 − 9 x + 18 − 9 x 2 − 14 x + 33 = x + 9
=> 5 x 2 − 14 x + 33 = 3 x − 13
2
2
2 x − 9 x + 18 − x − 14 x + 33 = x − 1
13
17 + 5 5
x ≥
<=> x =
3
Thử lại thấy thỏa mãn
2
x 2 − 7 x + 41 = 0
Vậy PT đã cho có 2 nghiệm x=2 và x =
17 + 5 5
2
0,25
Câu 10
1,0 đ
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn
5 x 2 + 2 xy + 2 y 2 + 8 x 2 + 4 xz + 5 z 2 = 4 x + y + 2 z và
x ∈ [0;5]
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 z + 21 − xy − x + z + 10 − xy .
Với mọi x, y, z ta có:
0,25
5 x 2 + 2 xy + 2 y 2 = (2 x + y ) 2 + ( x − y ) 2 ≥ (2 x + y ) 2 = 2 x + y
8 x 2 + 4 xz + 5 z 2 = 4( x + z ) 2 + (z − 2 x) 2 ≥ 4( x + z ) 2 = 2 x + 2 z
=> VT ≥ 4 x + y + 2 z
x = y
GT Dấu “=” xảy ra <=> z = 2 x
x ≥ 0
Thay vào biểu thức ta có P = − x 2 + 4 x + 21 − − x 2 + 3 x + 10 = f ( x ) liên tục trên [0;5]
Có f '( x ) =
2− x
− x 2 + 4 x + 21
1
f '( x ) = 0 <=> x =
3
−
0,25
3 − 2x
2 − x 2 + 3 x + 10
1
Ta có: f (0) = 21 − 10; f ( ) = 2; f (5) = 4
3
1
2
Vậy max P = 4 khi x = y = 5; z = 10; minP = 2 khi x=y= ; z =
3
3
0,25
0,25