Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 21 trang )


A>TÁC Gi -TÁC PH MẢ Ẩ
A>TÁC Gi -TÁC PH MẢ Ẩ

Tiểu sử của tác giả
Tiểu sử của tác giả
:
:
- Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942- 1988)
tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh,
quê ở tỉnh Hà Sơn Bình (Hà Tây
ngày nay). Bà sinh ra trong một gia
đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ,
ở với bà nội.

Bà vốn là diễn viên. múa từ năm 13 tuổi. Năm 19 tuổi, bà
có thơ đăng báo, không lâu sau bà đã trở thành nhà thơ
chuyên nghiệp với nhiều bài viết về người phụ nữ.

Năm 1967, bà kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, là Ủy
viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III.

Năm 1973, bà kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu
Quang Vũ.

Nhà thơ Xuân Quỳnh mất ngày 29/8/1988 trong một tai
nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương
(nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương. Trong tai
nạn thương tâm đó có cả chồng bà – Nhà biên kịch Lưu
Quang Vũ và con trai út Lưu Quỳnh Thơ (13 tuổi).
Các giải thưởng văn học


Các giải thưởng văn học
tiêu biễu của nhà thơ:
tiêu biễu của nhà thơ:

Giải thưởng Văn học
thiếu nhi của Hội Nhà văn
1982 - 1983 (tập thơ “Bầu
trời trong quả trứng”).
Giải thưởng về thơ của
Hội Nhà văn Việt Nam
1990 (tập thơ “Hoa cỏ
may”)
Năm 2001, Nhà thơ Xuân
Quỳnh được truy tặng
Giải thưởng Nhà nước về
Văn học nghệ thuật.
Tác phẩm tiêu biểu:
Tác phẩm tiêu biểu:

- Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974);
- Lời ru trên mặt đất (thơ,
1978);
- Sân ga chiều em đi (thơ,
1984);
- Tự hát (thơ, 1984);
- Cây trong phố - Chờ trăng
(thơ, in chung);
- Bầu trời trong quả trứng
(thơ, thiếu nhi, 1982);
- Truyện Lưu Nguyễn (truyện

thơ, 1985);
- Mùa xuân trên cánh đồng
(truyện thiếu nhi - 1981),
- Bến tàu trong thành phố
(truyện thiếu nhi, 1984);
- Vẫn có ông trăng khác
(truyện thiếu nhi, 1986);

Tác phẩm:
Tác phẩm:
- Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc
đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì
được viết với sự đằm thắm của một người
phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ.
Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi
tiếng như Thuyền và biển, Sóng, Hoa cỏ
may, Tự hát, Nói cùng anh …
- Bài thơ Sóng được sáng tác năm 1967
trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm
Điền ( Thái Bình). Bài thơ in trong tập Hoa
dọc chiến hào.
• Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sống không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể

Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu-
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời đi dài thế
Năm tháng vãn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Ðể ngàn năm còn vỗ .
- 29-12-1967

B> Tìm Hi u Văn B nể ả
B> Tìm Hi u Văn B nể ả
1./
1./
Hình tượng sóng –nỗi niềm tình yêu
Hình tượng sóng –nỗi niềm tình yêu
:
:

Với hình tượng Sóng, Xuân Quỳnh đã khéo
léo gợi hình tượng sóng bằng nhạc. Những
từ ý nghĩa trái ngược nhau lại được sắp
xếp theo từng cặp, vừa thể hiện được nhịp
sóng, bản chất của sóng và cũng gợi tình
yêu đôi lứa, những thay đổi thất thường
trong tâm hồn trẻ:
“Dữ dội ><dịu êm
Ồn ào ><lặng lẽ”

Hình tượng sóng luôn luôn biến hoá. Mọi biểu hiện
cụ thế của sóng tương hợp với mỗi trạng thái tâm
hồn của người con gái.
Biểu hiện này của sóng đầy nữ tính: “dữ dội và dịu
êm, ồn ào và lặng lẽ”, từ cực này sang cực khác
như tâm tình, tính khí của người con gái đang yêu.
Mượn biểu tượng sóng, Xuân Quỳnh diễn tả khát
vọng của tình yêu. Song không chịu nổi khuôn khổ
chật hẹp gò bó của sông, sóng đã tìm ra biển cả:
“Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×