Chuyên đề thi file word kèm lời giải chi tiết www.dethithpt.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH
THI THỬ QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2016
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1: (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =
2x −1
x −1
Câu 2: (1 điểm). Tìm m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3(m + 2) x + m − 1 có hai điểm cực trị.
Câu 3: (1,0 điểm)
1. Cho số phức z thoả mãn (1 + 2i) z + (3 + 2i ) z = 8 + 14i . Tính mô đun của số phức w = 1 + i + z
2.
Giải phương trình 2 x − 3.2
x+2
2
+8 = 0
π
2
Câu 4: (1,0 điểm) Tính tích phân I = sin 2 x dx
∫0 2 + cos x
Câu 5 (1,0 điểm)
x −1 y z +1
= =
và điểm A(1;-4;1). Tìm toạ độ
2
1
−1
hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng ∆ và viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với
đường thẳng d.
Trong không gian với hệ trục toạ độ 0xyz, cho đường thẳng d :
Câu 6 (1,0 điểm)
1
Tính giá trị của biểu thức A = sin 3 x + cos 3 x
2
2 9
2
2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển f ( x ) = (3x − ) , x ≠ 0
x
Câu 7(1,0 điểm)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = a 3 . Góc giữa đường
thẳng A’C và mặt phẳng (ABC) bằng 300 . Gọi N là trung điểm của cạnh BB’. Tính thể tích khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và CN
1. Cho sin x + cos x =
Câu 8 (1,0 điêm) Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB. Trên đoạn thẳng BD lấy
điểm M sao cho DM =4MB và gọi E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng DM và BC. Tìm toạ độ các
điểm A, B, C, D biết E(1;6), F(2;3), D có hoành độ lớn hơn 1 và A có hoành độ âm.
Câu 9 (1,0 điểm) Giải phương trình trên tập số thực :
1 + 2 3(1 − x)3
3. 3 3(2 x − 1) + 2
= 1− x
Câu 10 (1,0 điểm)
Cho a, b,c là ba số thực dương thoả mãn:
1 1 1
+ + =3
a b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (a + 1)(b + 1)(c + 1) +
4
a 2 + b2 + c2 + 1
----------Hết-----------
ĐÁP ÁN
Câu 1:
- TXĐ: D = R /{1}
- Sự biến thiên
−1
< 0, ∀x ∈ D
( x − 1) 2
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
y = lim y = 2 ;tiệm cận ngang y = 2;
+ Giới hạn và tiệm cận xlim
→−∞
x →+∞
+ Chiều biến thiên : y ' =
lim y = +∞; lim− y = −∞ ; tiệm cận đứng x = 1
x →1+
x →1
+ Bảng biến thiên :
Đồ thị:
Câu 2: TXĐ: D = R
Ta có y’ = 3(x2 - 2mx + m+2), y’ = 0 y’ = 0 x2 – 2mx + 2 = 0 (*)
0,5
Hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt, hay
m < −1
∆ ' = m 2 − m − 2 > 0 <=>
0,5
m > 2
Câu 3:
1. Đặt z = x + yi, ta có (1+2i)(x-yi) + (3+2i)(x+yi) = 8 + 14i
4 x = 8
x = 2
<=>
=> z = 2 + 3i
4x + (4x+2y)i = 8+14i <=>
4 x + 2 y = 14
y = 3
Suy ra w= 3 + 4i nên |w|=5
0,25
2. Phương trình tương đương với
0,25
x
2
2 − 6.2 + 8 = 0
x
2x
0,25
2 =2
<=> x
2 2 = 4
Suy ra x = 2 hoặc x = 4 là nghiệm của phương trình
Câu 4:
π
2
Ta có: I = 2 cos x sin xdx
∫0 2 + cosx
0,25
0,5
π
=> t = 2
2
3
3
3
t −2
2
3
dt = 2 ∫ (1 − )dt = 2(t − 2 ln t ) = 2(1 − 2 ln ) 0,5
Khi đó I = 2 ∫
2
t
t
2
2
2
Câu 5:
Gọi H là hình chiếu
uuurvuông góc của A lên ∆ , ta có:
H(1+2t; t ; -1-t), AH (2t ; t + 4; −t − 2) 0,25
uuur uur
Vì AH ⊥ ∆ nên AH .u∆ = 0 <=> 2.2t + t + 4 + t + 2 = 0 <=> t = −1 => H (−1; −1;0)
Đặt t = 2 + cosx => dt = − sin xdx .Đổi cận x = 0 => t = 3, x =
Bán kính mặt cầu R = AH = 14 0,25
Phương trình mặt cầu (x-1)2 + (y + 4)2 + (z -1)2 = 14 0,25
Câu 6:
1
−3
1. Ta có (sinx + cos x)2 = <=> sinx cosx =
0,25
4
8
1 9 11
Do đó A = (sinx + cos x)3 – 3 sinx cosx (sinx + cosx) = + =
8 16 16
k
2 9 − k −2 k
k 9 −k
k 18 −3k
2. Số hạng tổng quát C9 (3 x ) .( ) = C9 .3 ( −2) .x
0,25
x
Số hạng không chứa x ứng với k thoả mãn 18 – 3k = 0 k = 6
6 3 6
Vậy số hạng không chứa x là C9 .3 .2 = 145152
Câu 7:
0,25
0,25
Ta có AC là hình chiếu vuông góc của A’C lên mặt phẳng (ABC) nên ·AC ' A = 30o
Suy ra AA’ = AC.tan300 = a 0,25
1
a2 3
S ABC = AB. AC =
2
2
a3 3
hể tích khối lăng trụ là V = AA’ . SABC = =
0,25
2
·
Gọi M là trung điểm của AA’, ta có AB // MN nên góc giữa hai đường thẳng AB và CN là góc MNC
a 17
Ta có NM ⊥ CM và MN = AB = a, CN = BC 2 + BN 2 =
2
MN
2
2
·
=
=
Suy ra cos MNC
. Vậy cos (AB, CN) =
0,25
NC
17
17
Câu 8:
Đặt AB = a, suy ra AD = 2a,
2
BM BA2 1
=
= , nên EM = ED = BD
2
5
BD BD
5
Ta có
uuur 3 uuur 2 uuu
r
AE = AD + AB
5
5
uuu
r −1 uuur 3 uuur −3 uuur 1 uuur
FE =
AD + BD =
AB + AD
2
5
5
10
uuur uuu
r −6
3
AB 2 +
AD 2 = 0 => AE ⊥ FE
Suy ra AE.FE =
25
50
uuur
Mà EF = (1; −3) nên ta có pt AE: x – 3y + 17 = 0. Suy ra A(3a-17;a)
0,25
9
1
2
AB 2 +
AD 2 = a 2 => a = 5
25
100
5
9
4
2
AD 2 +
AB 2 = 40 <=> (3a − 18) 2 + (a − 6) 2 = 40 <=> a = 8; a = 4
Suy ra AE =
25
25
Mà xA < 0 nên A(-5;4)
0,25
Từ AD = 10 và FA = FD nên toạ độ của D là nghiệm của hệ:
( x − 5) 2 + ( y − 4) 2 = 100
x = 3
<=>
=> D(3;10) (Do x D > 1)0, 25
2
2
y = 10
( x − 2) + ( y − 3) = 50
uuur 5 uuur
Vì BD = ED nên ta suy ra B (-2;0), suy ra C(6;6) 0,25
2
Câu 9:
Điều kiện x < 1
Phương trình <=> 1 + 2 3(1 − x)3 = (1 − x)[3 3 3(2 x − 1) + 2]
2
Lại có FE =
1
+ 2 3(1 − x) = 3 3 3(2 x − 1) + 2 (do x = 1 không là nghiệm của pt)
1− x
3(2 x − 1)
<=>
+ 2 3(1 − x) = 3 3 3(2 x − 1) 0,25
3(1 − x)
<=>
Đặt a = 3(1 − x); b = 3 3(2 x − 1) ta có phương trình
b3
+ 2a = 3b <=> 2a 3 − 3a 2b + b3 = 0
2
a
<=> (a − b) 2 (2a + b) = 0
0,25
a = b
2 a = −b
Mặt khác 2a2 + b3 = 3
+) a = b, ta có 2a2 + a3 = 3 a = 1 <=> 3(1 − x ) = 1 <=> x =
2
3
+) b = -2a, ta có 2a2 – 8a3 = 3 8a3 – 2a2 + 3 = 0 (1)
Vì a > 0 nên áp dụng bất đẳng thức cosi ta có
a3 + a3 + 1 ≥ 3a2 => 2a3 + 1 > 2a2
0,25
Do đó ta suy ra được (1) vô nghiệm
2
Do đó ta suy ra được (1) vô nghiệm x=
5
Câu 10:
Ta có ab + bc + ca = 3abc
Nên (a+1)(b+1)(c+1) = abc + ab + bc + ca+ a + b + c + 1
4
= (ab + bc + ca) + a + b + c +1 0,25
3
Mà (ab + bc + ca)2 ≥ 3abc (a + b + c) => a + b + c ≤ ab+bc+ca
0,25
2
2
2
2
2
Do đó a + b + c = (a+b+c) – 2(ab + bc+ ca) ≤ (ab + bc+ca) – 2(ab+ bc + ca)
Đặt t = ab + bc + ca, ta có a + b+ c ≥ 3t nên t ≥ 3t => t ≥ 3 0,25
4
4
4
4
P ≥ t + 3t + 1 +
= t + 3t +
+ 1 = f (t )
2
3
2−t
t − 2t + 1 3
Xét hàm số f(t) với t ≥ 3 ta có
4
3
4
f '(t) = +
−
0,25
3 2 t (t − 1)2
1
1
≤
2
(t − 1)
4
Do đó f’(t) > 0, ∀t ≥ 3 , suy ra f(t) ≥ f (3) = 10=> P ≥ 10
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1. Vậy GTNN của P là 10
Vì t ≥ 3 nên (t-1)2 ≥ 4 =>