Chuyên đề thi file word kèm lời giải chi tiết www.dethithpt.com
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – LẦN 1
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời giam phát đề
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =
2x −1
x −3
Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 2 biết rằng tiếp tuyến vuông
góc với đường thẳng d : x + 9 y − 3 = 0
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Giải bất phương trình log 2 ( x − 3) − log 1 ( x − 2) ≤ 1
2
b) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + 2i ) z + (1 − 2 z ) = 1 + 3i .Tính mô đun của z
π
2
sin 2 x
dx .
3
+
4sin
x
−
cos
2
x
0
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I =
∫
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng
x y −1 z +1
d:
=
=
. Tìm tọa độ giao điểm A của d với (P) và lập phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi
−1
1
1
qua A, vuông góc với đường thẳng d và nằm trong mặt phẳng (P).
Câu 6 (1,0 điểm)
π
a) Giải phương trình 2sin(2 x + ) − 3 cos 2 x = −2
3
b) Giải U21 Quốc tế Thanh Niên – Cúp Clear Men 2015 quy tụ 6 đội bóng gồm: ĐKVĐ U21 HA.GL,
U21 Singapore, U21 Thái Lan, U21 Báo Thanh niên Việt Nam, U21 Myanmar và U19 Hàn Quốc.
Các đội chia thành 2 bảng A, B, mỗi bảng 3 đội. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm
ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai đội tuyển U21 HA.GL và U21. Thái Lan nằm ở hai bảng khác nhau
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a, K là hình chiếu
vuông góc của B lên đường chéo AC, các điểm H, M lần lượt là trung điểm của AK và DC, SH vuông góc với
mặt phẳng (ABCD), góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 450 . Tính theo a thể tích khối chóp
S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MH.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi H là hình chiếu
−1 1
vuông góc của A trên BC, các điểm M(2;-1), N lần lượt là trung điểm của HB và HC; điểm K ( ; ) là trực
2 2
tâm tam giác AMN. Tìm tọa độ điểm C, biết rằng điểm A có tung độ âm và thuộc đường thẳng d: x + 2y +4 =0.
3 x 2 + 2 xy + 2 y 2 − 3 x − 2 y = 0
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2
2
5 x + 2 xy + 5 y − 3 x − 3 y − 2 = 0
Câu 10 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
P=
Câu
Câu 1
1,0đ
z ( xy + 1) 2 x( yz + 1) 2 y ( zx + 1) 2
+
+
y 2 ( yz + 1) z 2 ( zx + 1) x 2 ( xy + 1)
ĐÁP ÁN
Đáp án
2x −1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y =
x −3
*Tập xác định: D = R\{3}
*Sự biến thiên:
−5
; y ' < 0, ∀ x ∈ D
- Chiều biến thiên: y ' =
( x − 3) 2
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (−∞;3) và (3; +∞)
*- Giới hạn và tiệm cận:
lim y = lim y = 2 => tiệm cận ngang: y = 2
x →−∞
x →+∞
Điểm
0,25
0,25
lim y = −∞; lim+ y = +∞ => tiệm cận đứng: x = 3
x→3
x →3−
Câu 2
- Bảng biến thiên:
0,25
*Đồ thị:
+Giao điểm với các trục:
1
1
1 1
Oy: x =0 => y = ; (0; ) và Oy: y = 0 <=> 2 x − 1 = 0 <=> x = : ( ;0)
3
3
2 2
1 1
Đồ thị cắt các trục tọa độ tại (0; );( ;0)
3 2
+Tính đối xứng:
Đồ thị nhận giao điểm I(3;2) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.
0,25
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 2 biết rằng tiếp tuyến
1,0đ
Câu 3
1,0đ
vuông góc với đường thẳng d : x + 9 y − 3 = 0
−1
*Đường thẳng d có hệ số góc là kd =
. Do tiếp tuyến vuông góc với d nên hệ số góc của
9
−1
=9
tiếp tuyến là ktt =
kd
*Khi đó hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình
x = 1
y ' = ktt <=> 3 x 2 + 6 x = 9 <=> x 2 + 2 x − 3 = 0 <=>
x = −3
*Với x = 1 => y = 2, tiếp điểm (1;2). Phương trình tiếp tuyến là y = 9x – 7
*Với x = -3 => y = -2, tiếp điểm (-3;-2). Phương trình tiếp tuyến là
a) Giải bất phương trình log 2 ( x − 3) − log 1 ( x − 2) ≤ 1
0,25
0,25
0,25
0,25
2
*Điều kiện: x >3.
Khi đó: (1) <=> log 2 [( x − 3)( x − 2)] ≤ 1 <=> ( x − 3)( x − 2) ≤ 2
0,25
<=> x 2 − 5 x + 4 ≤ 0 <=> 1 ≤ x ≤ 4
*Kết hợp với điều kiện x >3 ta có nghiệm của bất phương trình (1) 3 < x ≤ 4
b) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + 2i ) z + (1 − 2 z ) = 1 + 3i .Tính mô đun của z
*Đặt z=a+bi, (a;b ∈ R ) ta có:
(1 + 2i) z + (1 − 2 z )i = 1 + 3i
<=> a − 4b + (b + 1)i = 1 + 3i
0,25
0,25
a − 4b = 1
a = 9
<=>
<=>
b + 1 = 3
b = 2
0,25
*Vậy mô đun của z là | z |= 92 + 22 = 85
Câu 4
1,0đ
π
2
sin 2 x
dx
3 + 4sin x − cos 2 x
0
Tính tích phân I =
∫
π
2
π
π
2
2
sin 2 x
sin x cos x
sinxcosx
*Ta có: I =
dx
=
dx
=
∫0 3 + 4sin x − cos 2 x ∫0 sin 2 x + 2sin x + 1 ∫0 (sin x + 1) 2 dx
*Đặt t = sin x + 1 => dt = cos xdx, x = 0 => t = 1; x =
2
π
=> t = 2
2
2
t −1
1 1
dt = ∫ ( − 2 ) dt
2
t
t t
1
1
=> I = ∫
1 2
1
= (ln | t | + ) = ln 2 −
t 1
2
Câu 5
1,0đ
0,25
0,25
0,25
0,25
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z − 3 = 0 và đường
x y −1 z +1
=
=
thẳng d :
. Tìm tọa độ giao điểm A của d với (P) và lập phương trình
−1
1
1
tham số của đường thẳng ∆ đi qua A, vuông góc với đường thẳng d và nằm trong mặt
phẳng (P).
Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình
0,25
x + y + z − 3 = 0
x = −3
x + y + z − 3 = 0
<=> y = 4
x y − 1 z + 1 <=> x + y = 1
=
=
−1
y − z = 2
z = 2
1
1
Suy ra A(-3;4;2)
uuur
uur
Mặt phẳng (P) có VTPT là n( P ) = (1;1;1) ; đường thẳng d có VTCP là ud = ( −1;1;1)
Gọi (Q) là mặt phẳng qua
vàrvuông
r Auuu
uur góc với đường thẳng d => ∆ = (P) ∩ (Q)
Khi đó VTCP của ∆ là u = [n( P ) ; ud ]=(0;-2;2)
x = −3
Vậy phương trình tham số của ∆ là y = 4 − 2t (t ∈ R )
z = 2 + 2t
Câu 6
1,0đ
Câu 7
1,0đ
π
a) Giải phương trình 2sin(2 x + ) − 3 cos 2 x = −2
3
Ta có: (1)
π
π
<=> 2sin 2 x cos + 2 cos 2 x sin − 3 cos 2 x = −2
3
3
<=> sin 2 x + 3 cos 2 x − 3 cos 2 x = −2
<=> sin 2 x = −2(2)
Do |sin2x| ≤ 1 nên phương trình (2) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
b) Giải U21 Quốc tế Thanh Niên – Cúp Clear Men 2015 quy tụ 6 đội bóng
gồm: ĐKVĐ U21 HA.GL, U21 Singapore, U21 Thái Lan, U21 Báo Thanh
niên Việt Nam, U21 Myanmar và U19 Hàn Quốc. Các đội chia thành 2 bảng
A, B, mỗi bảng 3 đội. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm
ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai đội tuyển U21 HA.GL và U21. Thái Lan
nằm ở hai bảng khác nhau
3
3
Số phần tử của không gian mẫu là: | Ω |= C6 .C3 = 20
Gọi A là biến cố: “đội tuyển U21 HA.GL và U21 Thái Lan nằm ở hai bảng khác nhau”.
2
3
Số kết quả thuận lợi cho biến cố a là: | Ω A |= 2!.C4 .C2 = 12
12 3
=
Vậy xác suất cần tính là P( A) =
20 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a, K là hình
chiếu vuông góc của B lên đường chéo AC, các điểm H, M lần lượt là trung điểm của
AK và DC, SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng (ABCD) bằng 450 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách
giữa hai đường thẳng SB và MH.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Do SH ⊥ (ABCD) nên HB là hình chiếu của SB lên (ABCD)
· ;( ABCD)] = ( SB
· ; HB) = SBH
·
Suy ra [ SB
= 450 => SH = BH
1
2a
2a
; BK =
Xét tam giác vuông ABC ta có: AC = a 5; HK = AK =
2
5
5
Xét tam giác vuông BKH ta có:
4a 2 4a 2 8a 2
2a 2 2a 10
BH 2 = BK 2 + HK 2 =
+
=
=> SH = BH =
=
5
5
5
5
5
Thể tích khối chóp S.ABCD là
1
1
1
2a 10 4a 3 10
V = SH .S ABCD = . AB. AD.SH = .2a.a.
=
3
3
3
5
15
Gọi I là trung điểm của BK, suy ra tứ giác HICM là hình bình hành
Suy ra: HI ⊥ BC =>I là trực tâm tam giác BHC => CI ⊥HB=>MH ⊥HB
Mà HB là hình chiếu của SB lên (ABCD) nên MH ⊥ SB
Trong (SHB), kẻ HN ⊥ SB (N ∊ SB), ta có:
MH ⊥ HB
=> MH ⊥ HN
MH ⊥ SH
Suy ra HN là đoạn vuông góc chung của SB và MH. Suy ra: d(SB;MH)=HN
1
1
1 2a 2
2a 5
. 2=
Xét tam giác vuông SHB ta có: HN = SB = HB. 2 = .
2
2
2
5
5
2a 5
5
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi H là
hình chiếu vuông góc của A trên BC, các điểm M(2;-1), N lần lượt là trung điểm của
−1 1
HB và HC; điểm K ( ; ) là trực tâm tam giác AMN. Tìm tọa độ điểm C, biết rằng
2 2
điểm A có tung độ âm và thuộc đường thẳng d: x + 2y +4 =0.
Vậy d(SB;MH)=
Câu 8
1,0đ
0,25
0,25
0,25
Gọi I là trung điểm của AH, ta có MI//AB =>MI ⊥ AC
Suy ra: I là trực tâm tam giác AMC => CI // AM
Mà NK ⊥ AM =>NK // CI => K là trung điểm HI
0,25
uuur uuur
2a + 2 2 − a
;
)
Đặt A(-2a-4;a) ∊d, từ hệ thức AK = 3KH => H (
3
3
uuur 7
uuuur 2a − 4 5 − a
1
=> AK = ( + 2a; − a ); MH = (
;
)
2
2
3
3
Khi đó:
uuur uuuur
7
2a − 4
1
5− a
AK .MH = 0 <=> ( + 2a )(
) + ( − a)(
)=0
2
3
2
3
<=> 10a 2 − 13a − 23 = 0
0,25
a = −1
<=>
=> A(−2; −1)
a = 23
10
Suy ra tọa độ H(0;1) và B(4;-3)
Phương trình AB: x+3y+5=0 và BC: x+y-1=0
Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình:
x + 3 y = −5
x = 4
<=>
=> C (4; −3)
x + y = 1
y = −3
Câu 9
1,0đ
3 x 2 + 2 xy + 2 y 2 − 3 x − 2 y = 0(1)
Giải hệ phương trình 2
2
5 x + 2 xy + 5 y − 3 x − 3 y − 2 = 0(2)
Nhân hai vế của phương trình (1) với 3 rồi trừ theo vế cho (2), ta được phương trình:
4 x 2 + 4 xy + y 2 − 6 x + 3 y + 2 = 0
<=> (2 x + y ) 2 − 3(2 x + y ) + 2 = 0
2 x + y = 1
<=>
2 x + y = 2
Nếu 2x+y=1 thì y=1-2x , thay vào (1) ta được:
x = 0 => y = 1
2
7 x − 5 x = 0 <=>
x = 5 => y = −3
7
7
Nếu 2x+y=2 thì y=2-2x , thay vào (1) ta được:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
x = 1 => y = 0
7 x − 11x + 4 = 0 <=>
x = 4 => y = 6
7
7
2
Câu 10
1,0đ
5 −3 4 6
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm là (0;1); (1;0); ( ; );( ; )
7 7 7 7
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
z ( xy + 1) 2 x( yz + 1) 2 y ( zx + 1) 2
P= 2
+
+
y ( yz + 1) z 2 ( zx + 1) x 2 ( xy + 1)
Biến đổi biểu thức P, ta có:
1
(x + ) 2 (y+ 1 ) 2 (z + 1 ) 2
y
x
z +
P=
+
1
1
1
y+
z+
x+
z
x
y
a 2 b2 c2
Chứng minh bất đẳng thức:
+ + ≥ a + b + c(a, b, c > 0)(1)
b
c a
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
a2
b2
c2
a 2 b2 c2
+ b ≥ 2a; + c ≥ 2b; + a ≥ 2c =>
+ + ≥ a+b+c
b
c
a
b
c a
1
1
1
1 1 1
Sử dụng (1) ta suy ra: P ≥ (x + ) + ( y + ) + ( z + ) = x + y + z + + + =Q
y
z
x
x y z
3
3
Tiếp tục đánh giá Q, ta có: Q ≥ 3 abc + 3
abc
x+ y+z 1
≤
Đặt t= 3 abc , ta có: 0
3
2
3
3
9 15
Khi đó: Q ≥ 3t + = 12t + − 9t ≥ 2 36 − =
t
t
2 2
1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z =
2
15
1
Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của P là
, đạt khi x = y = z =
2
2
0,25
0,25
0,25
0,25