Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

vật lí cơ bản 10 (đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.41 KB, 71 trang )

gày soạn: Ngày dạy:
Tiết 1 Phần I: CƠ HỌC
Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
b. Về kĩ năng
Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được các
bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
II. Chuẩn bị.
Gv: Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Bài mới.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’
15’
- Làm thế nào để biết một vật chuyển
động hay đứng yên?
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Như vậy thế nào là chuyển động
cơ? (ghi nhận khái niệm) cho ví dụ?
- Khi cần theo dõi vị trí của một vật
nào đó trên bản đồ (ví dụ xác định vị
trí của một chiếc ôtô trên đường từ
Cao Lãnh đến TP HCM) thì ta không
thể vẽ cả chiếc ô tô lên bản đồ mà có


thể biểu thị bằng chấm nhỏ. Chiều
dài của nó rất nhỏ so với quãng
đường đi.
- Khi nào một vật chuyển động được
coi là một chất điểm?
- Nêu một vài ví dụ về một vật
chuyển động được coi là một chất
điểm và không được coi là chất
điểm?
- Từ đó các em hoàn thành C1.
- Trong thời gian chuyển động, mỗi
thời điểm nhất định thì chất điểm ở
một vị trí xác định. Tập hợp tất cả
các vị trí của một chất điểm chuyển
động tạo ra một đường nhất định.
Đường đó được gọi là quỹ đạo của
chuyển động
- Các em hãy cho biết tác dụng của
vật mốc đối với chuyển động của
chất điểm?
- Khi đi đường chỉ cần nhìn vào cột
km (cây số) ta có thể biết được ta
đang cách vị trí nào đó bao xa.
- Từ đó các em hoàn thành C2.
- Làm thế nào để xác định vị trí của một
vật nếu biết quỹ đạo chuyển động?
- Chú ý H1.2 vật được chọn làm mốc
là điểm O. chiều từ O đến M được
chọn là chiều dương của chuyển
động, nếu đi theo chiều ngược lại là

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo
- Chúng ta phải dựa vào một vật nào
đó (vật mốc) đứng yên bên đường.
- Hs tự lấy ví dụ.
- HS phát biểu khái niệm chuyển
động cơ. Cho ví dụ.
- Từng em suy nghĩ trả lời câu hỏi
của gv.
- Cá nhân hs trả lời. (dựa vào khái
niệm SGK)
- Tự cho ví dụ theo suy nghĩ của bản
thân.
- Hs hoàn thành theo yêu cầu C1.
- Hs tìm hiểu khái niệm quỹ đạo
chuyển động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác
định vị trí của vật trong không
gian
- Vật mốc dùng để xác định vị trí ở
một thời điểm nào đó của một chất
điểm trên quỹ đạo của chuyển động.
- Hs nghiên cứu SGK.
- Hs trả lời theo cách hiểu của mình
(vật mốc có thể là bất kì một vật nào
đường yên ở trên bờ hoặc dưới
sông).
- Hs trả lời.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động cơ.

Chuyển của một vật (gọi tắt là
chuyển động) là sự thay đổi vị trí
của vật đó so với các vật khác
theo thời gian.
2. Chất điểm.
Một vật chuyển động được coi
là một chất điểm nếu kích thước
của nó rất nhỏ so với độ dài
đường đi (hoặc so với những
khoảng cách mà ta đề cập đến).
3. Quỹ đạo.
Tập hợp tất cả các vị trí của một
chất điểm chuyển động tạo ra một
đường nhất định. Đường đó được
gọi là quỹ đạo của chuyển động.
II. Cách xác định vị trí của vật
trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo.
Nếu biết đường đi (quỹ đạo)
của vật, ta chỉ cần chọn một vật
làm mốc và một chiều dương trên
đường đó là có thể xác định được
chính xác vị trí của vật bằng cách
dùng một cái thước đo chiều dài
đoạn đường từ vật làm mốc đến
vật. (+) M
O
2. Hệ toạ độ.
Gồm 2 trục: Ox; Oy vuông góc
nhau tạo thành hệ trục toạ độ

vuông góc, điểm O là gốc toạ độ.
y
I M
O H x
1
13
đi theo chiều âm.
- Như vậy, nếu cần xác định vị trí
của một chất điểm trên quỹ đạo
chuyển động ta chỉ cần có một vật
mốc, chọn chiều dương rồi dùng
thước đo khoảng cách từ vật đó đến
vật mốc.
- Nếu cần xác định vị trí của một
chất điểm trên mặt phẳng ta làm thế
nào? Muốn chỉ cho người thợ khoan
tường vị trí để treo một chiếc quạt thì
ta phải làm (vẽ) thế nào trên bản thiết
kế?
- Muốn xác định vị trí của điểm M ta
làm như thế nào?
- Chú ý đó là 2 đại lượng đại số.
- Các em hoàn thành C3; gợi ý: có thể
chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm
nào trong 4 điểm A, B, C, D để thuận
lợi người ta thường chọn điểm A làm
gốc toạ độ.
- Để xác định vị trí của một chất điểm,
tuỳ thuộc vào qũy đạo và loại chuyển
động mà người ta có nhiều cách chọn

hệ toạ độ khác nhau. Ví dụ: hệ toạ độ
cầu, hệ toạ độ trụ… Chúng ta thường
dùng là hệ toạ độ Đề-các vuông góc.
- Chúng ta thường nói: chuyến xe đó
khởi hành lúc 7h, bây giờ đã đi được
15 phút. Như vậy 7h là mốc thời gian
(còn gọi là gốc thời gian) để xác định
thời điểm xe bắt đầu chuyển động và
dựa vào mốc đó xác định được thời
gian xe đã đi.
- Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian và
dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời
gian trôi đi kể từ mốc thời gian?
- Cùng một sự kiện nhưng có thể
song sánh với các mốc thời gian
khác nhau. Nếu ta nói xe đã đi được
15 phút rồi thì ta hiểu mốc thời gian
được chọn là thời điểm nào?
- Mốc thời gian là thời điểm ta bắt
đầu tính thời gian. Để đơn gian ta đo
& tính thời gian từ thời điểm vật bắt
đầu chuyển động.
- Các em hoàn thành C4. bảng giờ
tàu cho biết điều gì?
- Xác định thời điểm tàu bắt đầu
chạy & thời gian tàu chạy từ HN vào
SG?
- Các yếu tố cần có trong một hệ quy
chiếu?
- Phân biệt hệ toạ độ & hệ quy

chiếu? Tại sao phải dùng hệ quy
chiếu?
* HQC gồm vật mốc, hệ toạ độ, mốc
thời gian và đồng hồ. Để cho đơn
giản thì:
HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ
- Hs nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
của gv?
- Chọn chiều dương cho các trục Ox
và Oy; chiếu vuôn góc điểm M
xuống 2 trục toạ độ (Ox và Oy) ta
được điểm các điểm (H và I).
- Vị trí của điểm M được xác định
bằng 2 toạ độ
x OH=
và
y OI=
- Chiếu vuông góc điểm M xuống 2
trục toạ độ ta được M (2,5; 2)
y
D C
M
y


A M
x
x
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách xác
định thời gian trong chuyển động

- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả
chuyển động của vật ở các thời điểm
khác nhau. Dùng đồng hồ để đo thời
gian
- Hiểu mốc thời gian được chọn là
lúc xe bắt đầu chuyển bánh.
- Bảng giờ tàu cho biết thời điểm
tau bắt đầu chạy & thời điểm tau
đến ga.
- Hs tự tính (lấy hiệu số thời gian
đến với thời gian bắt đầu đi).
- Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật
làm mốc, mốc thời gian & một đồng
hồ.
- Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị
trí của vật. Hệ quy chiếu cho phép
không những xác định được toạ độ
mà còn xác định được thời gian
chuyển động của vật, hoặc thời
điểm tại một vị trí bất kì.
III. Cách xác định thời gian
trong chuyển động.
1. Mốc thời gian và đồng hồ.
Mốc thời gian (hoặc gốc thời
gian) là thời điểm mà ta bắt đầu
đo thời gian. Để đo thời gian trôi
đi kể từ mốc thời gian bằng một
chiếc đồng hồ.
2. Thời điểm và thời gian.

IV. Hệ quy chiếu.
HQC bao gồm vật làm mốc, hệ
toạ độ, mốc thời gian & đồng hồ.
6’
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Gv tóm lại nội dung chính của bài, đặc biệt là khái niệm hệ toạ độ & mốc thời gian. Chú ý cách chọn hệ quy
chiếu, khi chọn HQC nhớ nói rõ HTĐ & mốc thời gian cụ thể.
2
- Về nhà làm bài tập, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo. (ôn lại kiến thức về chuyển động đều)
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và
phương trình chuyển động để giải các bài tập.
b. Về kĩ năng
Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ – thời
gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị.
Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
II. Chuẩn bị.
Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn
Một số bài tập về chuyển động thẳng đều
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ?
Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu?
2. Bài mới.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

7’
- Vận tốc trung bình của chuyển
động cho ta biết điều gì? Công thức
tính vận tốc trung bình? Đơn vị?
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm về
vận tốc trung bình của chuyển
động.
- Hs nhớ lại kiến thức cũ, để trả lời
3
15’
10’
- Ở lớp 8, ta có khái niệm v
tb
, tuy
nhiên nếu vật chủn đợng theo
chiều (-) đã chọn thì v
tb
cũng có giá
trị (-). Ta nói v
tb
có giá trị đại sớ.
- Khi khơng nói đến chiều chủn
đợng mà chỉ ḿn nhấn mạnh đến
đợ lớn của vận tớc thì ta dùng kn tớc
đợ trung bình, như vậy tớc đợ trung
bình là giá trị đại sớ của vận tớc
trung bình.
- Chúng ta tiến hành lại TN ở L8,
dụng cụ TN gờm có những gì? tiến
hành TN ntn?

- Từ bảng sớ liệu đó các em hãy tính
tớc đợ trung bình trên từng đoạn
đường và trên cả đoạn đường? Nhận
xét kết quả đó?
- Chủn đợng của bánh xe trong TN
trên & các chủn đợng thường thấy
thì tớc đợ có thể thay đởi trong quá
trình chủn đợng. Tuy nhiên có
những chủn đợng tớc đợ chủn
đợng là khơng đởi trong śt quá
trình chủn đợng.
- Vậy chủn đợng đó là gì?
- Như thế nào là chủn đợng thẳng
đều?
- Chủn đợng có tớc đợ khơng đởi
nhưng có phương chủn đợng thay
đởi thì có thể coi đó là chủn đợng
đều được khơng? Ví dụ chủn đợng
của đầu kim đờng hờ.
- Quỹ đạo của chủn đợng này có
dạng ntn?
- Gv tóm lại khái niệm chủn đợng
thẳng đều.
+ Chủn đợng thẳng đều là chủn
đợng có quỹ đạo là đường thẳng &
có tớc đợ trung bình như nhau trên
mọi quãng đường.
- Trong chủn đợng thẳng đều để
đơn giản người ta sử dụng tḥt ngữ
tớc đợ, kí hiệu v

- Cho ví dụ về chủn đợng thẳng
đều?
- Quãng đường đi được của chủn
đợng thẳng đều có đặc điểm gì?
- Vậy nếu 2 chủn đợng thẳng đều
có cùng tớc đợ, chủn đợng nào đi
trong thời gian nhiều hơn sẽ đi được
quãng đường xa hơn.
- Các em tự đọc SGK để tìm hiểu
phương trình của chủn đợng thẳng
đều ntn?
- Các em hãy viết pt chủn đợng
của chất điểm nếu
+ TH1: Chọn điểm x́t phát trùng
với gớc toạ đợ (x
0
= 0). Gớc thời gian
(t = 0) là lúc chất điểm bắt đầu
chủn đợng, chiều chủn đợng
câu hỏi của gv.
- Chú ý theo dõi gv hướng dẫn để
làm quen với khái niệm tớc đợ trung
bình.
- Tiến hành TN cùng với gv (bánh
xe maxwell lăn trên mợt máng
nghiêng, máy gõ nhịp). Ghi lại
quãng đường đi được sau những
khoảng t bằng nhau. (ta được bảng
kêt qủa TN)
- Hs tiến hành tính tớc đợ trung

bình, rời nhận xét.
- CT tính tớc đợ TB:
tb
s
v
t
=
(1)
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu khái niệm
chủn đợng thẳng đều và quãng
đường đi được của chủn đợng
thẳng đều.
- Chú ý lắng nghe thơng tin để trả
lời câu hỏi.
- Hs suy nghĩ trả lời. (chủn đợng
thẳng đều)
- TL nhóm để trả lời các câu hỏi của
gv.
+ Chủn đợng thẳng đều là chủn
đợng có tớc đợ khơng đởi.
+ Chủn đợng thẳng đều là chủn
đợng trên đường thẳng có tớc đợ
khơng đởi
- Ghi nhận khái niệm.
- Tự cho ví dụ.
- Từ (1) suy ra:
. .
tb
s v t v t= =
- Trong chủn đợng thẳng đều,

quãng đường đi được s tỉ lệ tḥn
với thời gian chủn đợng t.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu phương
trình chủn đợng và đờ thị toạ đợ
– thời gian của chủn đờng thẳng
đều.
- Nghiên cứu SGK để hiểu cách xây
dựng pt của chủn đợng thẳng đều.
0 0
.x x s x v t= + = +
(2)
- Hs thảo ḷn để hoàn thành các
câu hỏi của gv.
I. Chủn đợng thẳng đều.
1. Tớc đợ trung bình
=
Quãngđườngđiđược
Tốcđộtrungbình
Thờigianchuyểnđộng
tb
s
v
t
=
Đơn vị: m/s hoặc km/h …
2. Chủn đợng thẳng đều.
Chủn đợng thẳng đều là
chủn đợng có quỹ đạo là đường
thẳng & có tớc đợ trung bình như
nhau trên mọi quãng đường.

3. Quãng đường đi được trong
chủn đợng thẳng đều.
. .
tb
s v t v t
= =
Trong chủn đợng thẳng đều,
quãng đường đi được s tỉ lệ tḥn
với thời gian chủn đợng t.
II. Phương trình chủn đợng và
đờ thị toạ đợ – thời gian của
chủn đợng thẳng đều.
1. Phương trình chủn đợng
thẳng đều.
0 0
.x x s x v t
= + = +
2. Đờ thị toạ đợ – thời gian của
chủn đợng thẳng đều.
4
trùng với chiều (+) của trục toạ độ
+ TH2: Chọn điểm xuất phát trùng
với gốc toạ độ (x
0
= 0). Gốc thời gian
(t = 0) là lúc chất điểm bắt đầu
chuyển động, chiều chuyển động
trùng với chiều (-) của trục toạ độ.
- Để biểu diễn cụ thể sự phụ thuộc
của toạ độ của vật chuyển động vào

thời gian, người ta có thể dùng đồ thị
toạ độ – thời gian.
- Phương trình (2) có dạng tượng tự
hàm số nào trong toán ?
- Việc vẽ đồ thị toạ độ – thời gian
của chuyển động thẳng đều cũng
được tiến hành tương tự.
- Gợi ý: Phải lập bảng (x, t) và nối
các điểm xác định được trên hệ trục
toạ độ có trục hoành là trục thời gian
(t), còn trục tung là trục toạ độ (x)
+ Đồ thị thu được ta có thể kéo dài
về 2 phía.
- Từ đồ thị toạ độ – thời gian của
chuyển động thẳng đều cho ta biết
được điều gì?
- Nếu ta vẽ 2 đồ thị của 2 chuyển
động thẳng đều khác nhau trên cùng
một hệ trục toạ độ thì ta có thể phán
đoán gì về kết quả của 2 chuyển
động đó. Giả sử 2 đồ thị này cắt nhau
tại một điểm.
+ Vậy làm thế nào để xác định được
toạ độ của điểm gặp nhau đó?
- Tương tự hàm số: y = ax + b
- Từng em áp dụng kiến thức toán
học để hoàn thành.
+ Xác định toạ độ các điểm khác
nhau thoả mãn pt đã cho (điểm đặc
biệt), lập bảng (x, t)

+ Vẽ hệ trục toạ độ xOy, xác định vị
trí của các điểm trên hệ trục toạ độ
đó. Nối các điểm đó với nhau
- Cho ta biết sự phụ thuộc của toạ
độ của vật chuyển động vào thời
gian.
- Hai chuyển động này sẽ gặp nhau.
- Chiếu lên hai trục toạ độ sẽ xác
định được toạ độ và thời điểm của 2
chuyển động gặp nhau
10’ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Gv tóm lại nội dung toàn bài.
- Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính quãng đường đi được và pt chuyển động của chuyển động
thẳng đều?
- Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK + SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm.
5
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 3
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ của các đại
lượng vật lí trong công thức.
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều.
Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng, nhanh dần
đều và chậm dần đều.
Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều.
Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng

nhanh dần đều, chậm dần đều.
b. Về kĩ năng:
Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
II. Chuẩn bị.
Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ bấm giây)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?
3. Bài mới.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1’
8’
- Khi xét chuyển động thẳng đều,
nếu biết được vận tốc tại một điểm
thì ta sẽ biết được vận tốc trên cả
đoạn đường, do đó dù ở bất kỳ vị trí
nào ta cũng biết xe đi nhanh hay
chậm. Tuy nhiên trong nhiều trường
hợp, chuyển động thẳng nhưng
không đều (VD: bánh xe lăn trên mặt
phẳng nghiêng). Vậy làm thế nào để
biết chuyển động đó là chuyển động
gì? vận tốc ở mỗi thời điểm xác định
là bào nhiêu? Giá trị đó cho ta biết
điều gì?
- Muốn vậy ta phải dùng khái niệm
vận tốc tức thời? Vậy vận tốc tức
thời là gì?

- Một vật đang chuyển động thẳng
không đều, muốn biết tại điểm M
nào đó xe đang chuyển động nhanh
hay chậm thì ta phải làm gì?
- Tại sao phải xét quãng đường vật đi
trong khoảng thời gian rất ngắn
t∆
?
Có thể áp dụng công thức nào để tính
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập.
- Chú ý lắng nghe, suy nghĩ
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm
vận tốc tức thời. Chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- Nghiên cứu SGK để trả lời:
+ Trong khoảng thời gian rất ngắn,
t

kể từ lúc ở M, xe dời được một
đoạn đường
s∆
là bao nhiêu.
- Như thế để vận tốc thay đổi không
đáng kể, có thể dùng công thức tính
vận tốc trong chuyển động thẳng
I. Vận tốc tức thời. Chuyển động
thẳng biến đổi đều.
1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
s

v
t

=

(1) gọi là độ lớn của vận
tốc tức thời của vật tại một điểm.
+ Cho ta biết tại điểm đó vật
chuyển động nhanh hay chậm.
2. Vectơ vận t ốc tức thời.
Vectơ vận t ốc tức thời của 1 vật tịa
một điểm là một vectơ có gốc tại
vật chuyển động, có hướng của
chuyển động và có độ dại tỉ lệ với
độ lớn của VTTT theo một tỉ xích
nào đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi
đều.
6
10’
vận tốc?
- Vận tốc tức thời được tính bằng
công thức nào? Ý nghĩa của nó?
- Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào
việc chọn chiều dương của hệ toạ độ
hay không?
- Các em hoàn thành C1.
+ Gợi ý: chúng ta có thể tìm quãng
đường xe đi được trong 1h.
- Các em đọc mục 2 SGK rồi cho

biết tại sao nói vận tốc tức thời là
một đại lượng vectơ?
- Ghi nhận khái niệm vectơ vận tốc
tức thời.
- Các em hoàn thành C2.
- Chúng ta đã nghiên cứu các đặc
điểm về chuyển động thẳng đều.
Trong thực tế thì hầu hết các chuyển
động là chuyển động biến đổi, nghĩa
là chuyển động đó có vận tốc luôn
biến đổi. Chúng ta có thể biết được
điều này bằng cách đo vận tốc tức
thời ở các thời điểm khác nhau trên
quỹ đạo chuyển động.
- Thế nào gọi là chuyển động thẳng
biến đổi đều?
+ Quỹ đạo của chuyển động? Độ lớn
của vận tốc tức thời thay đổi như thế
nào trong quá trình chuyển động?
- Có thể phân chuyển động thẳng
biến đổi đều thành các dạng chuyển
động nào?
- Gv tóm lại khái niệm chuyển động
thẳng biến đổi.
* Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại
vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu
là vận tốc tức thời.
- Tiến hành TN với hòn bị lăn trên
máng nghiên. Lấy số liệu để tính vận
tốc tức thời tại một điểm bất kỳ trên

máng nghiêng.
- Các em có nhận xét gì về kết quả
tính được
- Cụ thể là vận tốc tức thời tại các
điểm khác nhau thì ntn?
- Giá trị này luôn tăng trong quá
trình chuyển động.
- Để mô tả tính chất nhanh hay chậm
của chuyển động thẳng đều thì chúng
ta dùng khái niệm vận tốc.
- Đối với chuyển động thẳng biến
đổi thì có dùng được khái niệm vận
tốc để mô tả tính chất nhanh hay
chậm của chuyển động không?
- Vậy chúng ta đưa vào một khái
niệm mới đó là gia tốc. Vậy gia tốc
được tính như thế nào? (thảo luận
nhóm).
- Chú ý các em tính tỉ số giữa độ
tăng của vận tốc trong khoảng thời
gian bất kì.
đều.
s
v
t

=

(1) gọi là độ lớn của vận
tốc tức thời của vật tại một điểm.

+ Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển
động nhanh hay chậm.
- Có phụ thuộc
- Cá nhân hoàn thành C1
- Hs đọc SGK rồi trả lời câu hỏi của
gv.
- Cá nhân hs làm C2.
- Nghiên cứu SGK để trả lời các câu
hỏi của gv.
- Có thể phân chuyển động thẳng
biến đổi đều thành chuyển động
thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều.
Hoạt động 3: Nghiên cứu khái
niệm gia tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
- Quan sát Gv tiến hành TN, ghi lại
kết quả.
- Tiến hành tính vận tốc tức thời
từng thời điểm trên máng nghiêng.
- Vận tốc tức thời luôn tăng.
- Khác nhau.
- Không; Vì vận tốc luôn thay đổi.
- Hs thảo luận để xây dựng biểu
thức của gia tốc.
- Trong chuyển động thẳng biến
đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời
hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo
thời gian.
- Chuyển động có độ lớn của vận

tốc tức thời tăng đều theo thời gian
gọi là chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
- Chuyển động có độ lớn của vận
tốc tức thời giảm đều theo thời
gian gọi là chuyển động thẳng
chậm dần đều.
* Chú ý: Khi nói vận tốc của vật
tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta
hiểu là vận tốc tức thời.
II. Chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
1. Gia tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
a. Khái niệm gia tốc:

v
a
t

=

(2) Gia tốc của chuyển
động là đại lượng xác định bằng
thương số giữa độ biến thiện vận
tốc và khoảng thời gian vận tốc
biến thiên.
0
v v v∆ = −
độ biến thiên (tăng)

vận tốc trong khoảng thời gian
t


(
0
t t t∆ = −
)
- Gia tốc chuyển động cho biết vận
tốc biến thiên nhanh hay chậm theo
thời gian. Có đơn vị là m/s
2
.
b. Vectơ gia tốc.
Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên
gia tốc cũng là đại lượng vectơ.
0
0
v v
v
a
t t t


= =
− ∆
r r
r
r
7

5’
7’
- Tỉ số đó là đại lượng không đổi nên
nó được gọi là gia tốc của chuyển
động, và kí hiệu bằng chữ a
- Vậy biểu thức của gia tốc như thế
nào? Từ đó phát biểu khái niệm gia
tốc? Cho biết đơn vị của nó? (thảo
luận).
- (Thảo luận) Dựa vào biểu thức gia
tốc, hãy cho biết gia tốc là đại lượng
vô hướng hay đại lượng vectơ? Vì
sao?
- Nếu là đại lượng vectơ thì phương,
chiều của nó như thế nào? (cụ thể là
trong chuyển động nhanh dần đều)
- Vậy biểu thức của vectơ gia tốc
ntn?
- Em hãy cho biết trong chuyển động
thẳng đều thì gia tốc có độ lớn bằng
bao nhiêu? (gợi ý: chuyển động đều
thì vận tốc ntn?)
- Chúng ta dựa vào biểu thức gia tốc
để xây dựng nên công thức tính vận
tốc trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
- Thảo luận để xây dựng công thức
vận tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
- Vậy chúng ta có thể biểu diễn vận

tốc tức thời của CĐTNDĐ bằng đồ
thị được không? Có dạng như thế
nào?
- Chúng ta sử động hệ trục toạ độ
như thế nào?
- Tương tự như bài trước các em về
nhà tự vẽ đồ thị biểu diễn sự biến
thiên của vận tốc tức thời theo thời
gian. Rồi hoàn thành C3
- Hãy cho biết công thức tốc độ trung
bình trong chuyển động?
- Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vận
tốc tăng đều theo thời gian, nên
người ta chứng minh được công thức
tính tốc độ trung bình:
0
2
tb
v v
v
+
=
- Kết hợp với công thức vận tốc các
em có thể tìm ra công thức tính
quãng đường đi được trong
CĐTNDĐ
- Từng em hoàn thành C4, 5
0
v v v∆ = −
độ biến thiên (tăng)

vận tốc.
0
t t t∆ = −
khoảng thời gian
0
0
v vv
t t t
−∆
=
∆ −
- Không nhìn SGK, tập trung nhóm
thảo luận.
Vậy:
v
a
t

=

(2) Gia tốc của
chuyển động là đại lượng xác định
bằng thương số giữa độ biến thiện
vận tốc và khoảng thời gian vận tốc
biến thiên. Có đơn vị là m/s
2
.
- TL nhóm: Vì gia tốc phụ thuộc vào
vận tốc. Nên gia tốc là đại lượng
vectơ.

- Vì v>v
0
nên
v

r
cùng phương,
chiều với
v
r
và
0
v
r
. Vectơ
a
r
cùng
phương, chiều với
v∆
r
, nên nó cùng
phương, chiều với vectơ vận tốc.
0
v
r

v
r


0
v
r

a
r

v
r
0
0
v v
v
a
t t t


= =
− ∆
r r
r
r
(2’)
- HS thảo luận rồi trả lời.
Hoạt động 4: Nghiên cứu khái
niệm vận tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
- TL nhóm:
+ Từ biểu thức gia tốc
0

0
v v
v
a
t t t


= =
∆ −
(*)
+ Ta lấy gốc thời gian ở thời điểm t
0
(t
0
= 0) 
t t
∆ =
+ Thay vào (*):
0
v v
a
t

=
suy ra
0
v v at
= +
(3) gọi là công thức
tính vận tốc. Cho ta biết vận tốc của

vật ở những thời điểm khác nhau.
- Sử dụng hệ trục toạ độ có trục tung
là vận tốc, trục hoành là thời gian.
- Từng em hoàn thành C3
Hoạt động 5: Xây dựng công thức
tính quãng đường đi trong CĐTNDĐ
và mối quan hệ a, v, v
0
, s
tb
s
v
t
=

0
v
r

v
r

0
v
r

a
r

v

r
Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc có
gốc ở vật chuyển động, có phương
và chiều trùng với phương và chiều
của vectơ vận tốc và độ dại tỉ lệ với
độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích
nào đó.
2. Vận tốc của CĐTNDĐ.
a. Công thức tính vận tốc.
Từ biểu thức gia tốc
0
0
v v
v
a
t t t


= =
∆ −
(*)
+ Ta lấy gốc thời gian ở thời điểm
t
0
(t
0
= 0) 
t t
∆ =
+ Thay vào (*):

0
v v
a
t

=
suy ra
0
v v at
= +
(3) gọi là công thức
tính vận tốc. Cho ta biết vận tốc
của vật ở những thời điểm khác
nhau.
b. Đồ thị vận tốc – thời gian.
3. Công thức tính quãng đường đi
được của CĐTNDĐ.
Từ công thức tính tốc độ trung
bình của chuyển động thẳng đều.
tb
s
v
t
=
Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vận
tốc tăng đều theo thời gian, nên
người ta chứng minh được công
thức tính tốc độ trung bình:
0
2

tb
v v
v
+
=
v
0
là vận tốc đầu; v là vận tốc cuối.
Ta có:
0
v v at
= +
8
- Các em tự tìm ra mối quan hệ giữa
gia tốc, vận tốc và quãng đường đi
được [gợi ý: từ 2 biểu thức (2) & (4)]
0
2
tb
v v
v
+
=
0
v v at
= +
Suy ra:
2
0
1

2
s v t at
= +
(4) gọi là
công thức tính quãng đường đi được
của CĐTNDĐ
- Từng em hoàn thành C4, 5
- Hs tự tìm mối quang hệ:
…………
2 2
0
2v v as
− =
(5)
Suy ra:
2
0
1
2
s v t at
= +
(4) gọi là
công thức tính quãng đường đi
được của CĐTNDĐ
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc,
vận tốc, quãng đường đi được
của CĐTNDĐ.
Từ (3) và (4) ta suy ra:
2 2
0

2v v as
− =
(5)
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Viết công thức vận tốc tức thời của vật chuyển động tại 1 điểm trên quỹ đạo? Vectơ VTTT tại 1 điểm trong
chuyển động thẳng được xác định như thế nào?
- Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ?
- Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được và mối quan hệ giữa chúng trong CĐTNDĐ?
- Về nhà làm BT và chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài.
IV. Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tt)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ?
Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được và mối quan hệ giữa chúng trong CĐTNDĐ?
Chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều như thế nào với các vectơ vận tốc?
9
3. Bài mới (tt)
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’
15’
10’

- Tương tự như chuyển động thẳng
đều các em hãy nghiên cứu SGK, từ
đó lập nên PT chuyển động của
CĐTNDĐ.
- Chú ý chúng ta chỉ cần thay công
thức tính quãng đường đi của
CĐTNDĐ vào pt chuyển động tổng
quát.
- Chúng ta đi xét tiếp dạng thứ 2 của
chuyển động thẳng biến đổi đều đó
là chuyển động thẳng chậm dần đều
(CĐTCDĐ).
- Trong phần này các em tự nghiên
cứu, vì tương tự như trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
- Chú ý vectơ gia tốc trong chuyển
động châm dần đều như thế nào với
các vectơ vận tốc?
- Đồ thị vận tốc – thời gian trong
CĐTCDĐ có điểm gì giống & khác
với CĐTNDĐ?
- Cần chú ý gì khi sử dụng biểu thức
tính quãng đường & pt chuyển động
trong CĐTCDĐ?
- C6: Cho hòn bi lăn xuống một
máng nghiêng nhẵn, đặt dốc vừa
phải. Hãy xây dựng phương án
nghiên cứu xem chuyển động của
hòn bi có phải là CĐTNDĐ hay
không? (chú ý chỉ có thước để đo độ

dài và đồng hồ đo thời gian).
- Ta có thể chọn x
0
& v
0
thế nào để
cho pt (6) trở nên đơn giản.
- Như vậy chúng ta cân đo các đại
lượng nào?
- Gv tiến hành TN cho hs quan sát,
mỗi quãng đường khác nhau chúng
ta đo được khoảng thời gian là khác
nhau. (mỗi quãng đường tiến hành
đo 3 lần)
- Hướng dẫn hs hoàn thành C7 (tính
quãng đường mà xe đạp đi được từ
lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng
hẳn)
- Chúng ta áp dụng công thức tính
quãng đường đi được.
Hoạt động 1: thiết lập PTCĐ của
chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
- Hs làm việc cá nhân, để tìm ra pt
chuyển động. (+)
O x
o
M(t
0
) s M(t) x

x
Vậypt chuyển động của chất điểm
M là: x = x
0
+ s
Mà công thức tính quãng đường đi
trong CĐTNDĐ
2
0
1
2
s v t at= +
Suy ra:
2
0 0
1
2
x x v t at
= + +
(6)
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc
điểm của chuyển động thẳng chậm
dần đều.
- Hs tự nghiên cứu SGK.
- Vectơ gia tốc trong CĐTCDĐ
cùng phương, ngược chiều với các
vectơ vận tốc.
- Là đường thẳng xiên xuống.
- Gia tốc sẽ ngược dấu với v
0

Hoạt động 3: Nghiên cứu thực
nghiệm một chuyển động thẳng
nhanh dần đều
- Từng cá nhân suy nghĩ tìm phương
án.
- Chọn x
0
= 0 và v
0
= 0
- Đo quãng đường (dùng thước); đo
khoảng thời gian để đi hết quãng
đường đó.
- Đo và thu thập số liệu để tính toán.
- Cá nhân hs hoàn thành.
Ta có:
2
0
1
2
s v t at
= +
Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc
dừng hẳn là:
0
v v at
= +
0
0 3
30 ( )

0,1
v v
t s
a


⇒ = = =

Gia tốc của chuyển động: a =
0,1m/s
2
Quãng đường mà xe đi được:
2 3
0
1 1
3.30 0,1.(30)
2 2
s v t at
= + = +
5. Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
0
v
r
(+)
O x
o
M(t
0

) s M(t) x
x
Chất điểm M xuất phát từ một
điểm có toạ độ x
0
trên đường thẳng
Ox, chuyển động thẳng nhanh dần
đều với vận tốc đầu v
0
và với gia
tốc a, thì toạ độ của điểm m sau
thời gian t là:x=x
0
+ s
Mà công thức tính quãng đường đi
trong CĐTNDĐ
2
0
1
2
s v t at= +
Suy ra:
2
0 0
1
2
x x v t at
= + +
(6)
III. Chuyển động thẳng chậm dần

đều.
1. Gia tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều.
a. Công thức tính gia tốc
0
0
v v
v
a
t t t


= =
∆ −
b. Vectơ gia tốc
0
0
v v
v
a
t t t


= =
− ∆
r r
r
r

0

v
r

a
r

0
v
r

v
r

v

r
Vectơ gia tốc của chuyển động
thẳng chậm dần đều ngược chiều
với vectơ vận tốc.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều.
a. Công thức tính vận tốc.
0
v v at
= +
Trong đó: a ngược dấu với v
0
b. Đồ thị vận tốc thời gian
3. Công thức tính quãng đường đi
được và phương trình chuyển

động của chuyển động thẳng
chậm dần đều.
a. Công thức tính quãng đường đi
được.
2
0
1
2
s v t at
= +
b. Phương trình chuyển động.
2
0 0
1
2
x x v t at
= + +
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
10
- Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc như thế nào với các vectơ vận tốc? Đồ thị vận tốc – thời
gian trong chuyển động thẳng chậm dầ đều có dạng như thế nào?
- Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 3) tiết sau chúng ta chữa bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5 BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức về chất điểm, hệ qui chiếu, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi
đều.
b. Về kĩ năng:

Có kĩ năng giải bài tập vật lí về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
c. Thái độ:
Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường họp có trong thực tế.
II. Chuẩn bị.
* Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 3. làm tất cả các bài tập (không nhất thiết phải
đúng tất cả)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Bài tập.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
8’ - Em hãy cho biết công thức tính
quãng đường đi được trong chuyển
động thẳng đều?
- Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều có dạng như
thế nào?
- Em hãy cho biết vận tốc của
chuyển động thẳng nhanh (chậm)
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có
liên quan.
- Hs độc lập suy nghĩ để trả lời.
. .
tb
s v t v t
= =
0 0
.x x s x v t
= + = +
0

v v at
= +
trong chuyển động
11
35’
dần đều (gia tốc như thế nào với vận
tốc)?
- Công thức tính quãng đường đi
được trong chuyển động thẳng nhanh
(chậm) dần đều (gia tốc như thế nào
với vận tốc)? Đồ thị vận tốc – thời
gian trong chuyển động thẳng nhanh
(chậm) dần đều có gì khác nhau?
- Mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc,
quãng đường đi được trong
CĐTNDĐ như thế nào?
- Phương trình chuyển động trong
chuyển động thẳng nhanh (chậm)
dần đều có dạng như thế nào?
- Chúng ta lần lượt giải một số bài
tập trong SGK (gv chỉ hướng dẫn, hs
lên bảng giải).
- Gọi hs đọc bài 9 trang 15 SGK, cả
lớp chú ý lắng nghe để chúng ta tóm
tắt và phân tích đề bài.
*Gợi ý:
- 2 xe chuyển động như thế nào?
- Xuất phát tại mấy điểm?
- Gốc toạ độ trùng với điểm A thì x
0

= ?
- Từ đó áp dụng công thức tính
quãng đường và pt chuyển động cho
2 xe.
- Đơn vị của s, x, t như thế nào?
- Khi 2 xe gặp nhau thì toạ độ của
chúng lúc này như thế nào?
- Các em đọc bài 12 trang 22 SGK,
tất cả chú ý để tóm tắt, phân tích đề
bài.
* Gợi ý:
- Chúng ta phải đổi cho cùng đơn vị
(thời gian và vận tốc).
- Từ đó áp dụng công thức gia tốc,
quãng đường đi được và vận tốc để
hoàn thành các câu hỏi đó.
thẳng chậm dần đều thì gia tốc a
ngược dấu với vận tốc v
0
2
0
1
2
s v t at= +
trong chuyển động
thẳng chậm dần đều thì gia tốc a
ngược dấu với vận tốc v
0
. Đồ thị vận
tốc – thời gian có dạng khác nhau.

2 2
0
2v v as− =
2
0 0
1
2
x x v t at= + +
Hoạt động 2: Vận dụng để giải một
số bài toán đặc trưng cho từng loại
chuyển động.
- Cá nhân hs đọc.
Cho biết O

A B (+)
x
oB
= 10km x
v
A
= 60km/h x
oB
v
B
= 40km/h
s
A
= ?;s
B
= ?; x

A
= ?; x
B
= ?
a. Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là
lúc bắt đầu xuất phát nên: x
0A
=0; t
0
=
0
Công thức tính quãng đường đi
được của 2 xe lần lượt là:
. 60 ( )
. 40 ( )
A A
B B
s v t t km
s v t t km
= =
= =
Phương trình chuyển động của 2 xe
là:
0
0
. 60 ( )
. 10 40 ( )
A A A
B B B
x x v t t km

x x v t t km
= + =
= + = +
thời gian t được tính bằng giờ (h)
b. Đồ thị của 2 xe:
c. Vị trí và thời điểm để 2 xe gặp
nhau.
Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có
cùng toạ độ: x
A
= x
B
60 10 40 0,5 ( )t t t h= + ⇒ =
sa
u 30 phút kể từ lúc xuất phát.
60 60.0,5 30 ( )
A
x t km= = =
tạ
i điểm cách A là 30 km
Cho biết
t = 1phút; v = 40km/h; v
0
= 0
a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h
Giải
40.1000
40
3600
km m

v
h s
   
= =
 ÷  ÷
   
11,11
m
v
s
 
=
 ÷
 
; t = 1phút = 60s
a. Gia tốc của đoàn tàu.
Gọi thời điểm lúc xuất phát t
0
(t
0
=0).
0
2
0
11,11
0,158
60
v v
v m
a

t t t s


 
= = = =
 ÷
∆ −
 
b. Quãng đường mà đoàn tàu đi
được trong 1 phút.
Bài 9 trang 15 SGK
Cho biết O

A B (+)
x
oB
= 10km x
v
A
= 60km/h x
oB
v
B
= 40km/h
s
A
= ?;s
B
= ?; x
A

= ?; x
B
= ?
Giải
a. Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là
lúc bắt đầu xuất phát nên: x
0A
=0; t
0
= 0
Công thức tính quãng đường đi
được của 2 xe lần lượt là:
. 60 ( )
. 40 ( )
A A
B B
s v t t km
s v t t km
= =
= =
Phương trình chuyển động của 2 xe
là:
0
0
. 60 ( )
. 10 40 ( )
A A A
B B B
x x v t t km
x x v t t km

= + =
= + = +
thời gian t được tính bằng giờ (h)
b. Đồ thị của 2 xe:
x (km)

30
20
t (h)
O 0,5 1,0
c. Vị trí và thời điểm để 2 xe gặp
nhau.
Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có
cùng toạ độ: x
A
= x
B
60 10 40 0,5 ( )t t t h= + ⇒ =
s
au 30 phút kể từ lúc xuất phát.
60 60.0,5 30 ( )
A
x t km= = =
t
ại điểm cách A là 30 km
Bài 12 trang 22 SGK
Cho biết
t = 1phút; v = 40km/h; v
0
= 0

a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h
Giải
40.1000
40
3600
km m
v
h s
   
= =
 ÷  ÷
   
11,11
m
v
s
 
=
 ÷
 
; t = 1phút = 60s
a. Gia tốc của đoàn tàu.
Gọi thời điểm lúc xuất phát t
0
(t
0
=0).
0
2
0

11,11
0,158
60
v v
v m
a
t t t s


 
= = = =
 ÷
∆ −
 
b. Quãng đường mà đoàn tàu đi
được trong 1 phút.
12
- Trường hợp này vận tốc lúc đầu v
0
=?
- Hướng dẫn hs làm thêm một số bài
tập trong SGK, SBT nếu còn thời
gian (kể cả các câu hỏi trắc nghiệm).
Ta có:
2
0
1
2
s v t at= +
( )

2
2
1 1
0,185. 60 333 ( )
2 2
s at m
= = =
c. Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ =
60km/h. (v’ = 16,67m/s)
Áp dụng công thức tính vận tốc
trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
0
0
'
'
v v
v v at t
a

= + → =
16,67 11,11
30 ( )
0,185
t s

= ≈
Ta có:
2
0

1
2
s v t at= +
( )
2
2
1 1
0,185. 60 333 ( )
2 2
s at m
= = =
c. Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ =
60km/h. (v’ = 16,67m/s)
Áp dụng công thức tính vận tốc
trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
0
0
'
'
v v
v v at t
a

= + → =
16,67 11,11
30 ( )
0,185
t s


= ≈
2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà là tiếp các bài tập còn lại và chuẩn bị tiếp bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 6 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Trình bày, nêu được ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
b. Về kĩ năng:
Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
Phân tích được hiện tương xảy ra trong các TN về sự rơi tự do (tiến hành được các TN đó ở nhà). Phân
tích được hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do.
II. Chuẩn bị.
GV: Dụng cụ TN.
- Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn hòn sỏi nhỏ.
- Sợi dây dọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Hãy cho biết khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
3. Bài mới.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
2’
17’
- Chúng ta đã biết, ở cùng một độ
cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất

nhanh hơn một chiếc lá. Vì sao như
vậy? Có phải vật năng rơi nhanh hơn
vật nhẹ hay không? Chúng ta cùng
nhau nghiên cứu.
- Thả một vật từ một độ cao nào đó,
nó sẽ chuyển động không vận tốc
đầu, vật sẽ chuyển động xuống dưới.
Đó là sự rơi tự do của vật.
- Chúng ta tiến hành một số TN để
xem trong không khí vật năng luôn
rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?
- Biểu diễn TN cho hs quan sát.
+ Thả một tờ giấy & một hòn sỏi
(nặng hơn giấy)
+ Như TN 1 nhưng vo tờ giấy lại Và
nén chặt.
+ Thả 2 tờ giấy cùng kích thước,
nhưng 1 tờ để thẳng & một tờ vo
tròn, nén chặt.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi tự do
của các vật trong không khí.
- Chú ý quan sát TN từ đó rút ra kết
luận.
+ Sỏi rơi xuống đất trước.
+ Rơi xuống đất cùng một lúc.
+ Tờ giấy vo tròn rơi xuống đất
trước.

I. Sự rơi trong không khí & sự
rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không
khí.
Trong không khí không phải lúc
nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn
vật nhẹ. Không khí là yếu tố ảnh
hưởng đến sự rơi của các vật trong
không khí.
13
13’
+ Thả một hòn bi nhỏ & một tấm bìa
đặt nằm ngang (cùng khối lượng)
- Qua 4 TN các em hãy TL rồi cho biết:
+ Trong TN nào vật nặng rơi nhanh
hơn vật nhẹ ?
+ Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh
hơn vật nặng?
+ Trong TN nào 2 vật nặng như nhau
lại rơi nhanh chậm khác nhau?
+ Trong TN nào 2 vật nặng, nhẹ khác
nhau lại rơi nhanh như nhau?
- Vậy qua đó chúng ta kết luận được
gì?
- Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng
đến sự rơi nhanh hay chậm của các
vật trong không khí. Có phải do ảnh
hưởng của không khí.
- Chúng ta cùng nhau kiểm tra đều
đó thông qua TN Niu-tơn & Galilê.

- Các em đọc SGK phần 2.
- Đây là những TN mang tính kiểm
tra tính đúng đắn của giả thiết trên.
- Các em có nhận xét gì về kết quả
thu được của TN Niu-tơn.
- Vậy kết quả này có mâu thuẫn với
giả thiết hay không?
- Vậy không khí ảnh hưỡng đến sự
rơi tự do của các vật.
- Đến đay chúng ta kết luận được
điều gì?
- Sự rơi của các vật trong trường hợp
đó gọi là sự rơi tự do.
- Trong 4 TN trên, trong TN nào vật
được coi là sự rơi tự do.
- Thực tế sự rơi tự do còn ảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố khác.
Vậy: sự rơi tự do là sự rơi dưới tác
dụng của trọng lực.
+ Bi rơi xuống đất trước.
- Thảo luận nhóm.
+ TN 1
+ TN 4
+ TN 3
+ TN 2
- Trong không khí thì không phải
lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn
vật nhẹ.
- Hs thảo luận (nếu bỏ qua ảnh
hưởng của không khí thì các vật sẽ

rơi nhanh như nhau).
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi của
các vật trong chân không.
- Hs nghiên cứu SGK.
- Khi hút hết không khí trong ống ra
thì bi chì & lông chim rơi nhanh
như nhau.
- Không mâu thuẫn.
- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của
không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh
như nhau
- Sự rơi của hòn sỏi, giấy nén chặt,
hòn bi xe đạp được coi là sự rơi tự
do.
2. Sự rơi của các vật trong chân
không (sự rơi tự do)
a. Ống Niu-tơn.
b. Kết luận.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác
dụng của trọng lực.
7’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí? Sự rơi tự do là gì?
- Về nhà chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài, xem trước các bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm.
14
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 7 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (tt)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)

Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật trong không khí? Sự rơi tự do là gì?
3. Bài mới.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’
10’
15’
- Làm thế nào để xác định được
phương và chiều của chuyển động
rơi tự do? (hướng dẫn hs thảo luận).
- Gv kiểm tra phương án của các
nhóm, tiến hành theo một phương án
mà hs đưa ra.
- Kết hợp với hình 4.3 để chứng tỏ
kết luận là đúng.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động như thế nào?
- Giới thiệu ảnh hoạt nghiệm; các em
đọc SGK để biết cách tiến hành để
thu được ảnh đó.
- Dựa vào hình ảnh thu được hãy
chứng tỏ chuyển động rơi tự do là
chuyển động nhanh dần đều.
+ Gợi ý: Chuyển động của viên bi có
phải chuyển động thẳng đều hay
không? Tại sao?
+ Nếu là chuyển động biến đổi thì là
chuyển động TNDĐ hay TCDĐ? Vì
sao?
+ Từ đó chúng ta thấy chuyển động

rơi tự do là chuyển động TNDĐ.
- Chú ý chúng ta chọn 1 điểm trên
viên bi để xác định vị trí.
- Các em hãy cho biết công thức tính
vận tốc và quãng đường đi được
trong chuyển động TNDĐ?
- Đối với chuyển động rơi tự do thì
có vận tốc đầu hay không? Khi đó
công thức tính vận tốc và quãng
đường đi được trong chuyển động
rơi tự do như thế nào?
+ Chú ý: Gia tốc trong sự rơi tự do
được kí hiệu bằng chữ g (gọi là gia
tốc rơi tự do)
- Trong công thức tính vận tốc g có
dấu như thế nào đối với vận tốc v?
- Chú ý: Tại một nơi nhất định trên Trái
Đất & ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do
với cùng một gia tốc g.
- Tại những nơi khác nhau gia tốc đó
sẽ khác nhau.
- Nếu không dòi hỏi độ chính xác
cao thì ta có thể lấy g = 9,8 m/s
2
hoặc
g = 10 m/s
2
Hoạt động 1: Nghiên cứu đặc điểm
của chuyển động rơi tự do.
- Hs thảo luận để tìm ra phương án

thí nghiệm.
- Cùng tiến hành TN với Gv.
- Kết luận: Phương của chuyển động
rơi tự do là phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động 2: Chứng minh chuyển
động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
- Từng các nhân đọc SGK.
- Chuyển động của viên bị không
phải là chuyển động thẳng đều. Vì
trong cùng 1 khoảng thời gian mà
quãng đường đi được của nó khác
nhau.
- Đó là chuyển động TNDĐ. Vì quãng
đường đi được của viên bị trong những
khoảng thời gian bằng nhau là khác
nhau (tăng dần).
Hoạt động 3: Tìm hiểu các công
thức tính vận tốc, quãng đường đi
và gia tốc rơi tự do.
- Từng hs suy nghĩ trả lời:
0
v v at
= +
2
0
1

2
s v t at= +
- Không (
0
0v =
)
v gt
=
2
1
2
s gt=
- g: gọi là gia tốc rơi tự do (m/s
2
)
- g và v cùng dấu.
- Hs quan sát SGK để biết gia tốc
rơi tự do tại một số nơi.
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật.
1. Những đặc điểm của chuyển
động rơi tự do.
- Phương của chuyển động rơi tự
do là phương thẳng đứng (phương
của dây dọi)
- Chiều của chuyển động rơi tự do
là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển
động TNDĐ.
- Công thức tính vận tốc:

v gt
=
g: gọi là gia tốc rơi tự do
- Công thức tính quãng đường đi
được của sự rơi tự do:
2
1
2
s gt
=
2. Gia tốc rơi tự do.
- Tại một nơi nhất định trên Trái
Đất & ở gần mặt đất, các vật đều
rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Tại những nơi khác nhau gia tốc
đó sẽ khác nhau.
- Nếu không đòi hỏi độ chính xác
cao chúng ta có thể lấy g=9,8m/s
2
hoặc g = 10 m/s
2
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do?
15
- Viết công thức tính vận tốc & quãng đường đi được của sự rơi tự do?
- Các em về nhà là bài tập trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 8 Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và
trình bày được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc, chu kì, tần số trong
chuyển động tròn đều.
Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
Nêu được hướng của gia tốc trogn chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm.
b. Về kĩ năng:
Chứng minh được các công thức (5.4; 5.5; 5.6; 5.7) cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc.
16
Nêu được mợt sớ ví dụ về chủn đợng tròn đều. Giải được các bài tập đơn giản về chủn đợng tròn
đều.
c. Thái đợ:
II. Ch̉n bị.
GV: Đờng hờ (kim quay); quạt bàn; đĩa quay;…
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết cơng thức tính vận tớc & quãng đường đi được của sự rơi tự
do?
3. Bài mới.
TG
Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung
2’
6’
8’
- Các em hãy cho biết chủn đợng
thẳng là chủn đợng như thế nào?
- Chủn đợng thẳng có đặc điểm gì?
- Trong thực tế chủn đợng của các

vật rất đa dạng & phong phú. Vật
chủn đợng với quỹ đạo là đường
thẳng gọi là chủn đợng thẳng, vật
chủn đợng với quỹ đoạ là đường
cong gọi là chủn đợng cong. Mợt
dạng đặc biệt của chủn đợng cong
đó là chủn đợng tròn, hơn nữa đó
là chủn đợng tròn đều. Vậy chủn
đợng tròn đều có đặc điểm gì khác so
với các chủn đợng mà ta đã học?
Chúng ta cùng nghiên cứu bài mới.
- Các em đọc SGK rời cho biết
chủn đợng như thế nào được gọi là
chủn đợng tròn? Cho ví dụ?
- Tương tự như chủn đợng thẳng,
các em đọc SGK cho biết tớc đợ
trung bình trong chủn đợng tròn
được tính như thế nào?
- Như thế nào được gọi là chủn
đợng tròn đều?
- Trong định nghĩa đó chúng ta cần
chú ý “quỹ đạo tròn và đi được
quãng đường bằng nhau trong những
khoảng thời gian bằng nhau”
- Các em hãy lấy ví dụ về chủn
đợng tròn đều?
- Trong chủn đợng thẳng đều
chúng ta dùng khái niệm nào để chỉ
tớc đợ nhanh hay chậm của chủn
đợng?

- Trong CĐTĐ quãng đường vật đi
được là đường tròn.vì vậy vận tớc
khơng những đặc trưng cho mức đợ
nhanh hay chậm mà phải thể hiện
được sự thay đởi về phương & chiều
của chủn đợng, nên người ta đưa
ra khái niệm tớc đợ dài.
- Chúng ta có thể áp dụng cơng thức
trên cho CĐTĐ được khơng?
- Ḿn áp dụng được thì phải là thế
nào?
- Vậy theo phương án đó thì tớc đợ
dài được tính như thế nào?
- Các em tập trung suy nghĩ để hoàn
thành C2(tính tớc đợ dài của xe)
Hoạt đợng 1: Tở chức tình h́ng
học tập.
- Từng cá nhân suy nghĩ trả lời các
câu hỏi của gv.
- Hs lăng nghe để nhận thức được
vấn đề bài học.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu khái niệm
chủn đợng tròn đều.
- Từng cá nhân đọc SGK rời trả lời:
Chủn đợng tròn là chủn đợng
có quỹ đoạ là mợt đường tròn.
- VD: 1 điểm trên đầu cánh quạt,…
- Hs đọc SGK rời trả lời.
- HS nghiên cứu SGK rời trả lời:
Chủn đợng tròn đều là chủn

đợng có quỹ đạo tròn & có tớc đợ
trung bình trên mọi cung tròn là như
nhau.
- VD: chủn đợng của đầu kim
đờng hờ, 1 điểm trên đĩa tròn khi
quay ởn định,…
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu khái niệm
tớc đợ dài.
- Tớc đợ trung bình:
s
v
t
= trong đó
s là mợt đoạn thẳng.
- Khơng
- Hs nghiên cứu SGK để tìm
phương án: “chọn khoảng thời gian
rất ngắn để đoạn đường đi được
trong thời gian đó như mợt đoạn
thẳng”
s
v
t

=

Trong đó
s

là đợ dài cung tròn mà

I. Định nghĩa
1. Chủn đợng tròn
Chủn đợng tròn là chủn đợng
có quỹ đạo là đường 1 đường tròn
2. Tớc đợ trung bình trong
chủn đợng tròn
Tốc độ TB
Độ dài cung tròn mà vật đi được
Thời gian chuyển động
=
3. Chủn đợng tròn đều
Chủn đợng tròn đều là chủn
đợng có quỹ đạo tròn và có tớc đợ
trung bình trên mọi cung tròn là
như nhau. (hình 5.2)
II. Tớc đợ dài và tớc đợ góc
1. Tớc đợ dài
Gọi
s

là đợ dài cung tròn mà
vật đi được từ điểm M đến M’
trong khoảng thời gian rất ngắn
t

.
s
v
t


=

gọi là tớc đợ dài tại điểm
M. chính là đợ lớn của vận tớc tức
thời trong chủn đợng tròn đều.
Trong chủn đợng tròn đều tớc
đợ dài là đại lượng khơng đởi.
2. Vectơ vận tớc trong chủn
đợng tròn đều
s
v
t

=

r
r
Vì
s

r
trùng với mợt đoạn cung
tròn tại M nên nó nằm dọc theo
tiếp tún với đường tròn quỹ đạo
17
20’
- Chú ý: Ta xét một điểm trên bánh
xe, nếu bánh xe lăn được 1vòng thì
điểm đó đi được đoạn đường đúng
bằng chu vi bánh xe.

* Trong CĐTĐ tốc độ dài của vật là
không đổi.
- Nếu xem
s

như một đoạn thẳng
thì tại mỗi điểm khác nhau
s∆
lại có
phương, chiều khác nhau. Để chỉ
quãng đường đi được, vừa chỉ hướng
của chuyển động người ta đưa ra đại
lương
s∆
r
, được gọi là vectơ độ dời.
- Vậy vectơ vận tốc có biểu thức tính
như thế nào?
- Phương của nó như thế nào?
- Dùng hình vẽ để khẳng định lại đều
đó với học sinh. (chiều của vectơ vận
tốc luôn thay đổi trong quá trình
chuyển động).
- Các em đọc SGK và quan sát hình
5.4.
- Trong chuyển động tròn khi M là vị
trí tức thời của vật chuyển động
được một cung tròn
s∆
r

thì bán kính
OM quay được góc
α

- Biểu thức nào thể hiện được sự
quay nhanh hay chậm của bán kính
OM?
- Nếu tốc độ dài cho biết quãng
đường đi được trong một đơn vị thời
gian thì tốc độ góc cho chúng ta biết
điều gì? có thể tính bằng công thức
nào?
- Nếu góc
α

đo bằng đơn vị râđin
(rad) và thời gian đo bằng giây (s) thì
tốc độ góc có đơn vị là gì?
- Các em hãy tính tốc độ góc của kim
giây trong đồng hồ treo tường (C3)
- Trong VD trên kim giây quay 1
vòng hết 60s, người ta gọi đó là chu
kỳ của kim giây. Vậy chu kỳ của
CĐTĐ là gì? được tính bằng công
thức nào?
- Đơn vị của chu kỳ là gì?
- Nếu chu kỳ cho biết thời gian vật
quay được một vòng thì đại lượng có
tên gọi là tần số cho biết số vòng
quay được trong 1s.

- Viết biểu thức tính tần số? Đơn vị
của nó?
- Trong CĐTĐ tốc độ dài cho biết
tốc độ chuyển động không thay đổi
nhưng hướng của chuyển động luôn
thay đổi, tốc độ góc nói lên sự quay
nhanh hay chậm của bán kính qũy
đạo. Hai đại lượng này có quan hệ
với nhau không? Nêu có thì quan hệ
với nhau như thế nào?
+ Làm thế nào để tính độ dài cung
tròn?
+ Vậy chúng ta có thể viết lại ở dạng
kí hiệu ntn?
vật đi được trong khoảng thời gian
t∆
r = 100m;
t

= 120s
Tốc độ dài của bánh xe là:
2 . 2.3,14.100
5, 23
120
s r m
v
t t s
π

= = = =

∆ ∆
s
v
t

=

r
r
- Có phương tiếp tuyến với đường
tròn qũy đạo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm
tốc độ góc, chu kì, tần số.
- Hs đọc SGK & quan sát hình 5.4
- Lắng nghe để thấy sự cần thiết
phải đưa ra khái niệm tốc độ góc.
- Đưa ra biểu thức tính tốc độ góc.
- Tốc độ góc cho biết góc mà bán
kính OM quét được trong 1 đơn vị
thời gian.
- Trong thời gian
t

quay được
1góc
α

- Trong một đơn vị thời gian quay
được một góc
ω

- Vậy:
t
α
ω

=

- Đơn vị rad/s
- Từng em làm C3:
2
0,105
60
rad
t s
α π
ω

= = =

- Chu kỳ của CĐTĐ là thời gian để
vật đi được 1 vòng.
2
T
π
ω
=
- Đơn vị (s)
1
f
T

=
Đơn vị Hec (Hz)
- Độ dài cung trong = bán kính x
tại M.
v
r
cùng hướng với
s

r
nên
nó cũng nằm theo phương tiếp
tuyến tại M.
Vectơ vận tốc trong chuyển động
tròn đều luôn có phương tiếp tuyến
với đường tròn quỹ đạo.
3. Tốc độ góc. Chu kì. Tần số
a. Định nghĩa
Gọi O là tâm & r là bán kính của
đường tròn quỹ đoạ. M là vị trí tức
thời của vật chuyển động. Khi
vật đi được 1 cung
º
s∆
trong
khoảng thời gian
t

thì bán kính
OM quét được góc

α

t
α
ω

=

gọi là tốc độ góc của
chuyển động tròn
Tốc độ góc của chuyển động tròn
là đại lượng đo bằng góc mà bán
kính OM quét được trong một đơn
vị thời gian. Tốc độ góc của
chuyển động tròn đều là đại lượng
không đổi.
b. Đơn vị:
Nếu
α

đo bằng rađian (rad),
thời gian đo bằng giây (s) thì tốc
độ góc có đơn vị là (rad/s)
c. Chu kỳ:
Chu kỳ T của chuyển động tròn
đều là thời gian để vvật đi được
một vòng.
2
T
π

ω
=
Đơn vị của chu kỳ là (s)
d. Tần số: Là số vòng mà vật đi
được trong 1giây
1
f
T
=
Đơn vị là Hec (hz)
e. Công thức liên hệ giữa tốc độ
dài và tốc độ góc.
v r
ω
=
18
+ Chúng ta chia cả 2 vế phương trình
đó cho
t∆
- Từ công thức chúng ta vừa thiết lập
các em hãy tính tốc độ góc của chiếc
xe đạp (C6)
góc ở tâm chắn cung.
.s r
α
∆ = ∆
s
r
t t
α

∆ ∆
⇔ =
∆ ∆
v r
ω
⇔ =
- Từng hs hoàn thành C6:
5,23
0,052
100
v rad
r s
ω
= = =
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Chuyển động tròn đều là gì? tốc độ góc là gì? tốc độ góc được xác định ntn?
- Chu kì chuyển động tròn đều là gì? viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc.
- Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 9 Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (tt)
II. Chuẩn bị.
GV: Hình 5.5 và 5.6 SGK (vẽ trên giấy lớn)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Chuyển động tròn đều là gì? tốc độ góc là gì? tốc độ góc được xác định ntn?
- Chu kì chuyển động tròn đều là gì? viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc?
3. Bài mới.
TG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5’
20’
- Các em hãy cho biết khái niệm gia
tốc của chuyển động thẳng biến đổi
đều?
- Trong chuyển động đó gia tốc có
đặc điểm gì?
- Gia tốc cho biết sự biến thiên của
yếu tố nào của vận tốc?
- Gia tốc có hướng như thế nào trong
các dạng chuyển động thẳng biến đổi
đều?
- Trong chuyển động tròn đều có độ
lớn vận tốc không đổi nhưng hướng
của vectơ vận tốc luôn thay đổi.
- Vậy đại lương nào đặc trưng cho sự
biến thiên đó?
- Các em đọc SGK chú ý hướng của
vectơ gia tốc trong chuyển động tròn
đều.
- Gv dán hình vẽ để xây dựng cho
học sinh hướng của vectơ vận tốc
v∆
r
- Trong CĐTĐ gia tốc được xác định
bằng công thức nào?
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- Từng hs chú ý để trả lời các câu
hỏi ôn tập của Gv

- Cũng là gia tốc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hướng của
vectơ gia tốc trong chuyển động
tròn đều

Hình 5.5
- Để xét gia tốc của vật tại điểm I,
ta khảo sát sự biến đổi vectơ vận
tốc
v
r
của vật khi nó chuyển động
trong khoảng thời gian rất ngắn
t

từ điểm M
1
đến điểm M
2
trên
đường cong có trugn điểm là I. độ
lớn của 2 vectơ vận tốc là bằng
19
10’
- Vì sao gọi gia tốc trong CĐTĐ là
gia tốc hướng tâm?
- Vậy chúng ta có thể kết luận như
thế nào về gia tốc hướng tâm?
- Các em quan sát hình 5.5 hãy tìm
ra công thức tính độ lớn của gia tốc

hướng tâm.
2
2
v
a r
r
ω
= =
- Đơn vị của nó như thế nào?
- Các em đọc & làm lại bài tập ví dụ.
v
a
t

=

r
r
- Từng em có thể dựa vào SGK (chữ
in nghiêng) để chứng minh được.
- Hs kết luận: Trong CĐTĐ, tuy vận
tốc có độ lớn khôgn đổi, nhưng có
hướng luôn thay đổi, nên chuyển
động CĐTĐ luôn hướng vào tâm
của quỹ đạo nên gọi là gia tốc
hướng tâm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của
gia tốc hướng tâm.
- Tự hs chứng minh
- Đơn vị là m/s

2

- Từng cá nhân đọc lại ví dụ & làm
lại vào tập theo yêu câu của gv.
nhau. (hình 5.5)
- Tịnh tiến 2 vectơ vận tốc ta sẽ tìm
được vectơ
v

r
biểu diễn sự thay
đổi hướng của vận tốc.
1 2
v v v+ ∆ =
r r r
hay
2 1
v v v∆ = −
r r r
v
a
t

=

r
r
Hình 5.6
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm
2

2
ht
v
a r
r
ω
= =
5’ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nêu những đặc điểm và công thức tính độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm?
- Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG - CÔNG THỨC
CỘNG VẬN TỐC
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?
Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu (HQC) đứng yên, đâu là HQC chuyển động.
Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
b. Về kĩ năng:
Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị một TN về tính tương đối của chuyển động (nếu được)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (3’)
Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động trong đều?
3. Bài mới.

TG
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1’
7’
- Các em hãy nhắc lại tính tương đối
của chuyển động và đứng yên đã học
ở lớp 8? VD:
- Trong chương trình VL8 khi giải
thích về tính tương đối của chuyển
động chỉ dừng lại ở mức độ giải
thích một vật được coi là chuyển
động hay đứng yên phụ thuộc vào
việc chọn vật mốc. Nhưng nếu ta
chọn 2 vật mốc mà so với 2 vật đó
thì vật đều chuyển động nhưng với
tốc độ khác nhau thì phải giải thích
như thế nào? Làm thế nào để tính
được tốc độ đó? Để trả lời được các
câu hỏi trên chúng ta cùng nhau
nghiên cứu bài mới.
- Các em đọc SGK rồi chú ý trả lời
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập.
- Hs nhắc lại và cho ví dụ theo yêu
cầu của gv.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương
đối của chuyển động.
I. Tính tương đối của chuyển
động
1. Tính tương đối của quỹ đạo

20
5’
15’
câu hỏi sau:
+ Tại sao người ta không dùng vật
mốc để chỉ sự khác nhau về quỹ đạo
chuyển động?
- Mỗi vật mốc được gắn liền với
1HQC vì vậy ta có thể giải thích tính
tươgn đối của vận tốc phụ thuộc vào
việc chọn HQC khác nhau.
- Các em có kết luận gì về hình dạng
qũy đạo của chuyển động trong các
HQC khác nhau?
- Các em hoàn thành C1 (đầu van sẽ
chuyển động như thế nào đối với trục
bánh xe) chỉ rõ HQC trong trường
hợp đó.
- Vậy hình dạng quỹ đạo của chuyển
động trong các HQC khác nhau thì
khác nhau – quỹ đạo có tính tương
đối.
- Vận tốc có giá trị như nhau trong
các HQC khác nhau không? VD?
- Các em hoàn thành C2 (Nêu VD
khác về tính tương đối của vận tốc)
- VD: Có 1 chiếc thuyền (ghe) đang
chạy trên sông. Ta xét chuyển động
của thuyền trong 2 hqc.
+ xOy gắn với bờ coi như hqc đứng

yên.
+ x’O’y’ gắn với vật trôi theo dòng
nước là hqc chuyển động.
- Thông qua VD đó hqc như thế nào
gọi là hqc đứng yên? Chuyển động?
- Các em hãy lấy ví dụ cụ thể.
- 1 bạn đang đứng yên trên bờ sông
quan sát 1 chiếc thuyền đang chạy
xuôi dòng, thấy thuyền đi rất nhanh.
Khi quan sát chiếc thuyền chạy
ngược dòng thì thấy chậm hơn. Vì
sao lại có hiện tương đó?
- Theo em trong VD trên thuyền
được xét trogn hqc nào? Còn người
đứng trên bờ sông xét trong hqc nào?
- Nếu xét chuyển động của vật trogn
2 hqc khác nhau thì vật sẽ có vận tốc
khác nhau.
- Gọi vận tốc của vật so với hqc
đứng yên là vận tốc tuyệt đối.
…vận tốc của vật so với hqc chuyển
động là vận tốc tương đối
…vận tốc của hqc chuyển động so
với hqc đứng yên là vận tốc kéo
theo.
- Các em hãy chỉ ra vận tốc tuyệt đối,
tương đối, kéo theo trong VD trên.
- Vậy các vận tốc đó có mqh với
nhau như thế nào?
- Chú ý: So sánh phương chiều và độ

lớn của các vectơ.
Vậy mối quan hệ là:
- Đặt thuyền (1) vật chuyển động
Nước (2) hqc chuyển động
- Hs đọc SGK, thảo luận để trả lời
+ Vật mốc không cho biết vị trí của
vật tại thời điểm bất kì.
+ Không cho phép xác định chính
xác tốc độ của vật.
- Hình dạng qũy đạo của chuyển
động trong các HQC khác nhau là
khác nhau.
- Từng hs hoàn thành C1:
+ Đầu van chuyển động theo quỹ
đạo tròn quanh trục bánh xe. HQC
trong trường hợp này gắn với trục
bánh xe.
- Không, Ví dụ:……
- Cá nhân hs nêu VD
Hoạt động 3: Tìm iểu hệ qui chiếu
đứng yên và hệ qui chiếu chuyển
động.
- Hs chú ý VD của gv để phân biệt
được hqc đứng yên & hqc chuyển
động.
- hqc gắn với vật mốc đứng yên là
hqc đứng yên.
- hqc gắn với vật mốc chuyển động
gọi là hqc chuyển động.
- Hs tự cho ví dụ:

Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức
cộng vận tốc trong trường hợp vận
tốc cùng phương, cùng chiều.
- Hs thảo luận nhóm:
+ Hqc gắn với dòng nước chảy.
+ Hqc gắn với mặt đất.
- VT của thuyền đối với bờ là vt
tuyệt đối (v
tb
)
- Vt của thuyền đối với dòng nước
là VT tương đối (v
tn
)
- VT của dòng nước đối với bờ sông
là vận tốc kéo theo (v
nb
)
Hình dạng quỹ đạo của chuyển
động trong các HQC khác nhau thì
khác nhau – quỹ đạo có tính tương
đối.
2. Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật chuyển động đối
với các hqc khác nhau thì khác
nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. Công thức cộng vận tốc
1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ
qui chiếu chuyển động.
2. Công thức cộng vận tốc.

- Gọi vận tốc của vật so với hqc
đứng yên là vận tốc tuyệt đối.
…vận tốc của vật so với hqc
chuyển động là vận tốc tương đối
…vận tốc của hqc chuyển động so
với hqc đứng yên là vận tốc kéo
theo.
a. Vận tốc cùng phương, cùng
chiều.
tb tn nb
v v v= +
r r r
13 12 23
v v v= +
r r r
Vận tốc tuyệt đối bằng thổng vectơ
của vận tốc tương đối và vận tốc
kéo theo.
b. Vận tốc tương đối cùng
phương, ngược chiều với vận tốc
kéo theo.
13 12 23
v v v= +
r r r
13 12 23
v v v= −
21
10’
Bờ (3) hqc đứng yên.
- Đó được gọi là công thức cộng vận

tốc.
* Vận tốc tuyệt đối bằng thổng vectơ
của vận tốc tương đối và vận tốc kéo
theo.
Nếu chọn chiều (+) cùng chiều thì
v
1,3
= v
1,2
+ v
2.3
- Nếu thuyền chạy ngược dòng thì
sao? Công thức cộng vận tốc lúc này
như thế nào?
- Chúng ta vẫn chọn chiều (+) như
thế các em hãy viết CTCVT dưới
dạng vectơ và độ lớn.
- Vậy vectơ nào cùng chiều (+),
ngược chiều (+)
- Nếu ngược chiều (+) thì có dấu (-)
tb tn nb
v v v= +
r r r
13 12 23
v v v= +
r r r
Hoạt động 5: Tìm hiểu công thức
cộng vận tốc trong trường hợp vận
tốc cùng phương, ngược chiều.
5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.

- Trình bày côgn thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (ngược chiều)?
- Về nhà làm BT trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11
22
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Giúp hs ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tinhd tương đối của chuyển động
b. Về kĩ năng:
Có khả năng giải một số bài tập đơn giản có liên quan
c. Thái độ:
Trugn thực trong khi giải bài bập
II. Chuẩn bị.
Hs: Ôn lại toàn bộ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, là trước các bài tập ở nhà
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Bài mới.
TG
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15’
25’
- Các em hãy cho biết công thức tính
vận tốc trong chuyển động rơi tự do?
- Công thức tính quãng đường đi
được trong chuyển động rơi tự do
được viết ntn? Trong đó g được gọi
là gì?
- Thế nào được gọi là chuyển động

tròn đều?
- Công thức tính tốc độ dài, tốc độ
góc trong chuyển động tròn đều
được viết ntn?
- Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa
tốc độ dài và tốc độ góc được tính
theo công thức như thế nào?
- Cho biết các đặc điểm của gia tốc
hướng tâm? Công thức tính độ lớn
của nó?
- Hãy cho biết côgn thức công vận
tốc trong chuyển động tương đối
(cùng phương cùng chiều, ngược
chiều)
- Chúng ta tiến hành làm bài 11 trang
27 SGK.
- Các em đọc đề & nêu tóm tắt.
- Chú ý chúng ta sử dụng công thức
đường đi trong sự rơi tự do và công
thức tính vận tốc trong chuyển động.
- Nhưng phải phân tích thời gian mà
hòn đá rơi từ miệng han đến khi
nghe tiếng hòn đá chạm đáy. (chia
làm 2 giai đoạn)
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có
liên quan.
- Hs tham gia trả lời các câu hỏi của
gv
v = g.t
2

1
2
s gt=
Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự do
(m/s
2
)
s
v
t

=

(m/s)
t
α
ω

=

(rad/s)
2
T
π
ω
=
(s)
1
f
T

=
(Hz)
v r
ω
=
2
2
ht
v
a r
r
ω
= =
(m/s
2
)
13 12 23
v v v= +
r r r
Cùng phương, ngược chiều:
13 12 23
v v v= −
Hoạt động 2: Giải một số bài tập.
- Hs đọc đề bài và nêu tốm tắt
t = 4s; v
kk
= 330m/s; g = 9,8m/s
2
s = ?
Gợi t

1
là thời gian mà hòn đá đi từ
miệng han đến đáy.
Ta có:
2
1
2
s gt= suy ra:
1
2s
t
g
=
t
2
là

thời gian mà âm thanh từ đáy
vang lên.
Ta có:
2
.
s
s v t t
v
= → =
Mà t
1
+ t
2

= 4(s) Suy ra:
2 2
4 4
s s s s
g v g v
+ = ⇔ = −
Tóm tắt
t = 4s; v
kk
= 330m/s; g = 9,8m/s
2
s = ?
Giải
Gợi t
1
là thời gian mà hòn đá đi từ
miệng han đến đáy.
Ta có:
2
1
2
s gt=
suy ra:
1
2s
t
g
=
t
2

là

thời gian mà âm thanh từ đáy
vang lên.
Ta có:
2
.
s
s v t t
v
= → =
Mà t
1
+ t
2
= 4(s) Suy ra:
2 2
4 4
s s s s
g v g v
+ = ⇔ = −
2
2
2 8
16
s s s
g v v
= − +
( )
2 2 2

2 16 8sv g v sv s↔ = − +
2 6
9,8 243672 34,15.10 0s s
↔ − + =
-Giải pt bậc 2 ta tìm được s
Bài 7 trang 38
Tóm tắt:
v
a
= 40km/h; v
B
= 60km/h; v
BA
=?;
23
Chúng ta tiếp tục giải bài 7 trang 38
SGK.
- Các em đọc đề bài và nêu tóm tắt
- Chú ý 2 chuyển động đó như thế
nào với nhau rồi chúng ta chọn hqc
cho phù hợp, sau đó áp dụng công
thức công vận tốc.
- Hướng dẫn hs làm tiếp một số bài
nếu còn thời gian.
-
2
2
2 8
16
s s s

g v v
= − +
( )
2 2 2
2 16 8sv g v sv s↔ = − +
2 6
9,8 243672 34,15.10 0s s
↔ − + =
-Giải pt bậc 2 ta tìm được s
- Hs đọc đề bài và nêu tóm tắt:
v
a
= 40km/h; v
B
= 60km/h; v
BA
=?;
v
AB
= ?
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta
được:
Vận tốc của xe B đối với xe A
60 40 20 /
BA BÑ ÑA
v v v km h
= + = − =
Vận tốc của xe A đối với xe B
40 60 20 /
AB AÑ ÑB

v v v km h
= + = − = −
-
v
AB
= ?
Giải
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta
được:
Vận tốc của xe B đối với xe A
60 40 20 /
BA BÑ ÑA
v v v
km h
= +
= − =
Vận tốc của xe A đối với xe B
40 60 20 /
AB AÑ ÑB
v v v
km h
= +
= − = −
2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em về nhà làm tiếp các bài tập còn lại, và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12
Bài 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
Hiểu được các khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các địa lượng vật lí và cách xác định sai số của
phép đo.
b. Về kĩ năng:
Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo, biết cách xác định 2 loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số
hệ thống.
Biết cách tính sai số của 2 loại phép đo: phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. Viết đúng kết quả phép
24
đo với các chữ số có nghĩa cần thiết.
Vận dụng cách tính sai số vào từng trương fhợp cụ thể.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
Một vài dụng cụ đo đơn giản (thước đo độ dài, ampe kế,…)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Bài mới.
TG
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
4’
10’
5’
- Nêu ví dụ chứng tỏ quỹ đạo và vận
tốc của chuyển động có tính tương
đối.
- Viết công thức cộng vận tốc trong
trường hợp các chuyển động cùng
phương, cùng chiều & ngược chiều?
- ĐVĐ như SGK.

- Các em hãy dùng thức thẳng để đo
chiều dài quyển SGK?
- Sử dụng cân để cân 1 vật (về nhà
làm)
- Phép đo khối lượng thực chất là
phép so sánh khối lượng của các quả
cân, phép đo chiều dài cũng là phép
so sánh với chiều dài được ghi trên
thước. Đó là những mẫu vật đã được
qui ước chọn làm đơn vị
- Phép đo các đại lượng vật lí là gì?
- Phép so sánh trực tiếp như thế gọi
là phép đo trực tiếp.
- Làm thế nào để đo diện tích hình
chữ nhật?
- Phép đo không có sẵn dụng cụ đo
trực tiếp mà thôgn qua 1 công thức
liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
Pjép đo như thế gọi là phép đo gián
tiếp.
- Trong các địa lượng đã học, đại
lượng nào có thể thực hiện phép đo
trực tiếp, địa lượng nào có thể thực
hiện phép đo gián tiếp?
- Trogn các đại lượng vật lí đã biết,
địa lượng nào có đơn vị theo quy
định của hệ SI?
- Các em đọc SGK để hiểu rõ hơn hệ
đơn vị SI
- Trong các phép đo các đại lượng

VL mà ta tiến hành, khi đo nhiều lần
cùng 1 đại lượng với những lí do
khác nhau, kết quả thu được khác
nahu không nhiều.
- Nếu lấy giá trị trung bình của nhiều
lần đo cùng 1 đại lượng cho ta kết
quả gần giá trị thực hơn cả.
- Sự sai lệch so với giá trị trung bình
tính được gọi là sai số của phép đo.
- Vậy sai số đó là do đâu?
- Các em đọc SGK để hiểu rõ hơn
khái niệm sai số hệ thống, sai số
ngẫu nhiên và cách tính giá trị trung
bình.
- Công thức tính giá trị trung bình
như thế nào?
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có
liên quan và đặt vấn đề bài học.
- Hs chú ý trả lời các câu hỏi của
GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm
về phép đo các đại lượng vật lí. Hệ
SI.
- Hs làm theo yêu cầu gv.
- Trong 2 TN trên thức thẳng và cân
là những dụng cụ đo.
- Phép đo 1 đại lượng vật lí là phép
so sánh nó với đại lượng cùng loại
được qui ước làm đơn vị
- Ta đo lần lượt 2 cạnh, sau đó sử

dụng công thức S = a.b
- Hs trả lời:
- Hs trả lời (khối lượng (m), chiều
dài (l),…)
- Đọc SGK:
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái
niệm sai số, giá trị trung bình của
phép đo.
- Chú ý vấn đề đặt ra.
- HS suy nghĩ trả lời.
I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ
đơn vị SI.
1. Phép đo các đại lượng vật lí
Phép đo 1 đại lượng vật lí là phép
so sánh nó với đại lượng cùng loại
được qui ước làm đơn vị
Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng
cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.
Phép xác định 1 địa lượng vật lí
thông qua 1 công thức liên hệ với
các đại lượng đo trực tiếp, gọi là
phép đo gián tiếp.
2. Đơn vị đo
II. Sai số phép đo
1. Sai số hệ thống
2. Sai số ngẫu nhiên
3. Giá trị trung bình
Sai số ngẫu nhiên làm cho kết
quả phép đơ trở nên kém tin cậy.
Để khắc phục người ta lặp lại phép

đo nhiều lần. Khi đo n lần cùng
một đại lượng A, ta được các giá
trị khác nhau: A
1
, A
2.
,…, A
n
Giá trị trung bình được tính:
1 2
...
n
A A A
A
n
+ + +
=
4. Cách xác định sai số của phép
đo
25

×