Chuyên đề thi file word kèm lời giải chi tiết www.dethithpt.com
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
MÔN TOÁN NĂM HỌC 2015 – 2016
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2,0 điểm).
3 2 1
3
a) Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x − x +
2
2
b) Tìm tọa độ của điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M song song với đường thẳng (d): 6x – y
– 4 = 0.
Câu 2 (1,0 điểm).
1
a) Cho hàm số y = e − x ( x 2 − x − 1) .Tính y '(ln )
2
b) Giải bất phương trình sau 2 log 3 (4 x − 3) + log 1 ( 2 x + 3) ≤ 2
3
π
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ (2 x − 1) sin xdx
0
Câu 4 (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho mp (P) và mặt cầu (S) lần lượt có phương trình (P):
x − 2 y + 2 z + 1 = 0 và (S) x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y + 6 z + 17 = 0 . Chứng minh mặt cầu (S): cắt mặt phẳng (P). Tìm
tọa độ tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng
Câu 5 (1,0 điểm).
3sin a − 2 cos a
5sin 3 a + 4 cos3 a
b) Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác đó. Tính xác
suất sao cho 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật.
a) Cho tan a = 3 . Tính A=
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = AB
= a, AC = 2a và ·ASC = ·ABC = 900 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và cosin của góc giữa hai mặt phẳng
(SAB), (SBC)
·
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có BAD
= 1350 , trực
tâm tam giác ABD là H(-1;0). Đường thẳng đi qua D và H có phương trình x – 3y + 1 =0. Tìm tọa độ các đỉnh
5
của hình bình hành biết điểm G ( ; 2) là trọng tâm tam giác ADC.
3
3
3
2
x − y − 3 y + 3 x − 6 y − 4 = 0
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau:
y ( 2 x + 3 + 3 7 y + 13) = 3( x + 1)
Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y, z >0 và 5( x 2 + y 2 + z 2 ) = 9( xy + 2 yz + zx)
x
1
−
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2
2
y + z ( x + y + z )3
Câu
Câu 1a
1,0đ
---HẾT--ĐÁP ÁN
Nội dung
3 2 1
3
Hàm số y = x − x +
2
2
+TXĐ: D = R
+Sự biến thiên:
-Chiều biến thiên:
y ' = 3x 2 − 3x
x = 0
y ' = 0 <=>
x = 1
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;0) và (1; +∞) , nghịch biến trên khoảng (0;1)
1
- Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0;yCĐ= ,đạt cực tiểu tại x = 1,yCT=0
2
y = −∞; lim y = +∞
-Giới hạn: xlim
→−∞
x →+∞
Câu 1b
1,0đ
Điểm
0,25
0,25
-Bảng biến thiên:
0,25
+Đồ thị:
0,25
+Đường thẳng 6x-y-4=0 có hệ số góc bằng 6.
+Gọi M 0 ( x0 ; y0 ) là điểm mà tại đó tiếp tuyến song song đường thẳng 6x-y 4=0=>
f '( x0 ) = 6
0,25
0,25
=> 3 x0 2 − 3 x0 = 6
x0 = −1
<=>
x0 = 2
5
5
=> M (2; )
2
2
+ Với x0 = −1 => y0 = −2 => M (−1; −2)
+Kiểm tra lại:
5
5
M 0 (2; ) tiếp tuyến tại M 0 có pt là: y = 6( x − 2) + (nhận)
2
2
+Kiểm tra lại M 0 (−1; −2) => tiếp tuyến tại M0 có pt là: y=6(x+1)-2=6x+4(nhận)
+ Với x0 = 2 => y0 =
Câu 2
1,0đ
2a
0,5đ
2b
0,5đ
Câu 3
1,0đ
TXĐ: D = R
y ' = −e − x ( x 2 − x − 1) + e − x (2 x − 1) = e − x (− x 2 + 3x )
1
y '(ln ) = 2( − ln 2 2 − 3ln 2)
2
3
Điều kiện x >
4
Bất phương trình tương đương
(4 x − 3) 2
log 3
≤2
2x + 3
<=> 16 x 2 − 42 x − 18 ≤ 0
−8
<=>
≤ x≤3
3
3
Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phươn trình S = ( ;3]
4
u = 2 x − 1
du = 2dx
=>
Đặt
dv = sin xdx
v = − cos x
I = −(2 x − 1) cosx
π π
− ( −2 cos x) dx
0 ∫0
= (2π − 1) − 1 + 2sinx
π
0
= 2π − 2
Câu 4
Mặt cầu (S) có tâm I(2;-3;-3), bán kính R = 22 + (−3) 2 + (−3) 2 − 17 = 5
Khoảng cách từ tâm I đến mp (P):
| 2 − 2.(−3) + 2.(−3) + 1|
d = d ( I ;(P)) =
=1< R
12 + (−2) 2 + 22
+Vì d ( I ;(P))
Gọi d là đường thẳng qua tâm I của mặt cầu và vuông góc với mp (P) thì d có vtcp
x = 2 + t
r
u = (1; −2; 2) nên có PTTS d : y = −3 − 2t (*) . Thay (*) vào pt mặt phẳng (P) ta được:
z = −3 + 2t
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0đ
Câu 5a
0,5đ
Câu 5b
0,5đ
(2 + t ) − 2(−3 − 2t ) + 2(−3 + 2t ) + 1 = 0
<=> 9t + 3 = 0
−1
<=> t =
3
5 −7 −11
)
+Vậy, đường tròn (C) có tâm H ( ; ;
3 3 3
Bán kính r = R 2 − d 2 = 5 − 1 = 2
3sin a − 2 cos a
3 tan a − 2
A=
=
3
2
2
5sin a + 4 cos a cos a(5 tan 3 a + 4)
3 tan a − 2
70
=
(1 + tan 2 a) =
3
5 tan a
139
-Có 10 đường kính của đường tròn được nối bởi 2 đỉnh đa giác đều.
-Một hình chữ nhật có 4 đỉnh là đỉnh của đa giác được tạo bởi 2 đường kính nói trên.
4
-Số cách chọn 4 đỉnh của đa giác là: C20 = 4845
2
-Số cách chọn 4 đỉnh của đa giác tạo thành hình chữ nhật là C10 = 45
45
3
=
-Xác suất cần tìm là: P =
4845 323
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
1,0đ
+Kẻ SH vuông góc với AC(H∊ AC) => SH ⊥ (ABC)
a 3
=> SC = BC = a 3, SH =
,
2
1
a3
VS . ABC = S ∆ABC .SH =
3
4
Gọi M là trung điểm SB và là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).
Ta có:
SA = AB = a; SC = BC = a 3
=> AM ⊥ SB; CM ⊥ SB
=> cosϕ =| cos ·AMC |
0,25
a 3
a 6
=> SB =
2
2
2
2 AS + 2 AB 2 − SB 2 10a 2
a 10
AM là trung tuyến ∆SAB nên: AM 2 =
=
=> AM =
4
16
4
0,25
+∆SAC=∆BAC => SH = BH =
0,25
0,25
a 42
AM 2 + CM 2 − AC 2
105
=> cos ·AMC =
=−
4
2 AM .CM
35
105
Vậy: cosϕ =
35
Ta cór BAD+BHD=1800=>BHD=450
Gọi n(a; b)( a 2 + b 2 ≠ 0) là VTPT của đường thẳng HB
Do đường thẳng HB tạo với đường thẳng HD góc 450 nên
| a − 3b |
cos 450 =
a 2 + b 2 10
<=> 2a 2 + 3ab − 2b 2 = 0
Tương tự: CM =
Câu 7
1,0đ
Câu 8
1,0đ
0,25
a = −2b
<=>
b = 2a
Nếu a=-2b. chọn a=2;b=-1. Phương trình đường thẳng HB: 2x – y +2 =0
B(b;2b+2);D(3d-1;d)
uuur
uuur b = 1
=> B (1; 4) ,D
Do G là trọng tâm tam giác ADC nên BG = 2GD => GB = −2GD =>
d = 1
(2;1)
Suy ra A(2;1) (loại)
Nếu b = 2a. Phương trình HB:
uuur
uuur b = 2
B (−2b − 1; b), D(3d − 1; d ) => GB = −2GD =>
=> B (−5; 2), D(5; 2)
d = 2
Phương trình AB: 3x + y +13 = 0; Phương
trình
uuur uuu
r AD: 2x – y – 8 = 0. Suy ra A(-1;-10).
Do ABCD là hình bình hành suy ra AD = BC suy ra C(1;14)
uuur uuur
1
·
=> BAD
= 450 (loại)
Thử lại: cosABD=cos( AB; AD) =
2
−3
Điều kiện: x ≥
2
Từ phương trình (1) ta có x 3 + 3x = ( y + 1)3 + 3( y + 1)
Xét hàm số
f (t) = t 3 + 3t
f '(t ) = 3t 2 + 3
f’(t)>0 với mọi t suy ra hàm số f(t) đồng biến trên R.
=> f ( x) = f ( y + 1)
<=> x = y + 1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Thế x = y +1 vào phương trình (2) ta được:
( x − 1)( 2 x + 3 + 3 7 x + 6) = 3( x + 1)(3)
Ta có x = 1 không là nghiệm phương trình. Từ đó
Xét hàm số g ( x) = 2 x + 3 + 3 7 x + 6 −
TXĐ: D = [
−3
; +∞){1}
2
3( x + 1)
x −1
2 x + 3 + 3 7 x + 6) =
3( x + 1)
x −1
0,25
g '( x) =
1
7
6
−3
+
+
> 0, ∀x >
≠1
2
2
2 x + 3 3 3 (7 x + 6) 2 ( x − 1)
3
g '(− ) không xác định.
2
−3
;1) và (1; +∞)
2
Ta có: g(-1)=0;g(3)=0. Từ đó phương trình g(x) = 0 có đúng hai nghiệm x=-1 và x=3
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (-1;-2) và (3;2)
t2
t2
2
2
Đặt y + z = t (t > 0); y + z ≥ ; yz ≤
2
4
2
2
2
5( x + y + z ) = 9( xy + 2 yz + xz )
Hàm số đồng biến trên từng khoảng (
Câu 9
1,0đ
0,25
0,25
<=> 5 x 2 + 5( y + z )2 − 9 x ( y + z ) = 28 yz
<=> 5 x 2 + 5t 2 − 9 xt ≤ 7t 2
<=> (5 x + t )( x − 2t ) ≤ 0
<=> x ≤ 2t
2x
1
4
1
P≤ 2 −
≤ −
3
t
27t
t 27t 3
4
1
Xét hàm số f (t ) = −
với t>0
t 27t 3
−4 1
f '(t ) = 2 + 4
t
9t
f '(t) = 0
1
<=> t =
6
t > 0
0,25
0,25
1
1
Lập bảng biến thiên từ đó suy ra GTLN của P bằng 16 đạt được tại x = ; y = z =
3
12
0,25