Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ chuyên ngành sinh học thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.01 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM
MÔN: DI TRUYỀN - SINH LÝ HỌC
Phần I. Di Truyền học
I. Đột biến gen và nhiễm sắc thể
1. Đột biến gen
1.1. Các dạng đột biến gen
1.2. Hậu quả của đột biến gen đối với động vật và con người
1.3. Ứng dụng của đột biến gen trong sản xuất giống cây trồng
2. Đột biến nhiễm sắc thể
2.1. Các dạng đột biến nhiễm sắc thể
2.2. Hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể đối với động vật và con người
2.3. Ứng dụng của đột biến nhiễm sắc thể trong sản xuất giống cây trồng
II. Các qui luật di truyền
3.1. Qui luật di truyền phân ly độc lập
3.2. Qui luật di truyền liên kết, hoán vị gen
3.3. Qui luật di truyền tương tác, bổ trợ gen
3.4. Qui luật di truyền quần thể
Phần II. Sinh lý học thực vật
I. Sự trao đổi nước ở thực vật
1. Đặc điểm cấu tạo, tính chất, vai trò của nước đối với cơ thể sống
2. Sự hút nước ở thực vật
2.1. Hút nước ở rễ
2.2. Vận chuyển nước ở đoạn đường ngắn
2.3. Vận chuyển nước ở đoạn đường dài
2.4. Hút nước ở lá
3. Thoát hơi nước ở thực vật
3.1. Thoát hơi nước qua biểu bì
3.2. Thoát hơi nước qua khí khổng


3.3. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự hút và thoát hơi nước của cây
II. Dinh dưỡng khoáng đối với thực vật
1.Vai trò sinh lý và quá trình đồng hóa các nguyên tố đại lượng đối với thực vật
1.1. Vai trò sinh lý và quá trình đồng hóa nguyên tố kali
1.2. Vai trò sinh lý và quá trình đồng hóa nguyên tố lưu huỳnh
1.3. Vai trò sinh lý và quá trình đồng hóa nguyên tố photpho
1.4. Vai trò sinh lý và quá trình đồng hóa nguyên tố canxi
1.5. Vai trò sinh lý và quá trình đồng hóa nguyên tố magiê


1.6. Vai trò sinh lý và quá trình đồng hóa nguyên tố nitơ
2. Cơ chế hấp thụ và vận chuyển khoáng trong cây
2.1. Cơ chế hấp thụ
2.2. Cơ chế vận chuyển
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút khoáng của cây
III. Quang hợp ở thực vật
1. Cấu trúc của bộ máy quang hợp
2. Các phản ứng sáng trong quang hợp
3. Các phản ứng tối trong quang hợp
4. Hiệu quả của sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời qua quá trình quang
hợp
IV. Hô hấp ở thực vật
1. Cấu trúc của bộ máy hô hấp
2. Các con đường phân giải gluxit
3. Sự phân giải lipit qua quá trình hô hấp
4. Tổng hợp ATP qua quá trình hô hấp
5. Hiệu quả của sự chuyển hóa năng lượng qua chu trình Krebs và đường phân
V. Sinh trưởng, phát triển ở thực vật
1. Sự điều tiết nẩy mầm ở thực vật
2. Sự điều tiết ra hoa ở thực vật

3. Cơ chế sinh lý của sự hình thành quả, sự chín và rụng
Phần III. Sinh lý học người- động vật
I. Máu và bạch huyết
1.1.Chức năng sinh lý của máu: Đặc điểm chung, chức năng sinh lý của máu
1.2.Lượng máu và sự phân bố: Lượng máu trong các tổ chức, phân bố lượng
máu trong các cơ quan
1.3.Huyết tương và huyết thanh: Thành phần, chức năng
1.4.Đặc tính của máu: Vật lý, hóa học
1.5.Thành phần của máu: Các tế bào máu, huyết tương
1.6.Sự tạo máu: Quá trình tạo máu, vòng đời các tế bào máu.
1.7.Quá trình đông máu: Tiểu cầu, các yếu tố tham gia quá trình đông máu, cơ
chế đông máu
1.8.Nhóm máu: Nhóm máu ABO, Nhóm máu Rhezus, các điều kiện truyền máu
1.9. Chức năng bạch huyết
1.10. Dịch bạch huyết: Thành phần, tính chất lý hóa…
II. Hệ tuần hoàn
2.1. Sơ lược về hệ tuần hoàn
2.2. Đặc điểm giải phẩu tim: Cấu tạo tim, đặc điểm về tổ chức của tim
2.3.Chu kỳ tim: Kỳ tâm thu, kỳ tâm trương
2.4.Tiếng tim: Tiếng tim thứ nhất, tiếng tim thứ hai
2.5. Đặc điểm sinh lý tim: Tính hưng phấn, tính tự động, tính dẫn truyền…
2.6. Điện tim: Các đạo trình, cách ghi điện tim


2.7. Nhịp tim: Nhịp chậm, nhịp nhanh….
2.8. Sinh lý hệ mạch: Huyết áp, xơ vữa động mạch…
2.9. Tuần hoàn mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, mạch bạch huyết
2.10. Điều hòa hoạt động tuần hoàn: Thần kinh, thể dịch
*****




×