Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

khcn ly 7,8,9, nam 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.04 KB, 59 trang )

Kế hoạch giảng dạy bộ môn
Một số thông tin cá nhân
1. Họ và tên:
2. Chuyên ngành đào tạo:
3. Trình độ đào tạo: CĐSP
4. Tổ chuyên môn:
5. Năm vào ngành GD&ĐT:
6. Số năm đạt danh hiệu GVDG cấp cơ sở(Trờng: 4 ; Huyện: 2 );
Cấp Tỉnh: 0
7. Kết quả thi đua năm học trớc: Lao động tiên tiến
8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn(Giỏi, Khá, TB, Yếu): Khá
9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học:
a. Dạy học: Vật lý khối 8, khối 9, 7
AB C
b. Kiêm nhiệm: không
10. Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân
công:
a. Thuận lợi:
Đợc sự quan tâm cua BGH nhà trờng, đợc sự giúp đỡ tận tình của tổ chuyên môn, đồng
nghiệp. Hoàn cảnh gia đình luôn tạo điều kiện thuận lợi cho công việc giảng dạy.
b. Khó khăn:
- Bản thân khi nhận công việc cũng cảm thấy khá nặng nề, gia đình xa trờng nên đôi khi
cũng ảnh hởng đến nhiệm vụ.
- Cơ sở vật chất, đồ dùng cũng bị hỏng, thiếu khá nhiều ảnh hởng đến chất lợng giảng dạy.
Phần thứ nhất: Kế hoạch chung
A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Các văn bản chỉ đạo:.
-Thực hiện Chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2008 của Bộ trởng Bộ GD-ĐT về
nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2008-2009;
- Công văn số 593/SGD&ĐT-GDTrH ngày 1/9/2008 của Sở GD&ĐT Bắc Giang về Kế
hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009


- Công văn số 401-PGD&ĐT-THCS về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Công văn số 422-PGD&ĐT về kế hoạch công tác thanh tra năm học 2008-2009
- Công văn số 435-PGD-THCS về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi
năm học 2008-2009
- Công văn số 411-PGD-THCS về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định chất
lợng năm học 2008-2009.
- Công văn số 402-PGD-THCS về hớng dẫn sinh hoạt cụm chuyên môn năm học 2008-
2009.
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của trờng THCS Việt Tiến.
- Căn cứ vào kế hoạch BGH giao cho GV tại ĐH CC-VC ngày 26 tháng 9 năm 2008 về
việc giao chỉ tiêu thực hiện năm học 2008-2009.
2. Mục tiêu của từng môn học:
a. S ch o ca ngnh dc v b mụn.
Bộ môn Vật lý có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu chung của GDTHCS là: “ Giáo dục
THCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của GD Tiểu học, có trình độ
học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp
tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” ( Điều 23 – luật giáo
dục – 1998).
Những mục tiêu cụ thể của Chương trình Vật lý THCS là:
* Về kiến thức :
Cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức Vật lý phổ thông cơ bản ở trình độ THCS
trong các lĩnh vực: Cơ học, Nhiệt học, Điện học, Điện từ học, Âm học, Quang học. Đó
là:
-Những kiến thức về các sự vật , hiện tượng và quá trình vật lý quan trọng nhật trong
đời sống và sản xuất.
-Những khái niệm và mô hình Vật lý đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ
biến.
-Những quy luật định tính và một số quy luật Vật lý quan trọng.
-Những hiểu biết ban đầu về phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình.
-Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lý học trong đời sống và sản xuất.

* Về kỹ năng :
Cần rèn luyện cho HS đạt được :
-Kỹ năng quan sát các hiện tượng và quá trình Vật lý để thu thập các thông tin và dữ
liệu cần thiết.
-Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật lý phổ biến, lắp ráp các TN Vật lý đơn
giản.
-Kỹ năng phân tích, xử lý các thông tin và các dữ liệu thu được từ quan sát hoặc TN.
-Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng Vật lý đơn giản, để giải các
bài tập Vật lý chỉ đòi hỏi những suy luận logic và những phép tính cơ bản cũng như để
giải quyết một số vấn đề thực tế của cuộc sống.
-Khả năng đè xuất các dự đoa
́
n hoặc giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ hay về
bản chất của các hiện tượng hoặc sự vật Vật lý.
-Khả năng đề xuất phương án TN đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề
ra.
-Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ Vật lý.
* Về tình cảm thái độ :
-HS có hứng thú trong việc học tập môn Vật lý , cũng như áp dụng các kiến thức và kỹ
năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.
-HS có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận , chính xác trong việc thu nhận thông tin, trong
quan sát và trong thực hành TN.
-Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc
làm đúng đắn.
- Có ý thức sẵn sang tham gia vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà
trường nhằm cải thiện điều kiện sống, bảo vệ và gìn giữ môi trường.
b , Yêu cầu theo chương trình đổi mới môn Vật lý :
- Giảm kiến thức kinh viện, hàn lâm, tăng tính ứng dụng, thực hành.
- Kỹ năng thu thập thông tin ( quan sát, thiết lập và tiến hành các TN Vật lí đơn giản, đo
lường, thu thập dữ liệu, tra cứu…)

- Kĩ năng xử lí thông tin ( phân tích, tổng hợp ,…)
- K nng xut cỏc d oỏn n gin v cỏc mi quan h hay bn cht ca cỏc hin
tng Vt lý v cỏc quỏ trỡnh Vt lý c quan sỏt, kh nng xut cỏc phng ỏn TN
n gin kim tra d oỏn ó ra.
- K nng truyn t thụng tin ( din t rừ rng, chớnh xỏc bng ngụn ng Vt lý, bng
biu bng, bng th,)
- Thỏi : Kh nng hũa nhp, ý thc hp tỏc, tinh thn sn sang tham gia vo cỏc hot
ng trong gia ỡnh, cng ng v nh trng. Tinh thn trỏch nhim, tỏc phong lm
vic khoa hc, t ỏnh giỏ, nhn nh, phờ phỏn,
- Thụng qua b mụn Vt lý, giỏo dc ý ngha thc t, giỏo dc hng nghip cho HS.
3. Đặc điểm tình hình về Điều kiện CSVC, TBDH của nhà tr ờng; Điều kiện kinh tế,
xã hội, trình độ dân trí; Môi tr ờng giáo dục tại địa ph ơng(đối với từng môn học đ ợc
giao:
a. Thuận lợi:
- Đảng uỷ HĐND UBND đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục trên mọi lĩnh
vực
- Là một trong những địa phơng đứng đầu huyện Việt Yên hiện nay về đầu t cơ sở vật
chất, xây dựng trờng lớp kiên cố, qui mô cho tất cả các ngành học: Mầm non, Tiểu học,
THCS .
Đã có 4/ 5 trờng đợc công nhận trờng chuẩn Quốc gia .
Phong trào giáo dục của xã có bề dày truyền thống .
Là địa phơng có phong trào xã hội hoá giáo dục, phong trào khuyến học phát triển mạnh
của tỉnh .
- Đặc biệt có sự nhận thức đúng đắn, sự đồng thuận cao của phụ huynh về mục đích của
cuộc vận động hai không của ngành giáo dục.
b. Khó khăn:
- 90 % dân số sống bằng nghề nông. Tỷ lệ hộ nghèo là 18 %.
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cơ chế thị trờng hiện nay còn chậm so với một số
địa phơng khác.
- Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, nên việc quan tâm đầu t cho việc học tập

của con em còn hạn chế.
- Qua điều tra cho thấy: Toàn xã có 297 em học sinh ở các cấp học (MN-TH-THCS) có bố,
mẹ(Hoặc cả bố và mẹ) đi làm ăn xa (Đi miền nam, đi xuất khẩu lao động) để con cái ở
nhà với ngời thân, cho nên ảnh hởng rất lớn đến việc nuôi dạy con cái ở gia đình và nhà tr-
ờng.
c. Năng lực, sở tr ờng, dự định cá nhân:
- Là một GV mới ra trờng, còn khá trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn ít, nhng kiến thức
khá nóng nên công việc giảng dạy cũng đang từng bớc đi lên.
- Là GV trực tiếp giảng dạy tôi cũng luôn có ý thức và luôn nhận thức cần nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ tốt hơn nữa công tác giảng dạy của mình.
- Tôi sẽ cố gắng hoàn thành tốt công việc đợc BGH nhà trờng giao cho.
4. Đặc điểm học sinh: kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm sinh lý (với từng môn đ ợc
giao):
a. Thuận lợi:
- Một phần nhỏ các em học sinh là những con em trong các gia đình cán bộ nên có sự
quan tâm hơn trong quá trình học tập.
- Nhiều học sinh có ý thức trong việc học tập của mình , ham tìm hiểu khoa học thể hiện
rõ trong các kỳ thi cấp tỉnh và cấp huyện.
- Trong những năm gần đây một số gia đình cũng đã quan tâm hơn đến việc học tập của
con em.
b. Khó khăn:
- Số lợng hoc sinh nhiều nên việc tổ chức các hoạt động nhóm đặc biệt là tổ chức các giờ
thực hành gặp rất nhiều khó khăn.
- Phòng thực hành vật lý manh mún không hợp lý cho các tiết thực hành
- Còn nhiều học sinh ham chơi, lơi là trong việc học tập, cha xác định đợc động cơ học
tập
- Sự tự giác học tập của mình ở nhà của các em còn nhiều hạn chế
- Trình độ nhận thức của các bậc phụ huynh con nhiều hạn chế phần nào ảnh hởng đến kết
qua bộ môn.
- Nhiều em còn mất nhiều thời gian tham gia lao động cùng gia đình

5. Kết quả khảo sát đầu năm (với từng môn đ ợc giao):
STT Lớp Sĩ số Nam Nữ
DT
TS
Hoàn
cảnh GĐ
khó khăn
Xếp loại học lực
năm học trớc
Xếp loại học lực
qua khảo sát đầu năm
G K TB Y K G K TB Y K
1 7A 31
4 13 14 0 0
2 7B
0 8
3 7C
1 8
4 8A 31
9 16 6 0 0
5 8B 38
1 10 15 9 3
6 8C 45
1 8 25 7 4
7 8D 41
1 9 16 12 3
8 8E 43
1 10 15 16 1
9 K8 198
13 53 79 42 11

10 9A
11 9B
12 9C
13 9D
14 9E
15 K9
10 19 102
6. Chỉ tiêu phấn đấu (với từng môn đ ợc giao):
1. Kết quả giảng dạy:
1.1. Kết quả giảng dạy: Vật lý 7
a. Số HS xếp loại HL Giỏi: 7 Tỷ lệ: 6.9 %.
b. Số HS xếp loại HL Khá: 31 Tỷ lệ: 30.4 %.
c. Số HS xếp loại HL TB: 45 Tỷ lệ: 44.1 %.
d. Số HS giỏi: cấp trờng:. 7 .; cấp huyện: 0 ; cấp tỉnh: 0
1.2. Kết quả giảng dạy: Vật lý 8
a. Số HS xếp loại HL Giỏi: 12 Tỷ lệ: 6.1 %.
b. Số HS xếp loại HL Khá: 61 Tỷ lệ: 30.1 %.
c. Số HS xếp loại HL TB: 86 Tỷ lệ: 43.4 %.
d. Số HS giỏi: cấp trờng: 12 ; cấp huyện: 1 ; cấp tỉnh: 0
1.3. Kết quả giảng dạy: Vật lý 9
a. Số HS xếp loại HL Giỏi: 11 Tỷ lệ: 6.4 %.
b. Số HS xếp loại HL Khá: 22 Tỷ lệ: 12.9 %.
c. Số HS xếp loại HL TB: 107 Tỷ lệ: 62.6 %.
d. Số HS giỏi: cấp trờng: 11 ; cấp huyện: 01; cấp tỉnh 01
2. Sáng kiến kinh nghiệm:
Sử dụng thiết bị thực hành trong giảng dạy.
3. Làm mới ĐDDH:
Làm mới đồ dùng dạy học theo kế hoạch đề ra của BGH nhà trờng.
4. Bồi d ỡng chuyên đề :
Thờng xuyên tham gia các lớp bồi dỡng chuyên đề của Phòng GD-ĐT, của trởng.

Thờng xuyên bồi dỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
5. ứ ng dụng CNTT vào giảng dạy :
Thờng xuyên ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy
Liên tục nâng cao trình độ tin học để vận dụng vào công việc dạy và học
6. Kết quả thi đua:
a. Xếp loại giảng dạy: Tốt
b. Đạt danh hiệu GVDG cấp: Huyện
B. Những giải pháp chủ yếu: (Tự bồi d ỡng, học tập ; bồi d ỡng học sinh giỏi, phụ đạo
học sinh yếu; phối hợp với GV bộ môn, GV chủ nhiệm; thực hiện các nhiệm vụ
khác...)
- Thờng xuyên trau rồi kiến thức, tự học tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.
- Thờng xuyên tham gia các lớp BDTX theo chu kì, tham gia sinh hoạt chuyên môn theo
định kì.
- Luôn phối hợp với đồng nghiệp để học hỏi, nâng cao năng lực công tác.
C. Những điều kiện (công tác quản lý, chỉ đạo, CSVC...) để thực hiện kế hoạch:
- Nhà trờng luôn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành kế hoạch giảng dạy đặt ra.
- Cơ sở vật chất còn cha đầy đủ, trang thiết bị đồ dùng còn thiếu và chất lợng đồ dùng cha
tốt.
- Phòng thực hành đã đợc trang bị nhng cha đảm bảo chất lợng cho các giờ thực hành.
Phần thứ hai: Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Môn học: Vật lý 7
Tổng số tiết: 35
Lý thuyết: 32
Thực hành: 3
Số tiết trong 1 tuần: 1
Số tiết thực hành, thí nghiệm: 25
Số tiết ngoại khoá: 0 Nội dung NK: 0
Tuần
L


p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
1
7
Bài 1: Nhận
biết ánh sáng.
Nguồn sáng
và vật sáng
Tiết 1
- Bằng thí nghiệm khẳng định đợc
rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn

thấy đợc các vật khi có ánh sáng từ
các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt đợc nguồn sáng và vật
sáng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp
tác làm việc trong nhóm.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
- 1 Hộp kín
trong đó có dán
sẵn một mảnh
giấy trắng;
bóng đèn pin đ-
ợc gắn bên
trong hộp nh
hình 1.2a SGK.
- Pin, dây nối,
công tắc.
2
7
Bài 2: Sự
truyền ánh
sáng
Tiết 2
- H/S biết thực hiện một thí nghiệm
đơn giản để xác định đờng truyền

của ánh sáng.
- Phát biểu đợc định luật về sự truyền
thẳng của ánh sáng
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
1 đèn pin; 1
ống trụ thẳng

= 3mm, 1
ống trụ cong
không trong
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH

Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
- Biết vận dụng định luật truyền
thẳng của ánh sáng để ngắm các vật
thẳng hàng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp
tác làm việc trong nhóm.
nghiệm .
suốt; 3 màn
chắn có đục lỗ;
3 cái đinh gim
hoặc kim khâu.
3
7
Bài 3: ứng
dụng định luật
truyền thẳng
của ánh sáng
Tiết 3
- H/S nhận biết đợc bóng tối, bóng
nửa tối và giải thích.
- Giải thích đợc vì sao lại có hiện t-
ợng nhật thực, nguyệt thực ?
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp
tác làm việc trong nhóm.

Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
- 1 đèn pin.
- 1 bóng đèn
điện lớn 220V
40W.
- 1 màn chắn
sáng.
4
7
Bài 4: Định
luật phản xạ
ánh sáng
Tiết 4
H/S biết tiến hành thí nghiệm để
nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản
xạ trên gơng phẳng .
- Biết xác định tia tới , tia phản xạ ,
pháp tuyến ,góc tới ,góc phản xạ
trong mỗi thí nghiệm .
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh
sáng .
- Biết ứng dụng định luật phản xạ
ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia
sáng theo ý muốn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp

tác làm việc trong nhóm
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
- 1 gơng phẳng
có giá dỡ thẳng
đứng
- 1 đèn pin có
màn chắn đục
lỗ để tạo tia
sáng 1 tờ giấy
dán trên mặt
tấm gỗ phẳng
nằm ngang.
- Thớc đo góc
mỏng.
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT

Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
5
7
Bài 5: ảnh
của một vật
tạo bởi gơng
phẳng
Tiết 5
-H/S biết bố trí đợc thí nghiệm để
nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi
gơng phẳng .
- Nêu đợc những tính chất của ảnh
của một vật tạo bởi gơng phẳng .
- Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc g-
ơng phẳng
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp
tác làm việc trong nhóm
Giải quyết
vấn đề kết

hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
- 1gơng phẳng
có giá đỡ thẳng
đứng ;
- 1 tấm kính
màu trong suốt
- 2 viên phấn
nh nhau ;

6
7
Bài 6: Thực
hành và kiểm
tra thực hành:
Quan sát và
vẽ ảnh của
một vật tạo
bởi gơng
phẳng
Tiết 6
-H/S đợc luyện tập vẽ ảnh của các
vật có hình dạng khác nhau đặt trớc
gơng phẳng .
- Tập xác định vùng nhìn thấy của g-
ơng phẳng .
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp
tác làm việc trong nhóm.

Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
- 1 gơng
phẳng ;
- 1 cái bút chì
- 1 thớc chia
độ;
- Mỗi HS chép
sẵn một mẫu
báo cáo ra giấy.
7
7
Bài 7: Gơng
cầu lồi
Tiết 7
- Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo
bởi gơng cầu lồi.
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của
gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gơng phẳng có cùng kích
thớc.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực

nghiệm .
Một gơng cầu
lồi, một gơng
phẳng cùng
kích thớc
Tranh vẽ về thí
nghiệm H7.1
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc

- Giải thích đợc các ứng dụng của g-
ơng cầu lồi.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng
vật lý.
- Làm thí nghiệm để xác định đợc
tính chất ảnh của vật qua gơng cầu
lồi.
SGK trang 20.
- Một cây nến,
diêm đốt nến
8
7
Bài 8: Guơng
cầu lõm
Tiết 8
- H/S hiểu đợc ảnh qua gơng cầu lồi
là ảnh ảo lớn hơn vật.
- H/S hiểu đợc tác dụng của gơng cầu
lõm trong thực tế.
- Biết các ứng dụng của gơng cầu
lõm
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng
vật lý.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
- Tranh vẽ về

thí nghiệm
H8.1 SGK
trang 22.
- Các mẫu vật:
gơng cầu lõm,
nến, diêm...
9
7
Bài 9: Tổng
kết chơng I:
Quang học
Tiết 9
- 1.Nhắc lại những kiến thức cơ bản
có liên quan đén sự nhìn thấy vật
sáng, sự truyền ánh sáng, sự phan xạ
ánh sáng, tính chất của ảnh của một
vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi
và gơng cầu lõm, cách vẽ ảnh của
một vật tạo bởi gơng phẳng, xác định
vùng nhìn thấy trong gơng phẳng. So
sánh với các vùng nhìn thấy trong g-
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
trả lời cho phần
Tự kiểm tra.
bảng treo ô chữ

ở hình 9.3 SGK
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
ơng cầu lồi.
2. Luyện tập thêm về cách vẽ tia
phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo
bởi gơng phẳ
10
7

Kiểm tra
Tiết
10
- Thông qua kiểm tra đánh giá kết
quả kết quả học tập của từng HS từ
đó có phơng án điều chỉnh phơng
pháp giảng dạy và kiểm tra hàng
ngày với từng học sinh.
11
7
Bài 10:
Nguồn âm
Tiết
11
- H/S hiểu đợc đặc điểm chung của
nguồn âm.
- H/S nhận biết đợc một số nguồn âm
trong thực tế.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng
vật lý.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
Dây cao su
mảnh; 1 thìa và
một cốc thuỷ
tinh.

12
7
Bài 11: Độ
cao của âm
Tiết
12
- H/S hiểu đợc mối liên hệ giữa độ
cao và tần số của âm.
- H/S nhận biết đợc thuật ngữ âm cao
âm thấp và tần số khi so sánh 2 âm.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
- Thực
nghiệm .
1 con lắc đơn có
chiều dài 20 cm.
1 con lắc đơn có
chiều dài 40 cm.
Đĩa quay và
đông cơ quay.
13
7
Bài 12: Độ to
của âm
Tiết
13
- H/S hiểu đợc mối liên hệ giữa biên độ

và độ to của âm.
- H/S sử dụng đợc thuật ngữ âm to , âm
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
-1 thớc đản hồi
hoặc 1 lá thép
mỏng dài
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-

ợc
nhỏ khi so sánh hai âm.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật
lý.
trình.
Thực nghiệm
.
khoảng 20-30cm
đợc vít chặt vào
hộp gỗ rỗng - 1
cái trống và rùi
- 1 con lắc bấc.
14
7
Bài 13: Môi
trờng truyền
âm
Tiết
14
- Kể tên đợc một số môi trờng truyền
âm và không truyền đợc âm.
- Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền
âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật
lý.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm

.
-2 trống đa trung
thu ,1 que gỗ và
giá đỡ 2 trống ;
- 1 bình nhỏ
(hoặc cốc) có
nắp đậy ;
- 1 nguồn âm
15
7
Bài 14: Phản
xạ âm. Tiếng
vang
Tiết
15
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện t-
ợng liên quan đến tiếng vang (tiếng
vọng ).
- Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm
tốt và một số vật phản xạ âm kém ( hay
hấp thụ âm tốt ).
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợngvlý.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
- Tranh vẽ to
hình14.1
16

7
Bài 15: Chống
ô nhiễm tiếng
ồn
Tiết
16
-Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm
tiếng ồn.
- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô
nhễm tiếng ồn trong những trờng hợp
cụ thể .
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
- Tranh vẽ to
hình 15.1, 2,3
trong SGK
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT

Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
- Kể tên đợc một số vật liêu các âm .
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật
lý.
17
7
Bài 16: Tổng
kết chơng II:
Âm học
Tiết
17
1. Ôn lại kiến thức liên quan đến âm
thanh.
2. Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật
lý.
3. Luyện tập để chuẩn bị cho kiểm tra
cuối chơng.
Nêu vấn đề
bảng treo hình

16.1 về trò chơi
ô chữ.
18
7
Kiểm tra học
kì I
Tiết
18
- Thông qua kiểm tra đánh giá kết
quả kết quả học tập của từng HS từ
đó có phơng án điều chỉnh phơng
pháp giảng dạy và kiểm tra hàng
ngày với từng học sinh
Đề kiểm tra
19
7
20
7
Bài 17: Sự
nhiễm điện do
cọ sát
Tiết
19
- H/S mô tả đợc 1 hiện tợng hoặc một
thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện
do cọ xát
- Giải thích đợc một số hiện tợng
nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ
ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu
hiện của sự nhiễm điện )

- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật
lý.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
1 thớc nhựa dẹt
1 thanh thuỷ
tinh
1 mảnh ni lông
Một mảnh phim
nhựa
Các vụn giấy
viết - Các vụn
nilông;
-1 quả cầu bằng
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp

dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
nhựa
-1giá treo miếng
nhựa xốp
- 1 mảnh vải
khô , 1 mảnh
nhựa , 1 mảnh
len
21
7
Bài 18: Hai
loại điện tích
Tiết
20
- H/S biết chỉ có hai loại điện tích d-
ơng và điện tích âm , hai điện tích cung
dấu thì đẩy nhau , trái dấu thì hút nhau.
-Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm : hạt
nhân mang điện tích dơng và các
êlẻctôn mang điện tích âm quay xung
quanh hạt nhân , nguyên tử trung hoà

về điện .
- Biết vật mang điện âm nhận thêm
êlẻctôn, vật mang điện dơng mất bớt
êlẻctôn
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật
lý.
+Nêu vấn đề.
+Thực
nghiệm
3 mảnh nilông
1 bút chì , 1 kẹp,
2 thanh nhựa
sẫm màu giống
nhau dài 20cm ,
1 mảnh len,1
mảnh 1 thanh
thuỷ tinh , 1 trục
quay với mũi
nhọn thẳng
đứng.
22
7
Bài 19: Dòng
điện. Nguồn
điện
Tiết
21
- Năm đợc khái niệm về dòng điện
nguồn điện.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Rèn kĩ năng sử dụng TBTN
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực
Tranh vẽ
Sơ đồ mạch
điện
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức

độ đạt đ-
ợc
nghiệm.
23
Bài 20: Chất
dẫn điện và
chất cách
điện. Dòng
điện trong
kim loại
Tiết
22
- H/S hiểu đợc trên thực tế chất dẫn
điện là chất cho dòng điện đi qua; chất
cách điện là chất không cho dòng điện
đi qua.
- H/S kể tên đợc một số vật dẫn điện và
vật cách điện thờng dùng.
- H/S nêu đợc dòng điện trong kim loại
là dòng các êlectron tự do dịch chuyển
có hớng.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vlý
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực
nghiệm.
Tranh vẽ sơ
H20.1 và 20.3

SGK.
Mẫu vật: một số
thiết bị điện:
pin; ắc qui; đèn
điện; quạt điện;
công tắc; dây
nối
24
Bài 21: Sơ đồ
mạch điện.
Chiều dòng
điện
Tiết
23
- H/S hiểu đợc mạch điện đợc mô tả
bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có
thể lắp mạch điện tơng ứng.
- H/S nhận biết đợc chiều dòng điện là
chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các
thiết bị điện tới cực âm của nguồn
điện.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vli
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
kiểm chứng
Tranh vẽ sơ đồ
mạch điện.

Mẫu vật: một số
thiết bị điện:
pin; ắc qui; đèn
điện; quạt điện
25 Bài 22: Tác
dụng nhiệt và
tác dụng phát
sáng của dòng
Tiết
24
- H/S hiểu đợc dòng điện đi qua mọi
vật dẫn thông thờng đều làm cho vật
dẫn nóng lên.
- H/S nhận biết đợc dòng điện có thể
làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
Tranh vẽ sơ đồ
mạch điện.
Mẫu vật: một số
thiết bị điện:
pin; ắc qui; đèn
Tuần
L

p
Tên Chơng,

bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
điện
đi ốt phát quang mặc dù các đèn này
cha nóng tới nhiệt độ cao.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng v li
kiểm chứng
điện; bút thử
điện; đèn đi ốt
26
Bài 23: Tác
dụng từ, tác
dụng hoá học
và tác dụng

sinh lí của
dòng điện
Tiết
25
- H/S hiểu đợc dòng điện có tác dụng
từ vì nó có thể làm quay kim nam
châm.
- H/S nhận biết đợc dòng điện có tác
dụng hoá học nó có thể tách đồng ra
khỏi dung dịch muối đồng.
- H/S nhận biết đợc dòng điện có tác
dụng sinh lý khi đi qua cơ thể ngời và
các động vật.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng v li
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
kiểm chứng
Tranh vẽ sơ đồ
nam châm điện.
Mẫu vật: một số
thiết bị điện:
pin; ắc qui; đèn
điện; bút thử
điện; đèn đi ốt
27 Ôn tập
Tiết
26

- H/S hiểu đợc có mấy loại điện tích?
Những loại điện tích nào thì đẩy nhau?
Hút nhau?
- H/S nhận biết đợc dòng điện là gì?
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng v l
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Bảng phụ
28 Kiểm tra
Tiết
27
- Thông qua kiểm tra đánh giá kết
quả kết quả học tập của từng HS từ
đó có phơng án điều chỉnh phơng
pháp giảng dạy và kiểm tra hàng
ngày với từng học sinh
Đề kiểm tra
29 Bài 24: Cờng Tiết
- H/S hiểu đợc dòng điện càng mạnh
thì cờng độ của nó càng lớn và tác
Giải quyết
vấn đề kết
Mẫu vật: một
số thiết bị điện:
Tuần
L

p

Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
độ dòng điện 28
dụng của dòng điện càng mạnh.
- H/S nhận biết đợc đơn vị của cờng
độ dòng điện là ampe; ký hiệu A.
- H/S sử dụng đợc ampe kế để đo c-
ờng độ dòng điện (lựa chọn ampe kế
thích hợp và mắc đúng)
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng
vật lý.
hợp thuyết
trình.

Thực
nghiệm.
pin; ắc qui; đèn
điện; bút thử
điện; đèn đi ốt
Mẫu vật: Ampe
kế GHĐ 1A và
ĐCNN là
0,05A; công
tắc; bóng đèn
pin; dây dẫn
30
Bài 25: Hiệu
điện thế
Tiết
29
- H/S hiểu đợc dòng điện càng mạnh
thì cờng độ của nó càng lớn và tác
dụng của dòng điện càng mạnh.
- H/S nhận biết đợc đơn vị của cờng độ
dòng điện là ampe; ký hiệu A.
- H/S sử dụng đợc ampe kế để đo cờng
độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích
hợp và mắc đúng)
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật
lý.
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.

Thực
nghiệm.
Mẫu vật: một số
thiết bị điện:
pin; ắc qui; đèn
điện; bút thử
điện; đèn đi ốt
Mẫu vật: Ampe
kế GHĐ 1A và
ĐCNN là 0,05A;
công tắc; bóng
đèn pin;
31
Bài 26: Hiệu
điện thế giữa
hai đầu dụng
cụ dùng điện
Tiết
30
-Nắm đc hiệu điện thế giữa hai đầu
thiết bị dùng điện.
-Rèn cách mắc mạch điện, sử dụng
Ampe kế, vôn kế
-Có ý thức làm thí nghiệm
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
Ampe kế, vôn

kế, nguồn điện,
dây nối
32 Bài 27:Thực Tiết
- Nắm đc cách đo cờng độ dòng
Giải quyết
Ampe kế, vôn
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
hành - Đo c-

ờng độ dòng
điện và
hiệu điện thế
đối với đoạn
mạch nối tiếp
31
điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch
có 2 bóng đèn mắc nối tiếp.
- Rèn cho hs năm đc kiến thức thông
qua thí nghiệm.
- Có ý thức phối hợp nhóm tiến hành
thí nghiệm
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
kế, nguồn điện,
dây nối, bóng
đèn
33
Bài 28: Thực
hành và kiểm
tra thực hành:
Đo cờng độ
song song
Tiết
32
- Nắm đc cách đo cờng độ dòng
điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch
có 2 bóng đèn mắc song song.

- Rèn cho hs năm đc kiến thức thông
qua thí nghiệm.
- Có ý thức phối hợp nhóm tiến hành
thí nghiệm
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
Thực nghiệm
Ampe kế, vôn
kế, nguồn điện,
dây nối, bóng
đèn
34
Bài 29: An
toàn khi sử
dụng điện
Tiết
33
- Năm đc cách sử dụng an toàn điện.
- Các đk đảm bảo tính an toàn
Giải quyết
vấn đề kết
hợp thuyết
trình.
35
Bài 30: Tổng
kết chơng III:
Điện học
Tiết

34
- KháI quát hoá, hhệ thống lại kiến
thức đã học ở chơng III.
- Rèn kĩ năng tổng hợp
- Có thái độ học tập đúng đắn.
Tổng hợp
giải quyết
vấn đề
Bảng phụ
36 Kiểm tra học
kỳ II
Tiết
35
- Thông qua kiểm tra đánh giá kết
quả kết quả học tập của từng HS từ
đó có phơng án điều chỉnh phơng
pháp giảng dạy và kiểm tra hàng
Đề kiểm tra
Tuần
L

p
Tên Chơng,
bài(LT, TH).
Thứ
tự
tiết
trong
CT
Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm

Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
Tăng,
giảm tiết,
lí do
Tự đánh
giá mức
độ đạt đ-
ợc
ngày với từng học sinh
37
Môn học: Vật lý 8
Tổng số tiết: 35
Lý thuyết: 32
Thực hành: 3
Số tiết trong 1 tuần: 1
Số tiết thực hành, thí nghiệm: 25
Số tiết ngoại khoá: 0 Nội dung NK: 0
Tn
L
í
p
Tªn Ch¬ng,
bµi(LT, TH).
Thø

tiÕt
trong

CT
Mơc tiªu(KT, KN, T§) träng t©m
Ph¬ng ph¸p
d¹y häc chđ
u
§å dïng DH
T¨ng,
gi¶m tiÕt,
lÝ do
Tù ®¸nh
gi¸ møc
®é ®¹t ®-
ỵc
1
8
Bµi 1: Chun
®éng c¬ häc
TiÕt 1
-Nhận biết được chuyển động cơ
học trong cuộc sống, lấy ví dụ về
chuyển động cơ học, lấy được vật
làm mốc.
-Nêu được tính tương đối của
chuyển động, lấy ví dụ.
-Nêu vấn
đề, phát
vấn.
-Tranh vẽ về
chuyển động.
-Xe lăn.

2
8
Bµi 2: VËn tèc TiÕt 2
-Biết cách so sánh quãng đường
chuyển động trong 1s để biết được
vật chuyển động nhanh hay chậm.
-Nắm được công thức v=S/t và ý
nghóa của nó. Biết được đơn vò tính
vận tốc và cách chuyển đổi giữa
các đơn vò vận tốc.
-Nêu vấn
đề, thuyết
trình, phát
vấn.
-Bảng 2.1
3
8
Bµi 3: Chun
®éng ®Ịu.
Chun ®éng
kh«ng ®Ịu
TiÕt 3
-Nhận biết được chuyển động đều
và chuyển động không đều.
-Nêu được những chuyển động
đều và chuyển động không đều
thường gặp.
-Nêu vấn
đề, thực
nghiệm.

Dụng cụ thí
nghiệm máng
nghiên Mác
Xoen.
-Đồng hồ điện
tử.
4
8
Bµi 4: BiĨu
diƠn lùc
TiÕt 4
-Nêu ví dụ lực tác dụng làm thay
đổi vận tốc hay làm biến dạng vật.
-Nhận biết lực là đại lượng vectơ,
biểu diễn được vectơ lực.
-Nêu vấn
đề, phát
vấn.
-Bộ thí
nghiệm: giá,
lò xo, xe lăn,
Tn
L
í
p
Tªn Ch¬ng,
bµi(LT, TH).
Thø

tiÕt

trong
CT
Mơc tiªu(KT, KN, T§) träng t©m
Ph¬ng ph¸p
d¹y häc chđ
u
§å dïng DH
T¨ng,
gi¶m tiÕt,
lÝ do
Tù ®¸nh
gi¸ møc
®é ®¹t ®-
ỵc
-Biểu diễn lực. thỏi sắt, nam
châm.
5
8
Bµi 5: Sù c©n
b»ng lùc.
Qu¸n tÝnh
TiÕt 5
-Nêu được một số ví dụ về sự cân
bằng lực, nhận biết đặc điểm của
hai lực cân bằng, biểu diễn lực.
-Nhận biết kết quả trạng thái của
vật khi chòu tác dụng của hai lực
cân bằng.
-Nêu ví dụ về quán tính, giải thích.
-Thực

nghiệm,
quan sát,
phát vấn.
-Bảng 5.1, cốc
nước, khăng
giấy.
-Máy Atút, xe
lăn, khúc gỗ.
6
8
Bµi 6: Lùc ma
s¸t
TiÕt 6
-Nhận biết lực ma sát là loại lực
cơ học. Phân biệt lực ma sát nghỉ,
ma sát lăn và ma sát trượt.
-Làm thí nghiệm phát hiện lực ma
sát nghỉ.
-Phân tích được một số hiện tượng
về lực ma sát có lợi và có hại
trong cuộc sống và kó thuật. Nêu
cách khắc phục.
-Thực
nghiệm,
nêu vấn đề.
-Lực kế, khối
gỗ, xe lăn, con
lăn.
7
8

Bµi 7: ¸p st TiÕt 7
-Phát biểu được đònh nghóa áp lực,
áp suất.
-Viết công thức tính áp suất, nêu
tên và đơn vò các đại lượng trong
công thức.
-Vận dụng công thức để giải một
-Thực
nghiệm,
nêu vấn đề,
phát huy
thực tiễn.
-Vật nặng, bột
mòn.
Tn
L
í
p
Tªn Ch¬ng,
bµi(LT, TH).
Thø

tiÕt
trong
CT
Mơc tiªu(KT, KN, T§) träng t©m
Ph¬ng ph¸p
d¹y häc chđ
u
§å dïng DH

T¨ng,
gi¶m tiÕt,
lÝ do
Tù ®¸nh
gi¸ møc
®é ®¹t ®-
ỵc
số bài toán đơn giản.
-Biết cách làm tăng hay giảm áp
suất trong đời sống và sản xuất.
8
8
Bµi 8: ¸p st
chÊt láng.
B×nh th«ng
nhau
TiÕt 8
-Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn
tại áp suất chất lỏng.
-Viết được công thức tính áp suất
chất lỏng, nêu tên và đơn vò tính
của các đại lượng trong công thức.
-Vận dụng công thức để giải bài
tập đơn giản.
-Nêu nguyên tắc bình thông nhau.
-Quan sát,
thuyết
trình, phát
vấn, nêu
vấn đề.

-Bình hình trụ
có đáy và lỗ
A,B.
-Bình thuỷ tinh
không đáy.
-Bình thông
nhau.
-Cốc nước.
9
8
Bµi 9: ¸p st
khÝ qun
TiÕt 9
-Giải thích sự tồn tại lớp khí quyển
và áp suất khí quyển.
-Giải thích cách đo áp suất khí
quyển trong thí nghiệm Torixenli.
-Cách tính áp suất khí quyển.
-Thí
nghiệm, mô
tả, thuyết
trình.
-ng thuỷ tinh
dài 10cm, cốc
nước.
-Hộp sữa
10
8
¤n tËp
TiÕt

10
-Nắm được toàn bộ kiến thức từ
bài 1-9.
-Nắm toàn bộ công thức có liên
quan.
-Vận dụng kiến thức giải bài tập.
§èi tho¹i B¶ng phơ
11
8
KiĨm tra TiÕt
11
- §¸nh gi¸ qu¸ tr×nh nhËn thøc cđa
HS
- RÌn qu¸ tr×nh thu thËp th«ng tin,
-Kiểm tra
-Chuẩn bò đề.
-Chuẩn bò kiến
thức
Tn
L
í
p
Tªn Ch¬ng,
bµi(LT, TH).
Thø

tiÕt
trong
CT
Mơc tiªu(KT, KN, T§) träng t©m

Ph¬ng ph¸p
d¹y häc chđ
u
§å dïng DH
T¨ng,
gi¶m tiÕt,
lÝ do
Tù ®¸nh
gi¸ møc
®é ®¹t ®-
ỵc
gi¶I thÝch hiƯn tỵng thùc tÕ
RÌn kh¶ n¨ng lµm bµi KT
12
8
Bµi 10: Lùc
®Èy Acsimet
TiÕt
12
-Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự
tồn tại của lực đẩy csimét, đặc
điểm của nó.
-Viết công thức tính độ lớn của lực
đẩy csimét. Ý nghóa các đại
lượng trong công thức.
-Giải thích một số hiện tượng có
liên quan.
-Thực
hành.
-Lực kế, giá

đỡ, cốc nứơc,
bình tràn, quả
nặng.
13
8
Bµi 11: Thùc
hµnh vµ kiĨm
tra thùc hµnh:
nghiƯm l¹i lùc
®Èy Acsimet
TiÕt
13
-Viết được công thức tính dộ lớn
lực đẩy csimét.
-Nêu được đơn vò tính của các đại
lượng trong công thức.
-Sử dụng các dụng cụ đo để làm
TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy
csimét.
-Thực
nghiệm,
giải thích,
nêu vấn đề.
-Lực kế, vật
nặng, bình
chia độ, giá
đỡ, bình nước,
-Báo cáo TN.
14
8

Bµi 12: Sù nỉi TiÕt
14
. -Giải thích được khi nào vật nổi,
vật chìm, vật lơ lửng trong lòng
chất lỏng.
-Nêu điều kiện để vật nổi.
-Giải thích được các hiện tượng
của vật nổi thường gặp trong cuộc
sống.
-Thực
nghiệm,
nêu vấn đề,
phát hy
kinh
nghiệm của
-Cốc thuỷ tinh
chứa nước.
-Chiếc đinh,
miếng gỗ có
khối lượng lớn
hơn đinh, ống
nghiệm có cát
Tn
L
í
p
Tªn Ch¬ng,
bµi(LT, TH).
Thø


tiÕt
trong
CT
Mơc tiªu(KT, KN, T§) träng t©m
Ph¬ng ph¸p
d¹y häc chđ
u
§å dïng DH
T¨ng,
gi¶m tiÕt,
lÝ do
Tù ®¸nh
gi¸ møc
®é ®¹t ®-
ỵc
HS. và nút đậy.
15
8
Bµi 13: C«ng
c¬ häc
TiÕt
15
-Biết dấu hiệu để có công cơ học.
-Phát biểu đònh tính công cơ học,
nêu được các đại lượng và đơn vò
trong công thức.
-Vận dụng công thức tính công
-Thực
nghiệm,
nêu vấn đề,

thuyết
trình.
-Tranh vẽ
13.1-13.2.
16
8
Bµi 14: §Þnh
lt vỊ c«ng
TiÕt
16
-Phát biểu đònh luật về công dưới
dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
-Vận dụng đònh luật để giải bài
toán về ròng rọc và mặt phẳng
nghiêng.
-Thực
nghiệm,
nêu vấn đề.
-Thước đo, giá
đỡ, ròng rọc
động, quả
nặng, lực kế,
dây kéo, đòn
bẩy.
17
8
KiĨm tra häc
k× I
TiÕt

17
- §¸nh gi¸ qu¸ tr×nh nhËn thøc cđa
HS
- RÌn qu¸ tr×nh thu thËp th«ng tin,
gi¶I thÝch hiƯn tỵng thùc tÕ
RÌn kh¶ n¨ng lµm bµi KT
-Kiểm tra.
§Ị bµi
18
8
19
8
20
8
Bµi 15: C«ng
st
TiÕt
18
-Hiểu khái niệm công suất, lấy ví
dụ minh hoạ.
-Viết được biểu thức tính công
-Dụng cụ
trực quan:
-Thực nghiệm,
nêu vấn đề.
Tn
L
í
p
Tªn Ch¬ng,

bµi(LT, TH).
Thø

tiÕt
trong
CT
Mơc tiªu(KT, KN, T§) träng t©m
Ph¬ng ph¸p
d¹y häc chđ
u
§å dïng DH
T¨ng,
gi¶m tiÕt,
lÝ do
Tù ®¸nh
gi¸ møc
®é ®¹t ®-
ỵc
suất, vận dụng giải các bài tập có
liên quan.
-Biết cách tư duy từ thực tế để xây
dựng khái niệm về đại lượng công
suất.
palăng.
-Chuẩn bò
kiến thức ở
nhà.
21
8
Bµi 16: C¬

n¨ng. ThÕ
n¨ng, ®éng
n¨ng
TiÕt
19
-Tìm các ví dụ minh hoạ cho các
khái niệm cơ năng.
-Thấy được một cách đònh tính về
thế năng, động năng phụ thuộc các
yếu tố nào?
-Có thói quen quan sát các hiện
tượng trong thực tế vận dụng kiến
thức đã học giải thích các hiện
tượng liên quan.
-Thực
nghiệm,
nêu vấn đề,
giải thích.
-Tranh vẽ
16.1; 16.4.
-Máng
nghiêng, bi
thép, miếng
gỗ.
22
8
Bµi 17: Sù
chun ho¸ vµ
b¶o toµn c¬
n¨ng

TiÕt
20
-Phát biểu đònh luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng dưới dạng
đònh tính.
-Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự
chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng
và động năng trong thực tế.
-Phát huy
kinh
nghiệm của
HS, giải
thích.
-Qủa bóng
bàn, con lắc
đơn, giá thí
nghiệm.
23
8
Bµi 18: C©u
hái vµ bµi tËp
tỉng kÕt ch-
TiÕt
21
-Bước đầu nhận biết thí nghiệm
mô hình và chỉ ra sự tương tự của
thí nghiệm với hiện tượng cần giải
thích.
-Giải thích,
thí nghiệm

mô hình.
B¶ng phơ
Tn
L
í
p
Tªn Ch¬ng,
bµi(LT, TH).
Thø

tiÕt
trong
CT
Mơc tiªu(KT, KN, T§) träng t©m
Ph¬ng ph¸p
d¹y häc chđ
u
§å dïng DH
T¨ng,
gi¶m tiÕt,
lÝ do
Tù ®¸nh
gi¸ møc
®é ®¹t ®-
ỵc
¬ng I: C¬ häc
-Dùng những hiểu biết về cấu tạo
từ hạt của vật chất để giải thích
một số hiện tượng có liên quan.
24

8
Bµi 19: C¸c
chÊt ®ỵc cÊu
t¹o nh thÕ
nµo?
TiÕt
22
-N¾m ®c c¸c chÊt ®c cÊu t¹o tõ c¸c
h¹t riªng biƯt, gi÷a chóng cã kho¶ng
c¸ch
V©n dơng gi¶I thÝch c¸c hiƯn tỵng
trong thùc tÕ.
Giai thÝch
hiƯn tỵng
-Bình chia độ
50cm
3
rượu.
50cm
3
nước.
-50cm
3
ngô và
50cm
3
cát.
25
8
Bµi 20:

Nguyªn tư,
ph©n tư
chun ®éng
hay ®øng
yªn?
TiÕt
23
Giải thích sự tương tự giữa qủa
bóng khổng lồ do vô số HS xô đẩy
từ nhiều phía và chuyển động của
Bơrao.
-Nắm được sự phụ thuộc của
chuyển động phân tử, nguyên tử
vào nhiệt độ.
-Thí ngiệm
mô hình,
giải thích.
-Tranh vẽ 20.1
- 20.4.
26
8
Bµi 21: NhiƯt
n¨ng
TiÕt
24
-Phát biểu khái niệm nhiệt năng,
nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng
và nhiệt độ.
-Tìm ví dụ thực hiện công và
truyền nhiệt.

-Phát biểu đònh nghóa nhiệt lượng.
-Sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt
năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt.
-Nêu vấn
đề, giải
thích.
-Qủa bóng cao
su, phích nước
nóng, bình
thuỷ tinh,
miếng kim
loại, thìa
nhôm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×