Chuyên đề thi file word kèm lời giải chi tiết www.dethithpt.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2016
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = f ( x) = x 4 − 2 x 2
Câu 2: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x) = ( x − 2) 2 (x + 2) 2 trên đoạn
−1
; 2]
2
Câu 3: (1 điểm)
a) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn: z + 2 z = 3 − 2i
[
b) Giải phương trình sau trên tập số thực: 2 log 4 2 x + 2 = 1 + log 2 x
1
2
2
Câu 4: (1 điểm) Tính tích phân: I = ∫ x (1 + x 1 − x )dx
0
Câu 5: (1 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(–4;1;3) và đường thẳng d có phương
trình
x +1 y −1 z + 3
=
=
. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d. Tìm tọa
−2
1
3
độ điểm B thuộc d sao cho AB = 27
Câu 6: (1 điểm)
1
1
π
2
)(cos x −
)
a) Cho x là góc thỏa mãn cos( x + ) =
. Tính giá trị của biểu thức M = (s inx −
s inx
cos x
4
4
b) Một tổ 11 người gồm 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ, chọn ngẫu nhiên 5 học sinh tham gia lao động.
Tính xác suất để 5 người được chọn ra có đúng 3 nữ.
Câu 7: (1 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành, AB=2AD=2a,DAB=60°, mặt bên (SAB) là
tam giác cân tại S, ASB=2α ; mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của CD.
Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BD.
Câu 8: (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn có đỉnh C(7;–4), M là trung điểm
BC và D là hình chiếu vuông góc của M lên cạnh AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD cắt đoạn thẳng BC
tại điểm E(4;–3). Biết rằng điểm A cách gốc tọa độ một khoảng bằng 5 và nằm về phía bên phải của trục tung.
Tìm tọa độ của điểm A.
x + 1 + x 2 + 2 x = y + y 2 − 1
Câu 9: (1 điểm) Giải hệ phương trình 3
4 x + x = y 2 y − 1
Câu 10: (1 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của P =
12a 3 + 9b3 + 6c 3 − 9b 2c
4(a + b + c )3
ĐÁP ÁN – LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1
+ Tập xác định: D = ℝ.
+ Sự biến thiên:
x = 0
3
Chiều biến thiên: y ' = 4 x − 4 x; y ' = 0 <=>
x = ±1
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (–1;0) và (1;+∞); nghịch biến trên mỗi khoảng (–∞;–1)và (0;1)
Giới hạn: lim y = lim y = +∞
x →−∞
x →+∞
Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 0; đạt cực tiểu tại x = –1, yCT = –1 và tại x = 1,yCT= –1
Bảng biến thiên:
+ Đồ thị
Giao Oy tại (0;0)
Câu 2
Có f ( x) = [( x − 2)( x + 2)]2 = ( x 2 − 2) 2 = x 4 − 4 x 2 + 4
x = − 2( L)
f '( x ) = 4 x − 8 x; f '( x) = 0 <=> x = 0(TM )
x = 2(TM)
3
f(
−1 49
) = ; f (0) = 4;f( 2) = 0; f (2) = 4
2
16
x = 0
f
(
x
)
=
0
<=>
x
=
2;
max
f
(
x
)
=
4
<=>
Vậy min
x = 2
−1
−1
x∈[ ;2]
x∈[ ;2]
2
2
Câu 3
a) Gọi z = a + bi (a,b ∈ ℝ)
z + 2 z = 3 − 2i <=> (a − bi ) + 2(a + bi) = 3 − 2i
a = 1
<=> 3a + bi = 3 − 2i <=>
b = −2
Vậy z có phần thực là 1, phần ảo là –2
b) 2 log 4 2 x + 2 = 1 + log 2 x(1)
Điều kiện: x > 0
Với x > 0, ta có
1
(1) <=> 2. log 2 2 x + 1 = log 2 2 + log 2 x
2
<=> log 2 2 x + 2 = log 2 (2 x)
<=> 2 x + 2 = 2 x
<=> 2 x + 2 = 4 x 2
<=> 2 x 2 − x − 1 = 0
1
x = − ( L)
<=>
2
x = 1(TM )
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là {1}
Câu 4
1
1
1
0
0
0
I = ∫ x 2 (1 + x 1 − x 2 )dx = ∫ x 2 dx + ∫ x3 1 − x 2 dx =
x3 1
1
+J = +J
3 0
3
1
3
2
Tính J= ∫ x 1 − x dx
0
Đặt t = 1 − x 2 => t 2 = 1 − x 2 => tdt = − xdx
Đổi cận x=0=>t=1;x=1=>t=0
1
0
0
0
1
1
J = ∫ x 2 1 − x 2 xdx = ∫ (1 − t 2 ).t.(− t).dt = ∫ (t 4 − t 2 )dt = (
1 2
7
Vậy I = + =
3 15 15
Câu 5
t5 t3 0 2
− ) =
5 3 1 15
uu
r
uu
r
Đường thẳng d nhận ud = (−2;1;3) làm VTCP. Vì (P) ⊥ d nên (P) nhận ud = (−2;1;3) làm VTPT.
⇒ Phương trình (P): -2(x+4)+y-1+3(z-3)=0-2x+y+3z-18=0
Có B ∈ d => B( −1 − 2t ;1 + t; −3 + 3t )
AB = 27 <=> AB 2 = 27 <=> (3 − 2 t) 2 + t 2 + (3t − 6) 2 = 27
<=> 14t 2 − 48t + 18 = 0
t = 3 => B (−7; 4;6)
<=> 3
t = => B ( −13 ; 10 ; −12 )
7 7 7
7
Câu 6
a) Ta có
π
2
π
π
−3
π
3
cos( x + ) =
=> cos(2 x + ) = 2 cos 2 ( x + ) − 1 =
=> sin 2 x = − cos(2 x + ) =
4
4
2
4
4
2
4
sin 2 x 3
=> sin x cos x =
=
2
8
1
sin x cos x
M = sin x cos x +
−(
+
)
sin x cos x cos x sin x
1
sin 2 x + cos 2 x
= sin x cos x +
−
sin x cos x
sin x cos x
= sin x cos x
3
=
8
b) Gọi A là biến cố: “5 người được chọn có đúng 3 nữ”
5
Số phần tử của không gian mẫu là C11 = 462
Số kết quả thuận lợi cho A:
3
+ Số cách chọn 3 nữ từ 6 nữ là C6 = 20
2
+ Số cách chọn 2 nam từ 5 nam là C5 = 10
Số kết quả có lợi cho A là 20.10 = 200
200 100
=
Xác suất cần tính là PA =
462 231
Câu 7
Gọi H là trung điểm AB. Vì ∆ SAB cân ở S nên SH ⊥ AB ở H, SH là phân giác góc ASB.
AB
=a
Suy ra ASH=BSH= α ;AH=BH=
2
Vì (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ (ABCD)
Có SH=AH.cot α =a.cot α
1
3
S ABCD = 2 S ABD = 2. . AB. AD.sin 600 = 2a.a.
= a2 3
2
2
1
a 3 3 cot α
Thể tích khối chóp: VS . ABCD = SH .S ABCD =
3
3
Gọi I là giao của DH và AM. Vẽ IK ⊥ SD tại K.
Ta có AHMD là hình thoi ⇒ I là trung điểm DH và AM ⊥ HD Mà AM ⊥ SH nên AM ⊥ (SDH) ⇒ AM ⊥ KI
⇒ d(AM;SD) = KI
DH a
=
Tam giác AHD là tam giác đều =>DH=DA=a;DI=
2
2
a
2
2
2
Có DS = SH + SH = a 1 + cot α =
sin α
a
a. .cotα
KI DI
HS .DI
a.cosα
∆DKI ~ ∆DHS ( g .g ) =>
=
=> KI =
= 2
=
a
HS DS
DS
2
sin α
a.cosα
Vậy khoảng cách giữa AM và SD là
2
Câu 8
Vẽ AH ⊥ BC tại H.
Vì ABED là tứ giác nội tiếp nên DAB+DEB=1800=>CED=CAB=> ∆CED ~ ∆CAB ( g .g )
CE CD
=>
=
=> CE.CB = CD.CA(1)
CA CB
CD CM
=
=> CD.CA = CH .CM (2)
Mặt khác ta có ∆CDM ~ ∆CHA( g .g ) =>
CH CA
Từ (1) và (2) suy ra CE.CB = CH.CM. Mà M là trung điểm BC nên CB = 2CM.
⇒ CE. 2CM = CH.CM
⇒ CH = 2CE.
Vì H, E thuộc đoạn BC nên E là trung điểm CH
C(7;–4), E(4;–3) ⇒ H(1;–2)
uuur
Đường thẳng AH đi qua H và vuông góc với EC nên nhận EC = (3;-1) làm VTPT
⇒ Phương trình AH: 3(x – 1) – (y + 2) = 0 ⇔ 3x – y – 5 = 0
Vì A ∈ AH ⇒ A(a;3a-5). A nằm bên phải trục tung nên a > 0
Có OA = 5 <=> OA2 = 25 <=> a 2 + (3a − 5) 2 = 25 <=> 10a 2 − 30a = 0
⇔ a = 3 (thỏa mãn) hoặc a = 0 (loại)
Vậy A(3;4)
Câu 9
x + 1 + x 2 + 2 x = y + y 2 − 1(1)
(I )
3
4 x + x = y 2 y − 1(2)
x2 + 2 x ≥ 0
y ≥1
2
Điều kiện: y − 1 ≥ 0 <=> x ≥ 0
2 y − 1 ≥ 0
x ≤ −2
Với x ≤ –2 , y ≥ 1 ⇒ VT(2) < 0, VP (2) > 0 ⇒ loại
Với x ≥ 0, y ≥ 1 ta có:
(1) <=> x + 1 + ( x + 1) 2 − 1 = y + y 2 − 1
Xét f (t ) = t + t 2 − 1 trên [1;+∞). Có f '(t ) = 1 +
[1;+∞)
Suy ra (1)f(x+1)=f(y)y=x+1
t
t −1
2
> 0, ∀t ≥ 1 ⇒ f(t) là hàm số đồng biến, liên tục trên
Có (2) <=> 8 x 3 + 2 x = 2 y 2 y − 1 <=> (2 x) 2 + 2 x = ( 2 y − 1)3 + 2 y − 1
Xét g(t)=t3+t trên [0;+∞). Có g'(t) =3t2 + 1>0 ,∀ t ≥ 2 .
Hàm số g(t) đồng biến liên tục trên [0;+∞).
Suy ra (2) <=> g (2 x) = g ( 2 y − 1) <=> 2 x = 2 y − 1
y = x + 1
y = x + 1
( I ) <=>
<=>
2 x = 2 x + 1(3)
2 x = 2 y − 1
x ≥ 0
1+ 5
5+ 5
(3) <=> 2
<=> x =
=> y =
4
4
4 x − 2 x − 1 = 0
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (
1+ 5 5 + 5
;
)
4
4
Câu 10
12a 3 + 9b3 + 6c 3 − 9b 2c
4(a + b + c)3
3
33 3 45 2 9 2 21 3 3
3
3
2
3
2
Xét (9b + 6c − 9b c) − (b + c ) = b − b c − bc + c = (b − c) (11b + 7c) ≥ 0, ∀b, c > 0
4
4
4
4
4
4
3
=> 9b3 + 6c3 − 9b 2 c ≥ (b + c )3
4
3
12a 3 + (b + c)3
3
a
b + c 3
4
=> P ≥
= . 16.(
)3 + (
)
3
4(a + b + c)
16
a+b+c
a + b + c
a
b+c
=> t ∈ (0;1);
= 1− t
Đặt t =
a+b+c
a+b+c
Xét hàm số f (t ) = 16t 3 + (1 − t)3 trên (0;1). Có
P=
3
9
16 16
f (t ) = 15t 3 + 3t 2 − 3t + 1 = (5t − 1) 2 ( t + ) +
≥ , ∀t ∈ (0;1)
5 25 25 25
3
3 16 3
f (t) = . =
Suy ra P ≥
16
16 25 25
1
a
=
Dấu bằng xảy ra khi a + b + c 5 , chẳng hạn khi a = 1, b = c = 2.
b = c
3
Vậy GTNN của P là
.
25