Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.26 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
(THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ)

Đà Lạt – 12/2013


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
 Tên chương trình: Kỹ sư Công nghệ Thông tin
 Trình độ đào tạo: Đại học
 Ngành đào tạo: Công nghệ Thông tin
 Tên tiếng Anh: Information Technology
 Loại hình đào tạo: Chính quy
 Mã ngành: D480201
(Ban hành theo Quyết định số: ........................ ngày...... tháng.......năm........ của
Hiệu trưởng trường Đại học Đà Lạt).

1. Mục tiêu đào tạo
1.1 Mục tiêu chung
Chương trình được thiết kế nhằm đào tạo các Kỹ sư công nghệ thông tin:
 Có phẩm chất chính trị tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, có đạo đức nghề nghiệp.
 Có khả năng thiết kế, bảo trì, quản lý các hệ thống mạng máy tính và truyền
thông.
 Trang bị kiến thức về quy trình xây dựng, quản lý và bảo trì hệ thống phần mềm.
Có khả năng thiết kế, cài đặt, vận hành và triển khai các ứng dụng trên máy tính
hoặc trên các mạng máy tính; xây dựng được các phần mềm thuộc nhiều lãnh vực
khác nhau trong đời sống, xã hội.
 Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngành nghề, có thể phát triển tiếp


việc học tập và nghiên cứu ở mức cao hơn.
 Có khả năng thích ứng công việc nhanh trong các môi trường nghề nghiệp liên
quan đến công nghệ thông tin.
1.2 Chuẩn đầu ra
 Yêu cầu về kiến thức:
Trang 2/41


 Kiến thức chuyên môn:
o Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, về
lịch sử và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về tư
tưởng Hồ Chí Minh.
o Có kiến thức cơ bản về Toán học, Vật lý để có thể tiếp thu được
các kiến thức của ngành Công nghệ thông tin và chuyên ngành phù
hợp.
o Có trình độ tiếng Anh tương đương 400 điểm TOEIC.
o Trang bị được các kiến thức cơ sở ngành Công nghệ thông tin như:
Cấu trúc dữ liệu và thuật giải, Các phương pháp lập trình cấu trúc
và hướng đối tượng, Cơ sở dữ liệu, Công nghệ phần mềm, Mạng
máy tính, Lập trình trên windows và mạng, Đồ họa máy tính, trí tuệ
nhân tạo, các công nghệ lập trình Dot Net, Java, . . .
o Có kiến thức chuyên ngành phù hợp trong các chuyên ngành sau
đây: Mạng và Truyền thông, Công nghệ phần mềm, Hệ thống thông
tin, Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính.
 Năng lực nghề nghiệp:
Có các kiến thức chuyên môn, các kỹ năng nghề nghiệp của một kỹ sư
công nghệ thông tin tương ứng với mỗi chuyên ngành Mạng và Truyền
thông, Công nghệ phần mềm, Hệ thống thông tin, Khoa học máy tính, Kỹ
thuật máy tính.
 Yêu cầu về kỹ năng:

 Kỹ năng cứng :
o Chuyên ngành Mạng và truyền thông
 Có khả năng tư vấn xây dựng các hệ thống mạng máy tính.
 Có khả năng thiết kế, thi công và bảo trì các hệ thống mạng
máy tính.
 Có khả năng quản trị các hệ thống mạng máy tính, các hệ
thống website.
o Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm
 Có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt, vận hành và triển
khai các ứng dụng trên máy tính hoặc trên các mạng máy
tính; xây dựng được các phần mềm thuộc nhiều lãnh vực
khác nhau trong đời sống, xã hội.
 Có khả năng thiết kế, xây dựng và quản trị các hệ thống
website
o Chuyên ngành Hệ thống thông tin
 Có khả năng phân tích, thiết kế và cài đặt các hệ thông thông
tin quản lý, kinh tế.
 Có khả năng xây dựng các hệ thống cơ sở dữ liệu.
 Có khả năng tư vấn xây dựng các hệ thống thông tin.
o Chuyên ngành Kỹ thuật máy tính
 Có kiến thức về phần cứng và hệ thống nhúng.
Trang 3/41


 Triển khai ứng dụng các kỹ thuật máy tính cho các hệ thống
nhúng.
o Chuyên ngành Khoa học máy tính
 Có kiến thức về trí tuệ nhân tạo để xây dựng các hệ thống
thông minh.
 Có khả năng phân tích, khai phá dữ liệu.

 Kỹ năng mềm:
o Có các khả năng giao tiếp, làm việc theo nhóm. Có khả năng viết
và trình bày các kết quả học tập nghiên cứu.
 Yêu cầu về thái độ:
 Có ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp. Có ý
thức trách nhiệm công dân.
 Biết khiêm tốn học hỏi, làm việc có phương pháp.
 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
 Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các viện nghiên cứu, trường Đại học,
Cao đẳng . . .
 Phân tích viên, lập trình viên tại các công ty phát triển phần mềm
 Cán bộ quản trị các hệ thống mạng máy tính tại các cơ quan, xí nghiệp.
 Cán bộ quản trị các hệ thống thông thông tin tại các cơ quan xí, nghiệp.
 Cán bộ kỹ thuật xây dựng hệ thống nhúng của các xí nghiệp phần cứng.
 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường
 Có khả năng nghiên cứu độc lập hoặc theo nhóm trong các lĩnh vực
chuyên môn, trong các công nghệ mới.
 Có khả năng học tiếp ở các bậc học cao hơn.
1.3 Văn bằng tốt nghiệp
Kỹ sư Công nghệ thông tin
2 Thời gian đào tạo:
Thời gian đào tạo: 4,5 năm (bốn năm rưỡi)
3 Khối lượng kiến thức toàn khóa:
Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa tính giáo dục Quốc phòng, giáo
dục thể chất)
4 Đối tượng tuyển sinh:
Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp Phổ thông trung học hoặc tương đương
5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Trang 4/41



Quy trình đào tạo: theo hệ thống tín chỉ
Điều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ số lượng tín chỉ và học phần theo qui định trong
chương trình.
6 Thang điểm
Theo hệ thống tín chỉ
7 Nội dung chương trình


Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
SỐ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

BẮT BUỘC

TỰ CHỌN

Kiến thức đại cương

35

35

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp


105

74

31

Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành

70

64

06

Kiến thức ngành (kể cả chuyên ngành)

21

06

15

Thực tập

4

4

Khóa luận TN hoặc các chuyên đề tốt nghiệp


10

NỘI DUNG

Trong đó:

Kiến thức bổ trợ

Tổng cộng:



10

140

109

31

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

Chương trình đào tạo

MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN


SỐ
TÍN
CHỈ

LT

TH

BB

TC

10

10

0

35
10

0

2

2

0

2


3

3

0

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
7.1.2 Ngoại ngữ

2

2

0

2

3

3

0

3


7

7

0

7

NNxxxx

Ngoại ngữ 1 (Anh văn)

3

3

0

3

NNxxxx

Ngoại ngữ 2 (Anh văn)

2

2

0


2

7.1 Kiến thức đại cương
7.1.1 Lý luận chính trị
ML1101
ML1102
ML2101
ML2102

Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa
Mác-LêNin 1
Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa
Mác-LêNin 2

35

Trang 5/41

0


Ngoại ngữ 3 (Anh văn)
7.1.3 Toán – Tin học – Khoa học TN

2
18

2
16


0
2

2
18

TN1110

Toán cao cấp B1

5

5

0

5

TN1111

Toán cao cấp B2

3

3

0

3


TN1115

Xác suất - Thống kê

3

3

0

3

VL1114

Vật lý

4

3

1

4

TH1105

Tin học cơ sở
7.1.4 Giáo dục thể chất

3

3

2
0

1
3

3
3

TC1101

Giáo dục thể chất 1

1

0

1

1

TC1102

Giáo dục thể chất 2

1

0


1

1

TC1107

1
8

0
5

1
3

1
8

QP1101

Giáo dục thể chất 3
7.1.5 Giáo dục quốc phòng
Giáo dục quốc phòng 1

3

3

0


3

QP1102

Giáo dục quốc phòng 2

2

2

0

2

QP1103

Giáo dục quốc phòng 3

3

3

0

3

NNxxxx

7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

1) Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành

105
70

0

0

64

CT2103

Lập trình cấu trúc với C/C++

5

3

2

5

CT2104

Toán rời rạc

4

4


0

4

CT2105

Cấu trúc dữ liệu & thuật giải 1

4

2

2

4

CT2106

Kiến trúc và tổ chức máy tính

4

3

1

4

CT2107


Cấu trúc dữ liệu & thuật giải 2

4

3

1

4

CT2108

Mạng máy tính

4

3

1

4

CT2109

Lập trình hướng đối tượng

4

2


2

4

CT2110

Công cụ và môi trường lập trình

3

2

1

3

CT2111

Cơ sở dữ liệu

4

3

1

4

CT2112


Hệ điều hành

4

3

1

4

CT2113

Công nghệ phần mềm

5

3

2

5

CT2120

Lập trình mạng

4

2


2

4

CT2126

Lập trình cơ sở dữ liệu

3

2

1

3

CT2116

Lập trình web

4

2

2

4

CT2117


Tham quan thực tế

1

CT2119

Trí tuệ nhân tạo

4

3

1

4

CT2118

Đồ án

3

0

3

3

(Chọn 06 TC trong 24 TC cơ sở ngành tự

chọn sau)

0

06/24

1

06/24
Trang 6/41


CT2128

Bảo trì máy tính

3

2

1

3

CT2132

Lý thuyết đồ thị

3


2

1

3

An toàn máy tính

3

2

1

3

Thiết kế đồ họa

3

1

2

3

Kỹ năng giao tiếp tuyền thông

3


2

1

3

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu DB2

3

2

1

3

Chuyên đề cơ sở 1

3

2

1

3

Chuyên đề cơ sở 2

3


2

1

3

2) Kiến thức ngành (kể cả chuyên ngành)

35

10

25

21

6

15/30

CT2125

Chuyên ngành Mạng và truyền thông
Quản trị mạng

3

1

2


3

Hệ điều hành nguồn mở
(Chọn 15 TC trong 27 TC cơ sở ngành tự
chọn sau)

3

1

2

3

Bảo mật mạng

3

2

1

3

Định tuyến mạng

3

2


1

3

Internet thế hệ mới

3

1

2

3

Hệ thống mạng không dây

3

2

1

3

Mã hóa và ứng dụng

3

2


1

3

Triển khai hệ thống tích hợp

3

1

2

3

Các hệ thống phân tán

3

2

1

3

Điện toán đám mây

3

2


1

3

CT2208

Chuyên đề mạng 1

3

2

1

3

CT2209

Chuyên đề mạng 2

3

2

1

3

CT2207


Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm

21

6

15/36

Quản trị dự án công nghệ thông tin

3

2

1

3

Lập trình Java cơ bản
(Chọn 15 TC trong 33 TC cơ sở ngành tự
chọn sau)

3

2

1

3


Kiểm thử phần mềm

3

2

1

3

Phát triển ứng dụng trên thiết bị di động

3

2

1

3

Phát triển game trên thiết bị di động

3

2

1

3


Phát triển ứng dụng mã nguồn mở

3

2

1

3

CT2121

Phát triển ứng dụng web với .NET

3

1

2

3

CT2122

Phát triển ứng dụng web với PHP

3

2


1

3

Web Services

3

2

1

3

CT2302

Trang 7/41


Đặc tả hình thức

3

2

1

3


Mẫu thiết kế

3

2

1

3

Lập trình Java nâng cao

3

2

1

3

CT2309

Chuyên đề Kỹ thuật phần mềm 1

3

2

1


3

CT2310

Chuyên đề Kỹ thuật phần mềm 2

3

2

1

3

Chuyên ngành Hệ thống thông tin

21

6

15/36

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3

2

1


3

An toàn và bảo mật hệ thống thông tin
(Chọn 15 TC trong 36 TC cơ sở ngành tự
chọn sau)

3

2

1

3

Hệ thống thông tin quản lý

3

2

1

3

Hệ thống thông tin di động

3

2


1

3

Hệ thống thông tin địa lý

3

2

1

3

Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng

3

2

1

3

Cơ sở dữ liệu phân tán

3

2


1

3

Kho dữ liệu và OLAP

3

2

1

3

Tối ưu truy vấn cơ sở dữ liệu

3

2

1

3

Quản trị dự án Công nghệ thông tin

3

2


1

3

Điều tra số

3

2

1

3

CT2602

Khai thác dữ liệu

3

2

1

3

CT2407

Chuyên đề hệ thống thông tin 1


3

2

1

3

CT2408

Chuyên đề hệ thống thông tin 2

3

2

1

3

CT2403

Chuyên ngành Kỹ thuật máy tính

21

6

15/24


CT2501

Mạch điện tử

3

2

1

3

CT2502

Vi xử lý – vi điều khiển
(Chọn 15 TC trong 24 TC cơ sở ngành tự
chọn sau)

3

2

1

3

CT2503

Thiết kế vi mạch số


3

2

1

3

CT2504

Hệ thống nhúng

3

2

1

3

CT2505

Hợp ngữ

3

2

1


3

CT2506

Sửa chữa phần cứng máy tính

3

2

1

3

CT2507

Xử lý tín hiệu số

3

2

1

3

Lập trình điều khiển hệ thống

3


2

1

3

CT2508

Chuyên đề kỹ thuật máy tính 1

3

2

1

3

CT2509

Chuyên đề kỹ thuật máy tính 2

3

2

1

3
Trang 8/41



Chuyên ngành Khoa học máy tính

21

Các hệ cơ sở tri thức

3

2

1

3

3

2

1

3

CT2601

Khai thác dữ liệu
(Chọn 15 TC trong 24 TC cơ sở ngành tự
chọn sau)
Lập trình tiến hóa


3

2

1

3

CT2603

Học máy

3

2

1

3

CT2605

Mạng Neuron nhân tạo

3

2

1


3

CT2606

Logic mờ và ứng dụng

3

2

1

3

CT2607

Tập thô và ứng dụng

3

2

1

3

Phân tích thống kê dữ liệu

3


2

1

3

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

3

2

1

3

Nhận dạng

3

2

1

3

Automat và ngôn ngữ hình thức

3


2

1

3

Đồ họa máy tính

3

2

1

3

Xử lý ảnh

3

2

1

3

CT2608

Chuyên đề khoa học máy tính 1


3

2

1

3

CT2609

Chuyên đề khoa học máy tính 2

3

2

1

3

3) Kiến thức bổ trợ

0

4) Thực tập

4

Thực tập nghề nghiệp


4

CT2130

5) Khóa luận tốt nghiêp hoạc các chuyên
đề tốt nghiệp
Tự chọn có điều kiện 1 trong 2 hình thức sau
đây :

6

15/36

4
0

4

4

10

10

- Hình thức 1:
CT2131

+ Khóa luận tốt nghiệp


10

10

- Hình thức 2 (Học thêm các chuyên đề)
+ Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành

5

+ Đồ án chuyên ngành

5

5

0

5
5

QUI ĐỊNH CÁC CHỨNG CHỈ QUỐC TẾ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG CHƯƠNG
TRÌNH
 Chứng chỉ "CCNA 1&2" (CISCO CERTIFIED NETWORK ASSOCIATE,
Semester 1&2) khối lượng 120 h, do Học viện mạng Cisco (CISCO
Trang 9/41


NETWORKING ACADEMY) quản lý thay thế tương đương học phần "Mạng
máy tính", mã số CT2108, khối lượng 4 TC
 Môn ITE1 (IT ESSENTIALS, semester 1), khối lượng 70h, do Học viện Mạng

Cisco (CISCO NETWORKING ACADEMY) quản lý, thay thế tương đương học
phần “Tin học cơ sở”, mã số TH1105, Khối lượng 3 TC.
8 Kế hoạch giảng dạy
Chương trình dự kiến sẽ được thực hiện trong 4,5 năm với mỗi năm 2 học kỳ như sau:
Năm thứ nhất – Học kỳ I
MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

1

ML1101

Những nguyên lý cơ bản của Chủ
Nghĩa Mác-LêNin 1

2

TC1101

3

STT

SỐ
TÍN
CHỈ

TÍN CHỈ


TÍN CHỈ

LT

TH

BB

2

2

0

2

Giáo dục thể chất 1

1

0

1

1

TN1110

Toán cao cấp B1


5

5

4

VL1114

Vật lý đại cương D

4

3

1

4

5

TH1105

Tin học cơ sở
Tổng cộng (bắt buộc)

3
15/15

2


1

3
15

TC

5

0

Năm thứ nhất – Học kỳ II
STT

TÊN HỌC PHẦN

MÃ HP

SỐ
TÍN
CHỈ

TÍN CHỈ

TÍN CHỈ

LT

TH


BB

3

3

0

3

1

1

1

ML1102

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác
LêNin 2

2

TC1102

Giáo dục thể chất 2

1

0


3

TN1111

Toán cao cấp B2

3

3

3

4

TN1115

Xác suất- Thống kê

3

3

3

5

CT2103

Lập trình cấu trúc với C/C++


5

3

2

5

6

CT2106

Kiến trúc và tổ chức máy tính

4

3

1

4

Tổng cộng (bắt buộc)

19/19

TC

19


Năm thứ hai – Học kỳ I
STT
1

MÃ HP
ML2101

TÊN HỌC PHẦN
Tư tưởng Hồ Chí Minh

SỐ
TÍN
CHỈ

TÍN CHỈ
LT

TH

2

2

0

TÍN CHỈ
BB
2
Trang 10/41


TC


2

TC1107

Giáo dục thể chất 3

1

0

1

1

3

NN1278

Ngoại ngữ 1

3

3

0


3

4

CT2104

Toán rời rạc

4

4

0

4

5

CT2105

Cấu trúc dữ liệu & thuật giải 1

4

2

2

4


6

CT2108

Mạng máy tính

4

3

1

4

CT2128

Bảo trì máy tính

3

2

1

3

Thiết kế đồ họa

3


1

2

3

Chuyên đề cơ sở 1

3

2

1

3

CT2124

Tổng cộng (bắt buộc)

21/27

18

3/9

Sinh viên phải chọn 3 tín chỉ tự chọn trong 9 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Năm thứ hai – Học kỳ II
SỐ

TÍN
CHỈ

LT

ML2102

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam

3

3

3

2

NN1279

Ngoại ngữ 2

2

2

2

3


QP1101

Giáo dục Quốc phòng 1

3

3

0

3

4

QP1102

Giáo dục Quốc phòng 2

2

2

0

2

5

QP1103


Giáo dục Quốc phòng 3

3

3

0

3

6

CT2107

Cấu trúc dữ liệu & thuật giải 2

4

3

1

4

7

CT2109

Lập trình hướng đối tượng


4

2

2

4

STT

1

TÊN HỌC PHẦN

MÃ HP

Tổng cộng (bắt buộc)

TÍN CHỈ
TH

21/21

TÍN CHỈ
BB

TC

21


0

Năm thứ ba – Học kỳ I
STT

TÊN HỌC PHẦN

MÃ HP

SỐ
TÍN
CHỈ

TÍN CHỈ
LT

TH

TÍN CHỈ
BB

1

NN1280

Ngoại ngữ 3

2

2


2

CT2110

Công cụ và môi trường lập trình

3

2

1

3

3

CT2111

Cơ sở dữ liệu

4

3

1

4

4


CT2112

Hệ điều hành

4

3

1

4

5

CT2116

Lập trình web

4

2

2

4

Tổng cộng (bắt buộc)

TC


2

17/17

17

Năm thứ ba – Học kỳ II
STT MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN
CHỈ

TÍN CHỈ
LT

TH

TÍN CHỈ
BB

TC

Trang 11/41


1


CT2120

Lập trình mạng

4

2

2

4

2

CT2126

Lập trình cơ sở dữ liệu

3

2

1

3

3

CT2119


Trí tuệ nhân tạo

4

3

1

4

An toàn máy tính

3

2

1

3

Lý thuyết đồ thị

3

2

1

3


6

Kỹ năng giao tiếp truyền thông

3

2

1

3

7

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu DB2

3

2

1

3

4
5

CT2132


Tổng cộng (bắt buộc)

14/23

11

3/12

Sinh viên phải chọn 3 tín chỉ tự chọn trong 12 tín chỉ tự chọn đã nêu trên.

Năm thứ tư – Học kỳ I
STT

TÊN HỌC PHẦN

MÃ HP

SỐ
TÍN
CHỈ

TÍN CHỈ
LT

TH

TÍN CHỈ
BB

1


CT2117

Tham quan thực tế

1

2

CT2118

Đồ án

3

0

3

3

3

CT2113

Công nghệ phần mềm

5

3


2

5

TC

1

Chuyên ngành Mạng và truyền thông
4

CT2202

Quản trị mạng

3

1

2

3

5

CT2203

Hệ điều hành nguồn mở


3

1

2

3

Chuyên ngành kỹ thuật phần mềm
4

CT2302

5

Quản trị dự án công nghệ thông tin

3

2

1

3

Lập trình Java cơ bản

3

2


1

3

Chuyên ngành Hệ thống thông tin
4

CT2403

5

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3

2

1

3

An toàn và bảo mật hệ thống thông tin

3

2

1


3

Chuyên ngành Kỹ thuật máy tính
4

CT2501

Mạch điện tử

3

2

1

3

5

CT2502

Vi xử lý – vi điều khiển

3

2

1

3


Chuyên ngành Khoa học máy tính
Các hệ cơ sở tri thức

3

2

1

3

Khai thác dữ liệu

3

2

1

3

Tổng cộng (bắt buộc)

15/15

15

0


Năm thứ tư – Học kỳ II
STT

MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN
CHỈ

TÍN CHỈ
LT

TH

TÍN CHỈ
BB

Chuyên ngành Mạng và truyền thông
Trang 12/41

TC


Bảo mật mạng

3

2


1

3

2

Định tuyến mạng

3

2

1

3

3

Internet thế hệ mới

3

2

1

3

Hệ thống mạng không dây


3

2

1

3

5

Mã hóa và ứng dụng

3

2

1

3

6

Triển khai hệ thống tích hợp

3

1

2


3

7

Điện toán đám mây

3

2

1

3

Các hệ thống phân tán

3

2

1

3

3

2

1


3

3
15/30

2

1

3
15/30

4

CT2207

8

CT2208

Chuyên đề mạng 1

9

CT2209

Chuyên đề mạng 2
Tổng cộng (bắt buộc)


0

Chuyên ngành kỹ thuật phần mềm
1

Kiểm thử phần mềm

3

2

1

3

2

Phát triển ứng dụng trên thiết bị di động

3

2

1

3

3

Phát triển game trên thiết bị di động


3

2

1

3

4

Phát triển ứng dụng mã nguồn mở

3

2

1

3

5

CT2121

Phát triển ứng dụng web với .NET

3

2


1

3

6

CT2122

Phát triển ứng dụng web với PHP

3

2

1

3

7

Web Services

3

2

1

3


8

Đặc tả hình thức

3

2

1

3

9

Mẫu thiết kế

3

2

1

3

10

Lập trình Java nâng cao

3


2

1

3

10

CT2309

Chuyên đề Kỹ thuật phần mềm 1

3

2

1

3

11

CT2310

Chuyên đề Kỹ thuật phần mềm 2
Tổng cộng (bắt buộc)

3
15/36


2

1

3
15/36

0

Chuyên ngành Hệ thống thông tin
1

Hệ thống thông tin quản lý

3

2

1

3

2

Hệ thống thông tin di động

3

2


1

3

3

Hệ thống thông tin địa lý

3

2

1

3

4

Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng

3

2

1

3

5


Cơ sở dữ liệu phân tán

3

2

1

3

6

Kho dữ liệu và OLAP

3

2

1

3

7

Tối ưu truy vấn cơ sở dữ liệu

3

2


1

3

8

Quản trị dự án công nghệ thông tin

3

2

1

3

9

Điều tra số

3

2

1

3

10


CT2602

Khai thác dữ liệu

3

2

1

3

11

CT2407

Chuyên đề hệ thống thông tin 1

3

2

1

3
Trang 13/41


12


CT2408

Chuyên đề hệ thống thông tin 2
Tổng cộng (bắt buộc)

3
15/36

2

1
0

3
15/36

Chuyên ngành Kỹ thuật máy tính
1

CT2503

Thiết kế vi mạch số

3

2

1


3

2

CT2504

Hệ thống nhúng

3

2

1

3

3

CT2505

Hợp ngữ

3

2

1

3


4

CT2506

Sửa chữa phần cứng máy tính

3

2

1

3

5

CT2507

Xử lý tín hiệu số

3

2

1

3

Lập trình điều khiển hệ thống


3

2

1

3

6
7

CT2508

Chuyên đề kỹ thuật máy tính 1

3

2

1

3

8

CT2509

Chuyên đề kỹ thuật máy tính 2
Tổng cộng (bắt buộc)


3
15/24

2

1

3
15/24

0

1

CT2601

Chuyên ngành Khoa học máy tính
Lập trình tiến hóa
3

2

1

3

2

CT2603


Học máy

3

2

1

3

3

CT2605

Mạng Neuron nhân tạo

3

2

1

3

4

CT2606

Logic mờ và ứng dụng


3

2

1

3

5

CT2607

Tập thô và ứng dụng

3

2

1

3

6

Phân tích thống kê dữ liệu

3

2


1

3

7

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

3

2

1

3

8

Nhận dạng

3

2

1

3

9


Automat và ngôn ngữ hình thức

3

2

1

3

10

Đồ họa máy tính

3

2

1

3

11

Xử lý ảnh

3

2


1

3

3

2

1

3

3
15/39

2

1

3
15/39

12

CT2608

Chuyên đề khoa học máy tính 1

13


CT2609

Chuyên đề khoa học máy tính 2
Tổng cộng (bắt buộc)

0

Năm thứ năm – Học kỳ I
STT

MÃ HP

TÊN HỌC PHẦN

SỐ
TÍN
CHỈ

1

CT2130

Thực tập nghề nghiệp

4

2

CT2131


Khóa luận tốt nghiệp

10

3

Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành

5

4

Đồ án chuyên ngành

5

Tổng cộng (bắt buộc)

14/24

TÍN CHỈ
LT

TÍN CHỈ

TH

BB

4


4

TC
10

5

0

5
5
4
Trang 14/41

10/20


Đối với mỗi chuyên ngành : Tự chọn có điều kiện 10 tín chỉ Khóa luận tốt nghiệp hoặc 5 tín chỉ chuyên
đề tốt nghiệp chuyên ngành và 5 tín chỉ Đồ án chuyên ngành.

9 Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần
9.1 Phần kiến thức giáo dục đại cương
QP1101 – Giáo dục quốc phòng 1 (3-3-0)
Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
QP1102 – Giáo dục quốc phòng 2 (2-2-0)
Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
QP1103 – Giáo dục quốc phòng 3 (3-0-3)

Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
TC1101 – Giáo dục thể chất 1 (1-0-1)
Học phần này trang bị cho sinh viên: Hệ thống kiến thức lý luận cơ bản về môn điền
kinh. Phần thực hành nhằm trang bị cho SV những hiểu biết; Các kỹ năng vận động và
thể lực chung thuộc môn Thể thao điền kinh (chạy cự ly ngắn 100m, Nhảy xa).
TC1102 – Giáo dục thể chất 2 (1-0-1)
Phần lý thuyết gồm các nội dung về: Vị trí, tác dụng của môn Bóng bàn, nguồn gốc ra
đời môn bóng bàn, quá trình phát triển môn bóng bàn trên thế giới và ở Việt Nam; một
số điều luật bóng bàn cơ bản.
Phần thực hành: Sinh viên tập luyện để nắm bắt được kỹ thuật, chiến thuật cơ bản của
môn bóng bàn, thực tập thi đấu.
TC1107 – Giáo dục thể chất 3 (1-0-1)
Phần lý thuyết gồm các nội dung về: Vị trí, tác dụng của môn bóng chuyên, nguồn gốc
ra đời môn bóng chuyền, quá trình phát triển môn bóng chuyền trên thế giới và ở Việt
Nam; một số điều luật môn bóng chuyền cơ bản.
Phần thực hành: Sinh viên tập luyện để nắm bắt được kỹ thuật, chiến thuật cơ bản của
môn bóng chuyền, thực tập thi đấu.
Trang 15/41


ML1101 – Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (2-2-0)
Cung cấp những hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần I)
nhằm giúp cho sinh viên:
+ Xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng Việt Nam.
+ Từng bước xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các
khoa học chuyên ngành được đào tạo.
+ Xây dựng phát triển nhân sinh quan cách mạng và tu dưỡng đạo đức con người
mới.

ML1102 – Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2 (3-3-0)
Cung cấp những hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần II)
nhằm giúp cho sinh viên:
+ Xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng Việt Nam.
+ Từng bước xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các
khoa học chuyên ngành được đào tạo.
+ Xây dựng phát triển nhân sinh quan cách mạng và tu dưỡng đạo đức con người
mới.
ML2101 – Tư tưởng Hồ Chí Minh (2-2-0)
Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin tạo lập những
hiểu biết về nền tảng lý luận khoa học của chính sách Đảng và Nhà nước ta.
ML2102 – Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (3-3-0)
Cung cấp những tri thức cơ bản về nội dung đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt là
đường lối, chính sách phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội trong thời kỳ đổi mới
của Đảng và Nhà nước ta nhằm giúp cho sinh viên chuẩn bị tri thức chính trị bước vào
cuộc sống công tác sau khi tốt nghiệp.
Nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ của đất nước; giúp
cho họ định hướng, vận dung kiến thức chuyên ngành để tích cực tham gia giải quyết
Trang 16/41


những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước.
NNxxxx – Ngoại ngữ (7-7-0)
Đây là nội dung ngoại ngữ cơ bản nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản
về ngữ pháp, các kỹ năng giao tiếp thông dụng cùng với vốn từ vựng cần thiết cho giao
tiếp. Yêu cầu đạt trình độ trung cấp đối với những sinh viên đã hoàn tất chương trình
ngoại ngữ 7 năm giáo dục phổ thông

TH1105 – Tin học cơ sở (3-2-1)
Học phần trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản về thông tin, xử lý thông tin, biểu
diễn thông tin trong máy tính. Các khái niệm căn bản về máy tính, hệ điều hành, mạng
máy tính và virus. Ngoài ra, học phần còn trang bị cho sinh viên kỹ năng cơ bản như: gõ
phím bằng 10 ngón, soạn thảo văn bản, xử lý bảng tính, xây dựng bài thuyết trình, sử
dụng Internet, sử dụng các phần mềm diệt virus.
TN1110 – Toán cao cấp B1 (5-5-0)
Học phần bao gồm các nội dung cơ bản của Đại số tuyến tính và Hình học giải tích: Ma
trận, định thức, các phương pháp giải hệ phương trình đại số tuyến tính, không gian
vector, cơ sở, số chiều, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương, phương trình tổng quát của
đường và mặt bậc hai. Về giải tích, trình bày các kiến thức về giới hạn, hàm liên tục,
phép tính vi phân của hàm một biến, phép tính tích phân hàm một biến, tích phân suy
rộng, chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi Fourier, tích phân Fourier.
TN1111 – Toán cao cấp B2 (3-3-0)
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phép tính vi tích phân hàm nhiều
biến bao gồm giới hạn, tính liên tục của hàm số, đạo hàm riêng và vi phân toàn phần
của hàm số, cực trị, tích phân bội, tích phân đường và mặt, phương trình vi phân cấp một
và hai.
TN1115 – Xác suất – Thống kê (3-3-0)
Phần Xác suất: Các khái niệm về xác suất, biến ngẫu nhiên và điểm ngẫu nhiên, các số
đặc trưng ngẫu nhiên và các luật giới hạn. Phần Thống kê bao gồm các nội dung: giới

Trang 17/41


thiệu về thống kê, thống kê mô tả, suy diễn và phân tích thống kê (khoảng tin cậy, kiểm
định giả thiết, tương quan và hồi quy).
VL1114 – Vật lý đại cương D (4-3-1)
Học phần Vật lý đại cương D đề cập đến các qui luật chuyển động của các vật thể, các
định luật bảo toàn trong chuyển động, sự tương tác của vật chất. Học phần gồm 3 phần:

* Cơ học: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển (cơ học
Newton). Nội dung chính bao gồm: các định luật Newton, định luật hấp dẫn, các định
luật bảo toàn trong chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm và vật rắn.
* Nhiệt học: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử
và các nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học.
* Điện từ học: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến các tương tác
tĩnh điện, các tương tác tĩnh từ và mối liên hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên.
9.2 Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
9.2.1 Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành
CT2103 - Lập trình cấu trúc với C/C++ (5-3-2)
Môn học cung cấp cho sinh viên các nguyên lý cơ bản trong thiết kế chương trình, tổ
chức thuật toán và ngôn ngữ lập trình C/C++.
Các nguyên lý lập trình cấu trúc được giới thiệu như: chương trình phân rã theo chức
năng, thiết kế chương trình từ trên xuống, làm mịn dần …Phần thuật toán, giới thiệu
khái niệm trực quan, cách mô tả thuật toán và các thuật toán đơn giản. Thuật toán đệ qui
cũng được trình bày trong môn học.
Giới thiệu cú pháp ngữ nghĩa các cấu trúc điều khiển,các cấu trúc dữ liệu cơ bản trong
C/C++, và dùng C/C++ để minh họa trong quá trình tổ chức chương trình.
CT2104 - Toán rời rạc (4-4-0)
Tập hợp và ánh xạ. Logic. Phép đếm. Quan hệ. Đại số Boole. Mã tuyến tính. Đồ thị và
Cây.
CT2015- Cấu trúc dữ liệu và thuật giải 1 [42-2]

Trang 18/41


Trình bày các phương pháp tiếp cận giải quyết bài toán, vấn đề; Các thuật giải tìm kiếm
và sắp xếp trong; Giới thiệu các cấu trúc dữ liệu động, như danh sách liên kết đơn và
các ứng dụng ngăn xếp, hàng đợi, danh sách liên kết vòng đơn, danh sách liên kết kép và
các thao tác cơ bản trên các cấu trúc dữ liệu tương ứng.

CT2106- Kiến trúc và tổ chức máy tính [4-3-1]
Kiến trúc và tổ chức máy tính trình bày các nguyên lý thiết kế (kiến trúc) và tổ chức (cấu
tạo) của máy tính về phương diện phần cứng cũng như tập lệnh của bộ xử lý. Một phần
của giáo trình dành để trình bày về các chuẩn công nghệ của máy tính.
CT1207 - Cấu trúc dữ liệu và thuật giải 2 [4-3-1]
Trình bày tiếp cấu trúc dữ liệu động như cây nhị phân, cây nhị phân tìm kiếm, cây nhị
phân cân bằng và các thao tác cơ bản trên các cấu trúc dữ liệu tương ứng; Giới thiệu cấu
trúc dữ liệu đồ thị và các thao tác trên đồ thị; Một số phương pháp thiết kế thuật giải cơ
bản như phương pháp chia để trị, quay lui, nhánh cận, tham lam. ..; Tiếp cận độ phức tạp
tính toán của thuật giải..
CT1208- Mạng máy tính [4-3-1]
Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức tổng quát về mạng máy tích, tổ chức và
hoạt động của một hệ thống mạng, cách thức các máy tính trong mạng trao đổi dữ liệu
với nhau. Các kiến thức về mô hình tham chiếu OSI, kiến trúc TCP/IP. Các giao thức tại
các tầng khác nhau như ARP, RARP, giao thức định tuyến và các dịch vụ chạy trên mô
hình TCP/IP như HTTP, FTP, SMTP,… Ngoài ra học phần cũng cung cấp các khái niệm
về thiết bị mạng, socket, chồng giao thức,…
CT2109 - Lập trình hướng đối tượng [4-2-2]
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức, khái niệm và các nguyên lý liên quan
đến phương pháp lập lập trình hướng đối tượng. Học phần trình bày các tính chất quan
trọng của lập trình hướng đối tượng: tính đóng gói, kế thừa, đa hình, đa kế thừa và các
tính năng khác như: sự kiện, giao tiếp… trong quá trình phát triển phần mềm. Ngoài ra

Trang 19/41


môn học cũng cung cấp cách sử dụng các cấu trúc dữ liệu, thư viện đã được xây dựng
sẵn bởi ngôn ngữ lập trình trong quá trình phát triển ứng dụng.
CT2110 - Công cụ và môi trường lập trình [3-2-1]
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức, kĩ thuật nhằm sử dụng các đối tượng GUI

(Graphic User Interface) và các control chuẩn trong quá trình xây dựng và phát triển các
ứng dụng trên Desktop. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý lập trình dựa
trên sự kiện được sử dụng trong các ứng dụng GUI chuẩn. Ngoài ra mô học còn cung
cấp cơ chế hoạt động và cách xây dựng các điều khiển tùy biến, xây dựng các ứng dụng
đa tài liệu và sử dụng các đối tượng đồ họa cơ bản.
CT2111 - Cơ sở dữ liệu [4-3-1]
Học phần cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu, giới thiệu
một số mô hình cơ sở dữ liệu, phương pháp phân tích và thiết kế một cơ sở dữ liệu, ngôn
ngữ truy vấn khai thác dữ liệu. Đồng thời trình bày một số thuật toán liên quan về phụ
thuộc hàm, khóa và các dạng chuẩn của lượng đồ cơ sở dữ liệu.
CT2112 - Hệ Điều Hành [4-3-1]
Học phần bao gồm một số nội dung chính:
 Khái niệm, lịch sử phát triển, phân loại, cấu trúc hệ điều hành
 Các phương thức quản lý tiến trình
 Quản lý bộ nhớ
 Quản lý hệ thống lưu trữ
CT2113 - Công nghệ phần mềm [5-3-2]
Môn học cung cấp một số khái niệm, qui trình và kỉ thuật được áp dụng trong qui trình
phát triển phần mềm hướng đối tượng nhằm tạo ra các phần mềm trên máy tính sử dụng
kỉ thuật hướng đối tượng. Sử dụng các kí hiệu, mô hình chuẩn trong UML để xây dựng
bản phân tích và thiết kế phần mềm.
Cách lập trình chương trình trong môi trường đa nhiệm và mạng trên nhiều hệ điều hành
thông dụng (Windows, Linux) với nhiều ngôn ngữ mô phỏng C++, C#, Java.
CT2126 - Lập trình cơ sở dữ liệu [3-2-1]
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về:
Trang 20/41


Ngôn ngữ T-SQL, Stored Procedures, Functions, Triggers, … trên hệ quản trị MS SQL
Server 2012.

Công nghệ ADO.Net trên môi trường .Net Framework, LINQ, Entity Framework và các
thư viện ORM.
Cách xây dựng các ứng dụng đa tầng có kết nối đến cơ sở dữ liệu.
CT2116 - Lập trình Web [4-2-2]
Nội dung môn học gồn 2 phần: HTML, CSS và JavaScript.
HTML, CSS: Nội dung này giới thiệu về những nguyên lí nền tảng và kỉ thuật để thiết
kế và phát triển một website có hiệu qủa . Nội dung bao gồm: Thiết kế website trên ngôn
ngữ kịch bản HTML; định dạng văn bản và nội dung với CSS, thêm những đặt tính động
thông qua ngôn ngữ kịch bản client-side; Quản lí file và website; Sinh viên cũng được
giới thiệu về cách xây dựng thông tin và thiết kế giao diện cũng như thiết kế HTML
form tương tác. Giới thiệu các kiến thức mới về phiên bản mới của HTML và CSS là
HTML5 và CSS3.
JavaScript: JavaScript là ngôn ngữ lập trình kịch bản mã nguồn mở được thực thi tại
client, Một số công nghệ nổi bật của JavaScript để tương tác với DOM bao gồm
DHTML, Ajax và SPA. Nội dung bao gồm: cookies, debugging, hộp thoại, các menu/
tab động, ràng buột dữ liệu từ form nhập, một số hiệu ứng hình ảnh thông qua DOM, tự
động thay đổi hình ảnh, …
CT2111 - Tham quan thực tế [1-0-1]
- Trang bị cho sinh viên hình thức tự quản khi sinh hoạt theo đoàn nhóm.
- Sinh viên tự tìm hiểu các môi trường công nghệ thông tin khi tiếp cận với các
doanh nghiệp công nghệ thông tin thông qua việc đi khảo sát, nghe báo cáo, . .
CT2119 - Trí tuệ nhân tạo [4-3-1]
Trang bị cho học viên: những khái niệm cơ bản về trí tuệ nhân tạo; các phương pháp
biểu diễn và tìm kiếm trong không gian trạng thái thông qua cây và đồ thị; các kỹ thuật
heuristics; vài phương pháp biểu diễn và xử lý tri thức thông dụng, đặc biệt là phương
Trang 21/41


pháp lôgic; phương pháp lập trình lôgic thông qua ngôn ngữ lập trình xử lý ký hiệu
Prolog.

CT2118 - Đồ án [3-0-3]
Sinh viên chọn lựa các đề tài phù hợp với khả năng của mình và hoàn thành đề tài với sự
định hướng và trợ giúp của giáo viên hướng dẫn.
CT2118 - Bảo trì máy tính [3-2-1]
Bảo trì máy tính đề cập đến cấu tạo và vận hành của máy tính và những biện pháp nhằm
đảm bảo máy tính hoạt động bình thường cả về phần cứng lẫn phần mềm. Học phần
cũng sẽ trình bày các công cụ dùng để chẩn đoán, khắc phục trục trặc của máy tính và
giúp cho việc sử dụng máy tính được tối ưu.
CT2132 - Lý thuyết đồ thị [3-2-1]
Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về Lý thuyết đồ thị. Tiếp cận các thuật toán tìm kiếm trên
đồ thị, các thuật toán tìm kiếm đường đi ngắn nhất, cây khung ngắn nhất.
An toàn máy tính [3-2-1]
Học phần trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản về an toàn dữ liệu, bảo mật thông
tin, bảo mật mạng. Các kỹ thuật tấn công vào dữ liệu, ứng dụng web và hệ thống mạng.
Trên cơ sở đó, học phần sẽ giới thiệu một số giải pháp cơ bản được sử dụng để bảo vệ an
toàn thông tin, bảo vệ ứng dụng web, giám sát hoạt động của hệ thống mạng.
Thiết kế đồ họa [3-2-1]
Học phần giới thiệu tổng quan về các ứng dụng trong đồ họa máy tính, và phương pháp
sử dụng các phần mềm để thiết kế đồ họa trên máy tính 2D và 3D như: Photoshop,
3DSMax.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu DB2 [3-2-1]
Học phần giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu DB2 và các thao tác chính với hệ quản
trị cơ sở dữ liệu này. Học phần cũng giúp sinh viên thực hành DB2 kết hợp với một số
phần mềm khác của IBM trong việc thực hiện thao tác với cơ sở dữ liệu.
Trang 22/41


9.2.2 Kiến thức chuyên ngành
I. Chuyên ngành Mạng truyền thông:
CT2202 - Quản Trị Mạng [3-1-2]

Học phần bao gồm một số nội dung chính:
- Tổng quan về quản trị mạng
- Triển khai hệ thống
- Cấu hình quản trị tài nguyên và người dùng
- Các tiện ích và dịch vụ
Hệ điều hành nguồn mở [3-1-2]
Học phần trình bày những khái niệm cơ bản về hệ điều hành Linux. Các kiến thức về
kiến trúc, đặc điểm và các loại phân phối khác nhau của hệ điều hành Linux. Học phần
cung cấp cho sinh viên kiến thức để thao thác, sử dụng và quản trị trên Linux như chế độ
làm việc bằng dòng lệnh, chế độ đồ họa, các tác vụ quản lý hệ thống tập tin, quản lý
người dùng và nhóm, quản lý tiến trình,… Ngoài ra, môn học cũng trang bị cho sinh
viên các kĩ năng cấu hình và quản lý các dịch vụ mạng, bảo mật căn bản trên môi trường
Linux như thiết đặt địa chỉ IP và các tham số liên quan, quản lý cơ sở dữ liệu, quản lý
log, thiết lập tường lửa,…

Bảo mật mạng [3-1-2]
Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về an toàn thông tin, máy tính, an toàn
mạng, các giao thức bảo mật, kiến thức về một số giải pháp bảo mật cho hệ thống mạng
và kỹ năng triển khai các giải pháp trên. Bên cạnh đó, học phần trang bị cho sinh viên kỹ
năng sử dụng một số công cụ để theo dõi và giám sát hệ thống mạng, sử dụng một số
công cụ của backtrack để thực hiện một vài tấn công.

CT2205 - Định tuyến mạng [3-2-1]
Học phần trình bày các kiến thức tồng quan về các giao thức định tuyến tĩnh; về các giao
thức định tuyến dựa trên vector khoảng cách như RIP, RIPv2, EIGRP; về các giao thức
Trang 23/41


định tuyến dựa trên trạng thái nối kết OSPF, OSPFv2 hay giao thức định tuyến giữa các
vùng BGP.

Internet thế hệ mới [3-1-2]
Học phần trình bày những khái niệm cơ bản về Internet thế hệ mới. Các kiến thức về
kiến trúc, đặc điểm và các loại phân phối khác nhau của hệ mạng doanh nghiệp. Học
phần cũng trang bị cho sinh viên các kĩ năng cấu hình và quản lý các dịch vụ mạng, bảo
mật căn bản trên môi trường hạ tầng mạng của Cisco như thiết đặt địa chỉ IPv6, chứng
thực Wifi trên Radius hoặc Tacac+, quản lý cơ sở dữ liệu, quản lý log, thiết lập VPN
MPLS,…
CT2207 - Hệ thống mạng không dây [3-2-1]
Học phần bao gồm một số nội dung chính:
 Các kiến thức tổng quan về: lịch sử, phân loại, ứng dụng của mạng không dây
 Tần số vô tuyến, ăng ten và trải phổ
 Chuẩn IEEE 802.11
 WLAN
Mã hóa và ứng dụng [3-2-1]
Học phần này sẽ học:
Các phương pháp mã hóa như: mã hóa khối, mã hóa dòng.
Mã hóa khóa công khai và các phương pháp phân phối khóa.
Chứng thực thông điệp, chữ ký số, bảo mật IP, thư điện tử,…
Triển khai hệ thống tích hợp [3-1-2]
 Xây dựng hệ thống mạng chứng thực tập trung với OpenLDAP, Tích hợp tất cả
các dịch vụ mạng như samba, vsftp, apache, mail postfix, vpn, squid …vào
OpenLDAP để user chỉ sử dụng 1 account dùng chung cho tất cả các dịch vụ.
 Xây dựng hệ thống mạng Campus
 Xây dựng hệ thống High Availability.

CT2205 - Các hệ thống phân tán [3-2-1]
Trang 24/41


Học phần trình bày các kiến thức tồng quan về hệ thống phân tán, các kiến thức về xây

dựng và triển khai các hệ thống sẵn sàng cao cho các dịch vụ như Web và database.
Ngoài ra học phần còn mô tả chi tiết kiến trúc và nguyên tắc hoạt động của các hệ thống
phân tán quan trọng như Web, mạng ngang hàng, dịch vụ phân giải tên miền.
Điện toán đám mây [3-2-1]
Giáo trình trình bày các phần lý thuyết về khái niệm và kiến trúc hệ thống điện toán đám
mây, hướng dẫn triển khai các mô hình điện toán đám mây.
II. Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm:
CT2302 - Quản trị dự án công nghệ thông tin [3-2-1]
Học phần sẽ giới thiệu tổng quan về quản lý dự án phần mềm và sự cần thiết của quản
lý dự án; các bước cần thiết để lập kế hoạch dự án; các phương pháp ước lượng chi phí,
thời gian nguồn lực cho dự án đến việc quản lý rủi ro và tổ chức đội ngũ thực hiện dự
án, quản lý nhân lực như thế nào.
Lập trình Java cơ bản [3-2-1]
9. Mô tả vắn tắt học phần:
Trình bày các kiểu dữ liệu, các cấu trúc điều khiển, phương pháp lập trình hướng đối
tượng trong Java, lập trình giao diện AWT, Swing; Lập trình đa luồng, bẫy sự kiện và
kết nối cơ sở dữ liệu.
Kiểm thử phần mềm [3-2-1]
Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kiểm thử phần mềm, một
số kỹ thuật dùng để kiểm thử phần mềm như hộp trắng, hộp đen, test bằng tay, test tự
động,… các thức xác định và thực thi các test case.
Phát triển ứng dụng trên thiết bị di động [3-2-1]
Học phần trình bày nội dung về lập trình trên thiết bị di động: giới thiệu phát triển
ứng dụng trên iOS, Windows Phone. Giới thiệu xây dựng ứng dụng web cho thiết bị
di động.
Phát triển game trên thiết bị di động [3-2-1]
Trang 25/41



×