Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ôn tập sinh học 9 - Có hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.57 KB, 2 trang )

Trờng THCS Điệp Nông
Nhóm sinh học
Câu hỏi ôn tập sinh học 9
Học kỳ 2
***** @ @ @ *****
A. Lý thuyết
Phần I. Di truyền và biến dị
Chơng 6: ứng dụng di truyền học
Câu 1. Các biện pháp thờng sử dụng khi gây đột biến bằng các tác nhân vật lý và hoá
học? Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống nh thế nào?
Câu 2. Thoái hoá là gì? Nguyên nhân? Trong chọn giống, ngời ta dùng hai phơng pháp
tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì?
Câu 3. Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về u thế lai ở thực vật và động vật? Nguyên nhân của
hiện tợng u thế lai và các phơng pháp tạo u thế lai?
Câu 4. Kẻ bảng phân biệt phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?
Câu 5. Trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam?
Phần II. Sinh vật và môi trờng
Chơng 1. Môi trờng và các nhân tố sinh thái
Câu 6. Môi trờng là gì? Các loại môi trờng? Nhân tố sinh thái là gì? Các loại nhân tố
sinh thái? Vẽ sơ đồ thể hiện giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam?
Câu 7. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật và động vật? (Chú ý các nhóm
thực vật và động vật).
Câu 8. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng nh thế nào lên đời sống sinh vật?
Câu 9. Các sinh vật cùng loài và khác loài có quan hệ với nhau nh thế nào?
Chơng 2. Hệ sinh thái
Câu 10. Quần thể là gì? Những đặc trng cơ bản của quần thể?
Câu 11. Điểm giống và khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể các sinh vật khác
là gì? Tại sao có sự khác nhau đó?
Phân biệt các dạng tháp dân số? ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý ở mỗi quốc
gia là gì?
Câu 12. Quần xã là gì? Cho ví dụ? Những tính chất cơ bản của quần xã? Tại sao nói


quần xã là một cấu trúc động? Phân biệt loài u thế và loài đặc trng?
Cân bằng sinh học là gì? Cho ví dụ?
Câu 13. Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ? Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái?
Câu 14. Chuỗi thức ăn? Lới thức ăn? Các thành phần của lới thức ăn? Cho ví dụ?
Chơng 3. Con ngời, dân số và môi trờng
Câu 15. Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trờng do các hoạt động của con
ngời?
(Tác động của con ngời tới môi trờng qua các thời kỳ phát triển của xã hội).
Câu 16. Thế nào là ô nhiễm môi trờng? Những hoạt động gây ô nhiễm môi trờng của
con ngời là gì? Các yếu tố để xác định mức độ ô nhiễm môi trờng? Tác hại của ô nhiễm
môi trờng là gì?
Câu 17. Những hậu quả của nạn phá rừng là gì?
Câu 18. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng?
Câu 19. Nguyên nhân của ngộ độc thức ăn do thuốc bảo vệ thực vật?
Chơng 4. Bảo vệ môi trờng
Câu 20. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Phân biệt tài nguyên tái sinh và
không tái sinh? Nguồn năng lợng nh thế nào đợc gọi là nguồn năng lợng sạch?
Câu 21. Vì sao phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Câu 22. Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đất và nớc?
Câu 23. Vì sao phải khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã và cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá?
Câu 24. Vai trò và trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên?
Câu 25. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển? Biện pháp bảo vệ?
Câu 26. Tại sao nói nớc ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú? Cần làm gì để bảo vệ
các hệ sinh thái đó?
Câu 27. Luật bảo vệ môi trờng đợc ban hành nhằm mục đích gì? Mỗi học sinh cần làm
gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng?
Câu 28. Hãy trình bày sơ lợc nội dung chơng II và III của Luật bảo vệ môi trờng của
Việt Nam?
Câu 29. Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trờng mà em biết trong thực tế?

Thử đề xuất biện pháp khắc phục?
B. Bài tập
Chơng 1. Môi trờng và các nhân tố sinh thái
1. Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của một số loài sinh vật? Chú thích rõ ràng:
- Vẽ chính xác, rõ ràng sơ đồ.
- Tên sơ đồ.
- Điền các chú thích: Nhân tố sinh thái, mức độ sinh trởng, giới hạn chịu đựng, khoảng
thuận lợi, điểm cực thuận, điểm gây chết, giới hạn dới, giới hạn trên,/
2. Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 121.
Chơng 2. Hệ sinh thái
3. Bài tập 2 SGK trang 142, Bài tập 2 SGK trang 149, Bài tập 2 SGK trang 153.
4. Xây dựng các chuỗi thức ăn, lập lới thức ăn của các hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái đồng ruộng.
- Hệ sinh thái ao hồ.
- Hệ sinh thái biển.
- Hệ sinh thái rừng.
- Hệ sinh thái đồng cỏ.
Gồm các bớc:
+ Kể tên các sinh vật có trong hệ sinh thái.
+ Xác định các mối quan hệ về mặt dinh dỡng.
+ Lập các chuỗi thức ăn.
+ Lập lới thức ăn.
+ Xác định các nhóm sinh vật: Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ: Bậc 1, bậc 2, /
Sinh vật phân giải.

×