đ ề thi có h ớn g dẫn gi ải
Đề số 1
Trờng Hà Nội - Amsterdam
(Năm học 1991-1992, vòng II, 120 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
1. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau :
a) CO2 + ... Ba(HCO3)2
b) MnO2 + HCl
c) FeS2 + ... SO2 + ...
d) Cu + ... CuSO4 + ...
2. a) Trình bày các tính chất hoá học chủ yếu của phi kim và những căn cứ để so sánh mức độ
mạnh yếu của phi kim. Nêu thí dụ.
b) Hãy chọn một phản ứng để chứng tỏ clo có tính phi kim mạnh hơn oxi. Viết ph ơng trình
phản ứng để minh hoạ.
Câu 2
1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có công thức là C4H8.
2. Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng sau : axit axetic, rợu etylic, benzen,
dung dịch glucozơ trong nớc và xăng có lẫn một ít nớc.
Viết các phơng trình phản ứng, nếu có.
Câu 3
Dung dịch A chứa axit axetic có khối lợng riêng là 1,0 g/ml. Cho V ml dung dịch A vào 80 ml
dung dịch Na2CO3 0,25M, tạo thành 0,336 lit khí và dung dịch B.
Cho B vào cốc chứa 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu đợc 0,5 g kết tủa và dung dịch C.
Nếu cho V ml dung dịch A tác dụng với lợng Na d, làm tạo thành 8,736 lit khí.
1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định V và nồng độ mol của dung dịch A.
3. Dung dịch C có thể hấp thụ đợc tối đa bao nhiêu lit khí CO 2. Biết rằng các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc, các muối của axit axetic đều tan trong nớc.
Cho khối lợng mol nguyên tử :
H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; Ca = 40.
GV: Nguyễn Thế Lâm
5
/>
Đề số 2
đại học quốc gia hà nội
(Năm học 1992-1993, 180 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 : Cho sơ đồ biến hóa sau :
0
CaCO3 t
+B
+D
+F
A
C
E CaCO3
+X
+Y
+Z
P
Q
R
CaCO3
Hãy tìm các chất thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C... Y, Z, biết rằng chúng là những
chất khác nhau. Viết các PTHH của sơ đồ trên.
Câu 2
1. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit, muối ăn, không khí, nớc, các thiết bị và
các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế đợc FeSO 4, Fe(OH) 3, NaHSO 4. Viết các PTHH
điều chế các chất đó.
2. Một hỗn hợp khí gồm CO, CO 2, SO2, SO3. Cần dùng các phản ứng hóa học nào để nhận ra
từng chất có mặt trong hỗn hợp ?
Câu 3
1. Viết CTCT dạng mạch hở (thẳng và nhánh) và dạng mạch vòng của các hợp chất có
chung công thức C 5H10.
2. Cho hỗn hợp gồm khí clo, etilen và metan vào một ống nghiệm, sau đó đem úp ng ợc
ống vào một chậu nớc muối (trong đó có để sẵn một mẩu giấy quỳ tím) rồi đa ra ánh sáng
khuyếch tán. Viết các PTHH và giải thích các hiện tợng xảy ra.
Câu 4 : Cho 13,44 g đồng kim loại vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO 3 3M,
khuấy đều hỗn hợp một thời gian, sau đó đem lọc, thu đợc 22,56 g chất rắn và dung dịch B.
1. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B. Giả thiết thể tích của dung dịch
không thay đổi.
2. Nhúng một thanh kim loại R nặng 15 g vào dung dịch B, khuấy đều để phản ứng xảy ra
hoàn toàn, sau đó lấy thanh R ra khỏi dung dịch, cân đợc 17,205 g. Giả sử tất cả các kim loại
tách ra đều bám vào thanh R. Hỏi R là các kim loại nào trong số các kim loại sau:
Na=23, Mg=24, Al=27, Fe=56, Ni=59, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Pb=207.
Câu 5 : Chất béo B có công thức (C nH2n+1COOH)3C3H5. Đun nóng 16,12 g B với 250 ml
dung dịch NaOH 0,4M tới khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, ta thu đ ợc dung dịch
X. Để trung hòa lợng NaOH d trong 1/10 dung dịch X cần 200 ml dung dịch HCl 0,02M.
1. Hỏi khi xà phòng hóa 1 kg chất béo B tiêu tốn bao nhiêu g NaOH và thu đ ợc bao nhiêu
g glixerin ?
2. Xác định công thức phân tử của axit tạo thành chất béo B.
Đề số 3
Trờng Hà Nội - Amsterdam
(Năm học 1992-1993, 120 phút - Không kể thời gian giao đề)
GV: Nguyễn Thế Lâm
6
/>
Câu 1
1. Oxit là gì ? Nêu tính chất hoá học khác nhau giữa các loại oxit mà em đã học. Viết phơng
trình phản ứng minh hoạ, nếu có.
2. Từ sắt (III) oxit, bằng các loại hoá chất khác nhau có thể điều chế đợc sắt (II) clorua theo
hai cách. Hãy trình bày cách làm, nếu với mỗi chất đợc chọn chỉ dùng không quá một lần.
Câu 2
1. Trình bày phơng pháp sử dụng những kim loại thích hợp để phân biệt các chất lỏng sau :
benzen, rợu etylic, axit axetic.
2. Cho A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ khác nhau, hãy xác định các chất này và viết những
phơng trình phản ứng thực hiện biến hoá sau :
A
C
CH3COOH
B
D
Câu 3
R là một kim loại có hoá trị II. Đem hoà tan hoàn toàn a g oxit của kim loại này vào 48 g
dung dịch H2SO4 6,125% làm tạo thành dung dịch A có chứa 0,98 % H2SO4.
Khi dùng 2,8 lit cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a g oxit trên thành kim loại, thu đợc khí B.
Nếu lấy 0,7 lit khí B cho qua dung dịch nớc vôi trong (d) làm tạo ra 0,625 g kết tủa.
1. Tính a và khối lợng nguyên tử của R, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Cho 0,54 g bột nhôm vào 20 g dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách đợc m g
chất rắn. Tính m.
Cho khối lợng mol nguyên tử : H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Mg = 24 ;
Al = 27 ; S = 32 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65.
GV: Nguyễn Thế Lâm
7
/>
Đề số 4
đại học quốc gia hà nội
(Năm học 1993-1994, 180 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
1. Cân bằng các phơng trình phản ứng :
a) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
b) Fe2O3 + CO FexOy + CO2
2. Cho hỗn hợp M gồm 5 chất : Fe, Cu, Al, CuO, FeO. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để
chứng minh sự có mặt của từng chất trong hỗn hợp M.
3. a) Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau :
+ H2 O
+ O2
+ NaOH
A
B
D
E
F
+ NaOH
+ Cl
2
H
G
Biết A đợc tạo thành nhờ phản ứng quang hợp và H là metyl clorua.
O
b) Cho hợp chất : CH3-CH2-O-C
CH3
Chất này thuộc loại hợp chất nào ? Viết phơng trình phản ứng điều chế chất đó từ hai chất
trong sơ đồ cho trên.
Câu 2.
Cho 6,45 g hỗn hợp hai kim loại hoá trị (II) A và B tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng d, sau
khi phản ứng xảy ra xong thu đợc 1,12 lit khí và 3,2 g chất rắn. Lợng chất rắn này tác dụng vừa
đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M thu đợc dung dịch D và kim loại E. Lọc lấy E rồi cô cạn
dung dịch D thu đợc muối khan F.
1. Xác định các kim loại A, B, biết rằng A đứng trớc B trong Dãy hoạt động hoá học các
kim loại.
2. Đem lợng muối F nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu đợc 6,16 g chất rắn và V lit hỗn
hợp khí. Tính thể tích V, biết khi nhiệt phân muối F tạo thành oxit kim loại, NO2 và O2.
3. Nhúng một thanh kim loại A vào 400 ml dung dịch muối F có nồng độ là C M. Sau khi phản
ứng kết thúc lấy thanh kim loại A, rửa sạch, làm khô và cân lại thấy khối lợng của nó giảm 0,1 g.
Tính CM, biết rằng tất cả kim loại sinh ra sau phản ứng bám lên bề mặt của thanh kim loại A.
Câu 3
Cho biết khí X chứa 2 hoặc 3 nguyên tố trong số các nguyên tố C, H, O.
1. Trộn 2,688 lit CH4 (đktc) với 5,376 lit khí X (đktc) thu đợc hỗn hợp khí Y có khối lợng 9,12
g. Tính khối lợng phân tử của X.
2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y và cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,45
mol Ba(OH)2 thấy tạo thành 70,82 g kết tủa.
Hãy sử dụng các số liệu cho trên, xác định công thức phân tử,
viết công thức cấu tạo của X.
Cho khối lợng mol nguyên tử : H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ;
Ag = 108 ; Ba = 137.
Đề số 5
Trờng Hà Nội - Amsterdam
(Năm học 1993-1994, 120 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4 điểm)
1. Cho biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu, hãy viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau :
GV: Nguyễn Thế Lâm
+Na
Khí D
8
/>
+ O2 d
+ HCl
A
C
B
Dung dịch E.
0
0
+ D,t
nung,t
M.
Kết tủa F G
2. So sánh những điểm khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học giữa metan,
etilen, benzen. Nêu thí dụ minh hoạ.
Câu 2 (3 điểm)
Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2 có nồng độ lần lợt là 0,2 M và 0,1 M. Dung
dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lợt là 0,25 M và 0,75 M.
1. Tính thể tích dung dịch X vừa đủ để trung hoà 40 ml dung dịch Y và khối lợng chất kết
tủa tạo thành sau phản ứng.
2. Dùng V ml dung dịch Y để hoà tan vừa đủ m g CuO, làm tạo thành dung dịch Z. Cho
12 g bột Mg vào Z, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách đợc 12,8 g chất rắn. Tính m.
Câu 3 (3 điểm)
Hợp chất hữu cơ X có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O. Để đốt cháy hoàn toàn 2,688
lit hơi X, cần dùng 5,376 lit O2, kết quả phản ứng thu đợc 10,56 g CO2 và 4,32 g H2O.
1. Xác định công thức phân tử của X, biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc.
2. Hãy viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau, biết rằng X có khả năng làm đỏ quỳ tím
và các chất A, B, C, D, E, F trong sơ đồ đều là các hợp chất hữu cơ.
A B C X D E F.
Cho khối lợng mol nguyên tử :
H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Cu = 64 ; Ba = 137.
GV: Nguyễn Thế Lâm
9
/>
Đề số 6
Đại Học Quốc Gia Hà Nội
(Năm học 1994-1995, 180 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau đây :
a) FexOy + HCl
t0
b) FexOy + O2
t0
c) FexOy + CO
FeO +
Câu 2
Cho hỗn hợp gồm các khí SO 2, H2, CO và hơi nớc. Trình bày phơng pháp nhận biết từng chất
trong hỗn hợp. Viết các phơng trình phản ứng cần dùng.
Câu 3
Cho sơ đồ biến hoá :
Biết rằng A + HCl D + G + H2O. Tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E và G và viết
các phơng trình phản ứng.
Câu 4
Viết lại công thức phân tử và gọi tên các chất sau đây :
a) C2H5O2N ;
b) N2H9O4P ;
d) C2H7O2N ;
e) H10C4O2Ca
c) N2H4O3 ;
Câu 5
Cho sơ đồ biến hoá :
Tìm các chất ứng với các kí hiệu R 1, R2, ..., R6. Viết các phơng trình phản ứng, ghi các điều
kiện. Cho biết R1 tác dụng với dung dịch iot thấy xuất hiện màu xanh.
Câu 6
Cho một hỗn hợp bột chứa Mg và Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 và Ag2SO4. Khuấy
đều hỗn hợp cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra.
Câu 7
Cho một oxit kim loại chứa 85,22% kim loại về khối lợng. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch
H2SO410% (axit loãng) để vừa đủ hoà tan 10 gam oxit đó.
Câu 8
Cho V lít khí CO (đo ở đktc) đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau khi kết thúc thí
nghiệm cho khí đi ra khỏi ống hấp thụ vào dung dịch NaOH d. Sau đó thêm một lợng d dung dịch
BaCl2 thấy tạo thành m gam kết tủa.
1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
GV: Nguyễn Thế Lâm
10
/>
2. Tính hiệu suất của phản ứng khử CuO theo V, a và m.
Câu 9
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào
bình đựng lợng d dung dịch NaOH thấy khối lợng của bình tăng lên 23 gam. Xác định công thức
phân tử của hiđrocacbon và viết công thức cấu tạo rút gọn dạng mạch hở có thể có.
Câu 10
Đốt cháy hoàn toàn 27,4 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C3H8 và CO ta thu đợc 51,4 lít khí CO2.
1. Tính % thể tích C3H8 (propan) trong hỗn hợp khí A.
2. Hỏi 1 lít hỗn hợp khí A nặng hơn hay nhẹ hơn 1 lít N2 ?
Cho biết thể tích các khí đo ở đktc.
(Cho H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; S = 32 ; Cu = 64 ; Ba = 137)
GV: Nguyễn Thế Lâm
11
/>
Đề số 7
Đại Học Quốc Gia Hà Nội
(Năm học 1995-1996, 189 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Cân bằng các phơng trình phản ứng sau :
t0
a) FexOy + Al
Al2O3 + Fe
t0
b) Fe2O3 + CO
Fe3O4 + CO2
t0
c) FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
Câu 2
Có 4 hợp chất KCl, CaCl2, MnO2, H2SO4 đặc. Trộn hai hoặc ba chất với nhau. Trộn nh thế
nào thì đợc hiđroclorua ? Trộn nh thế nào thì đợc khí clo ? Viết phơng trình phản ứng.
Câu 3
Viết công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất có công thức phân tử C4H8Cl2.
Câu 4
Chất xúc tác là gì ? Viết một phơng trình phản ứng trong hoá vô cơ, hai phơng trình phản ứng
trong hoá hữu cơ có dùng chất xúc tác.
Câu 5
Nung nóng bột đồng ngoài không khí đợc chất rắn A. Hoà tan A vào một lợng d dung dịch
HCl thì A không tan hết, còn khi hoà tan A trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng thì A tan hết. Giải
thích và viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 6
Đốt cháy hoàn toàn a gam rợu CnH2n+1OH bằng CuO thu đợc 39,6 gam CO2 và 21,6 gam nớc
và b gam Cu. Tính các giá trị a, b và xác định công thức phân tử của rợu.
Câu 7
Hoà tan m gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào V ml dung dịch Na2CO3c% (có khối lợng riêng
bằng d g/ml) thu đợc dung dịch X. Lập công thức tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, c
và d.
Câu 8
Viết lại công thức phân tử và gọi tên các chất có thành phần cho dới đây. Nếu công thức nào
sai đợc phép thay đổi chỉ số của 1 nguyên tố :
a) H7N2CO3 ; b)H4P2O8Ca ; c) C2H4ONa ; d) C4H10O6Ba
Câu 9
Chia 8,64 gam hỗn hợp Fe, FeO và Fe 2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào cốc
đựng lợng d dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 4,4 gam chất rắn.
Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc dung dịch A và 0,448 lít khí NO duy
nhất (ở đktc). Cô cạn từ từ dung dịch A thu đợc 24,24 gam một muối sắt duy nhất B.
a) Tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Xác định công thức phân tử của muối B.
Câu 10
GV: Nguyễn Thế Lâm
12
/>
Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm CH 4 và CxH2x (trong đó x4, CH4
chiếm dới 50% thể tích) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M
thấy tạo ra 9,85 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của CxH2x.
(Cho H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Na = 23 ; Fe = 56 : Cu = 64 ;
Ba = 137)
GV: Nguyễn Thế Lâm
13
/>
Đề số 8
đại học quốc gia hà nội
(Năm học 1996-1997, 180 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Viết phơng trình phản ứng sau :
a) Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3.
b) Cho K vào dung dịch FeSO4.
c) Hoà tan Fe3O4 vào H2SO4 loãng.
d) Nung nóng Al với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp gồm Al2O3 và FexOy.
Câu 2
Có thể điều chế khí clo bằng các phản ứng sau :
a) MnO2 + HCl ...
b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
c) KMnO4 + HCl ...
d) KMnO4 + NaCl + H2SO4 Cl2 + H2O + dung dịch chứa các muối sunfat.
Câu 3
Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết từng khí trong hỗn hợp khí gồm : CO 2, SO2, CO,
H2.
Câu 4
Cho a g bột kim loại M có hoá trị không đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 và
AgNO3 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta lọc đợc (a+27,2) g chất
rắn A gồm ba kim loại và đợc một dung dịch chỉ chứa một muối tan. Hãy xác định kim loại M và
số mol muối tạo ra trong dung dịch.
Câu 5
Đốt cháy hoàn toàn 84 g một hỗn hợp X gồm FeS 2 và Cu2S bằng lợng oxi lấy d ta đợc chất
rắn B và 20,16 lit khí SO2 (đktc). Chuyển toàn bộ SO2 thành SO3 rồi hấp thụ vào nớc đợc dung
dịch C. Cho toàn bộ B vào C, khuấy kĩ cho các phản ứng hoàn toàn, rồi lọc, rửa phần không tan
nhiều lần bằng nớc, thu đợc chất rắn D không tan. Tìm số g của D.
Câu 6
Hợp chất C6H6 có phải là benzen hay không, từ đó cho biết C6H6 có làm mất màu dung dịch
nớc brom hay không ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
Câu 7
Chỉ đợc dùng thêm hai dung dịch là Na2CO3 và NaOH, làm thế nào để nhận biết đợc 4 lọ chất
lỏng là : benzen, axit axetic, rợu etylic và (C17H35COO)3C3H5 đựng trong 4 lọ bị mất nhãn.
Câu 8
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào 1250 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,2M. Tìm số g kết tủa thu đợc. Tính số g bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 đã tăng
thêm.
Câu 9
GV: Nguyễn Thế Lâm
14
/>
Một hỗn hợp Z gồm 2 este RCOOR và R 1COOR. Cứ 0,74 g hỗn hợp Z phản ứng vừa hết
với 7 g dung dịch KOH 6% thu đợc 2 muối và 2 rợu. Trong hỗn hợp hai rợu thì rợu etylic chiếm
1/3 tổng số số mol của hai rợu. Tìm công thức cấu tạo và thành phần phần trăm theo khối lợng
của mỗi este trong hỗn hợp Z.
Cho khối lợng mol nguyên tử : H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; S = 32 ; Na = 23 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ;
Mg = 24 ; Ba = 137.
GV: Nguyễn Thế Lâm
15
/>
Đề số 9
đại học quốc gia hà nội
(Năm học 1997-1998, 180 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Cân bằng các phơng trình phản ứng sau :
t0
1. Cu + H2SO4(đặc)
CuSO4 + SO2 + H2O
t0
2. FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
t0
3. FexOy + CO
FeO + CO2
Câu 2
Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau : FeS,
Ag2O, CuO, MnO2, FeO. Hãy trình bày phơng pháp hoá học đơn giản nhất nhận biết từng chất
trên, chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn và một dung dịch thuốc thử để nhận biết.
Câu 3
Viết công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân có công thức phân tử C4H10O.
Câu 4
Cho các sơ đồ biến hoá sau :
1. A + ... B
2. B + 3O2 2CO2 + 3H2O
3. B + ... C + H2O
4. C + B D + H2O
5. D + NaOH B + ...
ở đây A, B, C, D là kí hiệu các chất hữu cơ.
Hãy xác định công thức, tên gọi của các chất đó và hoàn thành các phơng trình phản ứng theo
sơ đồ trên.
Câu 5
Cho 27,4 g bari vào 400 g dung dịch CuSO4 3,2 %, thu đợc khí A, kết tủa B và dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (đktc).
2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì thu đợc bao nhiêu g chất rắn ?
3. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.
Câu 6
Thêm từ từ dung dịch HCl vào 10 g muối cacbonat một kim loại hoá trị II thì sau một thời
gian lợng khí thoát ra vợt quá 1,904 lit (đktc) và lợng muối clorua tạo thành vợt quá 8,585 g. Hỏi
đó là muối cacbonat của kim loại nào trong số các kim loại sau : Mg, Ca, Ba, Cu, Zn.
Câu 7
X là một loại rợu etylic 920 (cồn 920).
1. Cho 10 ml X tác dụng hết với natri kim loại thì thu đợc bao nhiêu lit khí (đktc). Biết khối lợng riêng của rợu etylic là 0,8 g/ml và của nớc là 1 g/ml.
GV: Nguyễn Thế Lâm
16
/>
2. Trộn 10 ml X với 15 g axit axetic rồi đun nóng với H 2SO4 đặc. Tính khối lợng este thu đợc,
biết hiệu suất của phản ứng
este hoá là 80%.
Câu 8
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O cần vừa đủ 5,6 lit oxi (đktc), thu đ ợc khí CO2 và hơi nớc với thể tích bằng nhau.
1. Xác định công thức phân tử của Y, biết rằng phân tử khối của Y là 83 đvC.
2. Cho 4,4 g Y tác dụng hoàn toàn với một lợng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó làm bay hơi
hỗn hợp, thu đợc m1 g hơi của một rợu đơn chức và m2 g muối của một axit hữu cơ đơn chức. Số
nguyên tử cacbon ở trong rợu và trong axit thu đợc là bằng nhau. Hãy xác định công thức cấu tạo
và tên gọi của Y. Tính khối lợng m1 và m2.
Cho khối lợng mol nguyên tử : H = 1; C = 12 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Na = 23 ; Cl
= 35,5 ; Ba = 137.
GV: Nguyễn Thế Lâm
17
/>
Đề số 10
đại học quốc gia hà nội
(Năm học 1998-1999, 180 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Chất béo là gì ? Thế nào là phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá chất béo ? Xà phòng
là gì ?
Câu 2
Cho các nguyên tố Na, Al, O, S. Viết công thức của tất cả các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong số
4 nguyên tố trên.
Câu 3
Chỉ từ các chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế đợc các khí gì ? Viết các phơng trình
phản ứng tạo thành các khí đó.
Câu 4
Tìm các chất thích hợp để viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau :
+X
men
B
A
(XT )
+ Y1
+ Z1
+I
C1 D1 E1 F
+ Y2
+ Z2
+I
D2
E2
F
Biết A là tinh bột, F là bari sunfat.
C2
Câu 5
Đốt cháy hoàn toàn 18 g FeS 2 và cho tất cả SO 2 thu đợc hấp thụ vào 2 lit dung dịch
Ba(OH) 2 0,15M. Tính khối lợng muối tạo thành.
Câu 6
Chia 39,6 g hỗn hợp rợu etylic và rợu X có công thức CnH2n(OH)2 thành hai phần bằng nhau.
Lấy phần thứ nhất cho tác dụng hết với Na thu đợc 5,6 lit H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần
thứ hai thu đợc 17,92 lit CO2 (đktc). Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của rợu X,
biết rằng mỗi nguyên tử cacbon chỉ liên kết đợc với 1 nhóm OH.
Câu 7
A là dung dịch HCl. B là dung dịch Ba(OH)2.
Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu đợc dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C
thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím, thấy
tốn hết 50 ml dung dịch NaOH.
Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu đợc dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào D
thấy có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D tới quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết
350 ml dung dịch HNO3.
Tính nồng độ mol (mol/l) của các dung dịch A, B.
Câu 8
a) Tính khối lợng dung dịch axit axetic thu đợc khi lên men 1 lit rợu etylic 100 và tính nồng
độ % của dung dịch đó. Giả sử hiệu suất phản ứng oxi hoá rợu là 100%. Biết khối lợng riêng của
rợu etylic là 0,8 g/ml và của nớc là 1g/ml.
GV: Nguyễn Thế Lâm
18
/>
b) Tách hoàn toàn lợng rợu etylic có trong 1 lit rợu etylic 11,50 khỏi dung dịch và đem oxi
hoá rợu thu đợc bằng O2 thành axit axetic. Cho hỗn hợp sau phản ứng oxi hoá tác dụng hết với
Na (d) thu đợc 33,6 lit H2 (ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá rợu thành axit.
Cho khối lợng mol nguyên tử : H = 1; C = 12 ; O = 16 ; Fe = 56 ; S = 32 ; Ba = 137
GV: Nguyễn Thế Lâm
19
/>
Đề số 11
tỉnh Hà nam
(Năm học 1999-2000, 60 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,5 điểm)
1. So sánh sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất, cho thí dụ ?
2. Trình bày cách phân biệt 5 gói bột có màu tơng tự nhau là : CuO ; FeO ; MnO2 ; Ag2O và
hỗn hợp gồm FeO với Fe chỉ bằng một dung dịch hoá chất. Dung dịch đó là gì ? Viết các phơng
trình phản ứng ?
3. Trình bày phơng pháp loại bỏ SO3 khỏi hỗn hợp CO2 với SO3 ; loại bỏ H2 khỏi hỗn hợp CO2
với H2 để đợc CO2 tinh khiết, viết phơng trình phản ứng.
4. A ; B ; C ; D là các hợp chất hữu cơ khác nhau, quan hệ với nhau theo sơ đồ : A B C
CaCO3
D
CO2
Hãy viết phơng trình biểu diễn các biến hoá đó.
Câu 2 (3 điểm)
1. Cho dung dịch A chứa a g H2SO4 tác dụng với dung dịch B cũng chứa a g NaOH. Hỏi dung
dịch thu đợc sau phản ứng làm giấy quỳ biến thành màu gì, tại sao ?
2. Hoà tan 8 g rợu etylic (có khối lợng riêng D = 0,8 g/ml) vào 10 g nớc (có khối lợng riêng D
= 1 g/ml) thì đợc dung dịch rợu bao nhiêu độ ? Dung dịch thu đợc phản ứng với Na d thì tạo thành
bao nhiêu lit khí đo ở đktc ?
3. Hoà tan hoàn toàn 2 g hỗn hợp hai kim loại đều hoá trị (II) và có số mol bằng nhau vào ống
chứa dung dịch H2SO4, thu đợc 1,12 lit H2 đo ở đktc. Hỏi các kim loại trên là các kim loại nào
trong số các kim loại sau đây : Mg ; Ca ; Ba; Zn ; Fe ; Cu ; Ni ; Sn.
Câu 3 (3,5 điểm)
1. Ngâm một vật bằng đồng nặng 10 g vào 250 g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy ra thì lợng
AgNO3 trong dung dịch giảm đi 17%. Tìm khối lợng của vật sau phản ứng.
2. Có số g nhôm và sắt bằng nhau. Cho riêng rẽ lợng nhôm và sắt vào 2 bình đều chứa H 2SO4
loãng, d.
a) Xác định tỉ lệ về thể tích khí thoát ra ở 2 bình ?
b) Dẫn riêng rẽ khí sinh ra ở mỗi bình đi qua 2 ống đều chứa bột CuO d, nung nóng. Khi
phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong mỗi ống hoà tan vào hai bình đựng HCl d, sau một
thời gian ở mỗi bình đều còn một chất rắn không tan có khối lợng a1 và a2. Tìm tỉ lệ giữa a1 và a2
?
c) Tính số g dung dịch H2SO4 đặc, nóng (70%) đủ để hoà tan hết
(a1 + a2) g chất rắn nói trên, nếu số g nhôm và sắt lấy ban đầu là 9 g.
(Cho khối lợng mol nguyên tử : Al =27 ; C =12 ; O =16 ; H =1 ; Mg = 24 ; Ni = 59 ; Ca = 40 ; Fe
= 56 ; Cu = 64 ; Sn =119 ; Ag =108 ; N = 14 ; Zn = 65 ; Ba = 137 ; S=32 ; Na = 23).
Đề số 12
đại học quốc gia hà nội
(Năm học 1999-2000, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
1. Viết công thức hoá học và tên gọi của một số phân đạm thông dụng.
GV: Nguyễn Thế Lâm
20
/>
2. Cho 20 tấn H2SO4 98% tác dụng với Ca3(PO4)2 (d) thu đợc 50 tấn supephotphat đơn. Tính
hiệu suất phản ứng.
Câu 2
Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lợt là 17,4 g và 55 g. Làm lạnh 1,5 kg dung
dịch CuSO4 bão hoà ở 800C xuống 100C. Tính số g CuSO4.5H2O tách ra.
Câu 3
Cho 0,51 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 100 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi các phản ứng
hoàn toàn, lọc, thu đợc 0,69 g chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH (d) vào C, lấy
kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi, đợc 0,45 g chất rắn D. Tìm nồng độ
mol của dung dịch CuSO4 ; tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp A và thể tích khí SO2 (đktc) bay ra khi hoà tan hoàn toàn chất rắn B trong H 2SO4 đặc, nóng,
d.
Câu 4
Nung 17,4 g muối RCO3 trong không khí tới khi các phản ứng hoàn toàn, thu đợc 12 g oxit
của kim loại R. Hãy cho biết R là kim loại nào trong số các kim loại đợc liệt kê ở cuối đề.
Câu 5
Oleum là gì ? Hoà tan 3,38 g oleum X vào lợng nớc d ta đợc dung dịch A. Để trung hoà 1/10
lợng dung dịch A cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm công thức của oleum.
Câu 6
Hoà tan 126 g tinh thể axit CxHy(COOH)n.2H2O vào 115 ml rợu etylic (d=0,8 g/ml) đợc dung
dịch A. Lấy 10,9 g dung dịch A cho tác dụng hết với Na vừa đủ, thu đợc chất rắn B và 3,36 lit H2
(đktc). Tính số g chất rắn B và tìm công thức của axit.
Câu 7
Có một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. Cứ b g hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung
dịch NaOH 1M đợc 2 muối CnH2n+1COONa, CpH2p+1COONa và một rợu CmH2m+1OH. Lấy toàn
bộ lợng rợu cho phản ứng hết với Na, thu đợc 1,68 lit H2. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a g
hỗn hợp X cần dùng vừa hết 3,248 lit O2, thu đợc 2,912 lit CO2.
Biết thể tích các khí đều đo ở đktc, xác định công thức của các chất có trong hỗn hợp X.
Cho : H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; S = 32 ; P = 31 ; Na = 23 ;
Zn = 65 ; Ca = 40 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ba = 137.
GV: Nguyễn Thế Lâm
21
Mg = 24 ;
/>
Đề số 13
Thành phố hải phòng
(Năm học 2000-2001, 150phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Hoàn thành các phơng trình phản ứng :
1. Fe3O4 + HCl
t0
2. FeS2 + O2
3. Cu + H2SO4 đặc, t0
t0
4. Fex Oy + CO
FeO + CO2
Câu 2
1. Trình bày phơng pháp điều chế CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ hỗn hợp CaCO3, Fe2O3, SiO2.
2. Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết từng khí trong hỗn hợp khí gồm CO 2, SO2,
C2H4, CH4 .
Câu 3
Nhiệt phân hoàn toàn 20 g hỗn hợp MgCO 3, CaCO3, BaCO3 thu đợc khí B. Cho khí B hấp thụ
hết vào nớc vôi trong đợc 10 g kết tủa và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn
toàn thấy tạo thành thêm 6 g kết tủa. Hỏi % khối lợng của MgCO3 nằm trong khoảng nào ?
Câu 4
Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm metan, axetilen và etilen thu đợc 39,6 g CO2 và 14,4
g H2O. Mặt khác cho 2,24 lit hỗn hợp X (ở đktc) đi từ từ qua nớc brom d thấy có 19,2 g brom
tham gia phản ứng.
1. Tính m.
2. Tính % thể tích mỗi khí trong X .
Câu 5
A là dung dịch H2SO4. B là dung dịch NaOH.
1. Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B đợc dung dịch C. Cho quỳ tím vào C thấy
có màu đỏ. Thêm từ từ 20 ml dung dịch NaOH 0,1 M vào dung dịch C thấy quỳ trở lại màu tím.
2. Trộn 50 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B đợc dung dịch D. Cho quỳ tím vào D thấy
có
màu
xanh.
Thêm
từ
từ
20
ml
dung
dịch
HCl
0,1 M vào dung dịch D thấy quỳ trở lại màu tím.
Tính nồng độ mol (mol/1) cuả các dung dịch A, B .
Câu 6
Chia hỗn hợp A gồm rợu etylic và rợu X (CnHm(OH)3) thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1
tác dụng hết với Na thu đợc 15,68 lit H2(ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu đợc 35,84 lit
CO2 ( ở đktc) và 39,6 g H2O .
Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của rợu X, biết rằng mỗi nguyên tử cacbon chỉ
có thể liên kết với 1 nhóm - OH.
GV: Nguyễn Thế Lâm
22
/>
Cho : H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Br = 80 .
GV: NguyÔn ThÕ L©m
23
/>
Đề số 14
Đại học quốc gia hà nội
(Năm học 2000 - 2001, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Cho CO tác dụng với CuO đun nóng đợc hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hoà tan hoàn toàn A
vào H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nớc vôi trong d. Viết các phơng trình phản ứng.
Câu 2
Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phơng pháp nhận ra các dung dịch bị mất
nhãn : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu 3
Hoà tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit
HCl 7,3% vừa đủ, thu đợc dung dịch D và 3,36 lit khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung
dịch D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi
phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Câu 4
Hoà tan hoàn toàn 5,94 g Al vào dung dịch NaOH d đợc khí thứ nhất. Cho 1,896 g KMnO 4
tác dụng hết với axit HCl đặc, d đợc khí thứ hai. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 g KClO3 có xúc tác,
thu đợc khí thứ ba.
Cho toàn bộ lợng các khí điều chế ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để cho hơi nớc ngng tụ hết và giả thiết các chất tan hết vào nớc thu đợc dung dịch E. Viết các phơng trình phản ứng và tính nồng độ C% của dung dịch E.
Câu 5
Viết công thức cấu tạo của tất cả các aminoaxit có công thức phân tử C 4H9NO2. Có một số
chất mạch hở cũng có công thức C4H9NO2, mỗi chất đều dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH
ở ngay nhiệt độ thờng tạo ra amoniac. Viết công thức cấu tạo của các chất đó và phơng trình
phản ứng của chúng với NaOH tạo ra amoniac.
Câu 6
Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g hỗn hợp F gồm metan, axetilen, propilen (C 3H6) ta thu đợc 3,52 g
CO2. Mặt khác khi cho 448 ml hỗn hợp F (đktc) đi qua dung dịch nớc brom d thì chỉ có 4 g
brom phản ứng. Tính thành phần % theo khối lợng và thành phần % theo thể tích của mỗi chất
khí trong hỗn hợp F.
Câu 7
Hoà tan hoàn toàn 63 g một hỗn hợp gồm 2 axit C nH2n+1COOH và CmH2m+1COOH vào một
dung môi trơ (nghĩa là dung môi không tham gia phản ứng trong các thí nghiệm dới đây), thu đợc dung dịch X. Chia X thành 3 phần thật đều nhau, rồi tiến hành các thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho phần một tác dụng với NaOH vừa đủ, thu đợc
27,6 g muối.
- Thí nghiệm 2 : Thêm a g rợu etylic vào phần thứ hai rồi cho tác dụng ngay với lợng d Na.
-Thí nghiệm 3 : Thêm a g rợu etylic vào phần thứ ba, đun nóng một thời gian, sau đó làm
lạnh rồi cho tác dụng với Na d. Thể tích khí H2 bay ra ở thí nghiệm 3 nhỏ hơn ở thí nghiệm 2 là
1,68 lit (đktc). Giả thiết hiệu suất phản ứng tạo ra este của các axit là bằng nhau. Tính số g este
tạo thành.
GV: Nguyễn Thế Lâm
24
/>
Câu 8
Hoà tan hoàn toàn m g kim loại M bằng dung dịch HCl d, thu đợc V lit H2 (đktc). Mặt khác
hoà tan hoàn toàn m g kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc muối nitrat của M, H2O
và cũng V lit khí NO duy nhất (đktc).
a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.
b) Hỏi M là kim loại nào ? Biết rằng khối lợng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lợng
muối clorua.
Cho : H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; Al = 27 ; Na = 23 ; Mg = 24
; K = 39 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ba = 137.
GV: Nguyễn Thế Lâm
25
/>
Đề số 15
tỉnh Hà nam
(Năm học 2000-2001, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,5 điểm)
a) Viết các phơng trình biểu diễn các biến hoá sau :
S
SO2
H2SO4
CuSO4
CuS.
E
K2SO3
b) Nguyên tố B có thể tạo với nhôm thành hợp chất Al nBm mà phân tử gồm 5 nguyên tử.
Khối lợng phân tử của hợp chất là 150 đvC. Tìm công thức phân tử của hợp chất.
Câu 2 (2,5 điểm)
a) Viết công thức cấu tạo có thể có của hợp chất có công thức phân tử C4H8Cl2.
b) Có hỗn hợp của axit axetic với rợu etylic. Làm thế nào để
loại rợu ra khỏi hỗn hợp để thu đợc axit axetic tinh khiết ?
Câu 3 (4,0 điểm)
Một cốc đựng muối cacbonat của một kim loại hoá trị 2, rót từ từ dung dịch H 2SO4 có nồng
độ 20% vào cốc cho đến khi khí thoát ra vừa hết thì thu đợc dung dịch muối có nồng độ 24,91%.
Hãy xác định muối cacbonat của kim loại gì ?
Câu 4 (5,0 điểm)
Dẫn 5,6 lit hỗn hợp gồm metan, etilen và axetilen lội qua bình đựng dung dịch brom. Sau
phản ứng thấy nớc brom bị nhạt màu một phần và khối lợng bình chứa brom tăng thêm 5,125 g.
Cũng lấy bằng thể tích hỗn hợp 3 khí trên đem đốt cháy hết, sản phẩm tạo thành đợc dẫn qua
dung dịch nớc vôi trong có d thì thu đợc 43,75 g chất kết tủa. Hãy xác định thành phần phần
trăm của các khí chứa trong hỗn hợp ban đầu :
a) Về thể tích.
b) Về khối lợng.
(Biết thể tích các khí đều đo ở đktc).
Câu 5 (5,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm bột đồng (II) oxit CuO và bột than (C) đợc nung ở nhiệt độ cao trong một
bình kín không có không khí, thu đợc khí B và 4,4 g chất rắn D.
- Dẫn khí B lội qua dung dịch Ba(OH)2 d thì thu đợc 3,94 g chất kết tủa.
- Lấy 1/2 (một nửa) chất rắn D, đem hoà tan trong dung dịch HCl d, dung dịch tan thu đợc
đem cho tác dụng với dung dịch NaOH d. Phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung nóng ở nhiệt
độ cao trong điều kiện không có không khí đến khi khối lợng chất rắn thu đợc không thay đổi
nữa rồi đem cân thì đợc m g.
- Lấy 1/2 chất rắn D còn lại đốt cháy trong O2 d, thu đợc n g chất rắn.
a) Xác định công thức chất khí B, các chất D. Viết đủ các phơng trình phản ứng xảy ra trong
thí nghiệm trên.
b) Tìm m, n ?
c) Xác định phần trăm khối lợng các chất trong A, D ?
(Cho khối lợng mol nguyên tử : H = 1; C = 12 ; O =16 ; K = 39 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Cu = 64 ).
GV: Nguyễn Thế Lâm
26
/>
Đề số 16
tỉnh thanh hoá
(Năm học 2000-2001, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,0 điểm)
Những khí nào cho dới đây có tỉ khối so với hiđro là nhỏ nhất :
a) Clo ; b) Neon ; c) Flo ; d) Nitơ.
Câu 2 (2.0 điểm)
Có 1 lọ hoá chất đang sử dụng dở và để lâu ngày trong phòng thí nghiệm nên trên tờ nhãn
hiệu ghi ở lọ bị mờ chỉ còn lại 1 chữ cái căn bản là : "Na..." . Biết rằng hợp chất trong lọ có thể
là một trong các hợp chất sau :
Hiđro cacbonat ; Hiđroxit ; Hiđro sunfat hoặc muối photphat
(Na3PO4). Một bạn học sinh đã làm thí nghiệm nh sau : Lấy một mẫu hoá chất trong lọ cho tác
dụng với axit HCl và quan sát thấy có khí CO2 thoát ra. Dựa vào cơ sở đó bạn học sinh đã kết
luận. Hoá chất trong lọ là chất NaHCO3.
a) Em hãy cho biết xem bạn học sinh kết luận nh vậy có đơn trị không. Hãy giải thích và viết
các phơng trình phản ứng.
b) Em hãy chỉ ra chất nào trong số các chất mà đầu bài đa ra giả định chắc chắn không phải
là chất có trong lọ. Giải thích ?
Câu 3 (2,0 điểm)
Trộn 100 g dungdịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100 g dung
dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu đợc dung dịch A có khối lợng m (dung dịch A)
< 200 g. Cho 100 g dung dịch BaCl 2 20,8% vào dung dịch A, khi phản ứng xong ngời ta thấy
dung dịch vẫn còn d muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20 g dung dịch BaCl 2 20,8% nữa thì
dung dịch lại d BaCl2 và lúc này thu đợc dung dịch D.
a) Hãy xác định công thức của muối sunfat kim loại kiềm ban đầu.
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D.
c) Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng đợc với những chất nào dới
đây ? Viết các phơng trình phản ứng : Na 2CO3 ; Ba(HCO 3)2 : Al 2O3 ; NaAlO 2 ; Na ; Al ; Ag ;
Ag2O.
Câu 4 (2,5 điểm)
Cho hai chất A và B ( đều ở thể khí) tơng tác hoàn toàn với nhau có mặt xúc tác thì thu đợc
một hỗn hợp khí X có tỉ trọng là 1,568 g/l. Hỗn hợp X có khả năng làm mất màu dung dịch nớc
của KMnO4, nhng không phản ứng với NaHCO 3. Khi đốt cháy 0,896 lit hỗn hợp khí X trong O 2
d, sau khi làm lạnh sản phẩm cháy thu đợc 3,52 g cacbon (IV) oxit và 1,085 g dung dịch chất Y.
Dung dịch chất Y khi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thì thu đợc 1,435 g một kết tủa
trắng, còn dung dịch thu đợc khi đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 d thì thu đợc 224 ml
khí ( thể tích và tỉ trọng của các khí đợc tính ở đktc).
a) Xác định trong hỗn hợp X có những khí nào và tỉ lệ mol hay tỷ lệ thể tích là bao nhiêu ?
b) Xác định tên khí A, B và tỉ lệ thể tích đã lấy để phản ứng.
c) Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra.
GV: Nguyễn Thế Lâm
27
/>
Câu 5 (2,5 điểm)
Tỉ trọng của hỗn hợp a gồm etilen, propilen và hiđro (ở đktc) =A g/l. Khi cho hỗn hợp đó đi qua xúc
tác niken thì thu đợc hỗn hợp khí B.
a) Hãy xác định xem ở những giá trị nào của A hỗn hợp B không làm mất màu nớc brom.
b)
Hãy
tính
thành
phần
hỗn
hợp
A
(theo
%
thể
tích)
Nếu A = 0,741 g/l còn B = 1,176 g/l.
GV: Nguyễn Thế Lâm
28
/>
;
Đề số 17
Đại học quốc gia hà nội
(Năm học 2001 - 2002, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
Hãy chọn các hợp chất thích hợp để hoàn chỉnh các phơng trình phản ứng dới đây :
1. X1 + X2 Br2 + MnBr2 + H2O
2. X3+ X4 + X5 HCl + H2SO4
t0
3. A1 + A2
SO2 + H2O
4. B1 +B2 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
5. Ca(X)2 + Ca(Y)2 Ca(NO3) + H2O
6. D1 + D2 + D3 Cl2+ MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
t0
7. Fe2O3 + hiđro
8. CxHy (COOH)2 + O2 CO2 + H2O
P cao, t 0 cao
9. NH3 + CO2
E1 + E2
10. CrO3 + KOH F1 + F2 ( Biết CrO3 là oxit axit)
11. KHCO3 + Ca(OH2) (d) G1 + G2 + G3
12. Al2O3 + KHSO4 L1+ L2 + L3
Câu 2
1. Đi từ các chất đầu là đá vôi, than đá và đợc dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các
phơng trình phản ứng điều chế ra polivinyl clorua ; đicloetan (CH2Cl - CH2Cl).
2. Hiđrocacbon A có khối lợng phân tử bằng 68 đvC. A phản ứng hoàn toàn với H 2 tạo ra B.
Cả A và B đều có mạch cacbon phân nhánh. Viết công thức cấu tạo các chất. Trong số các chất A
đó, chất nào dùng để điều chế cao su ? Viết phơng trình phản ứng.
Câu 3
Hoà tan hoàn toàn a g kim loại M có hoá trị không đổi vào b g dung dịch HCl đợc dung dịch
D. Thêm 240 g dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lợng HCl còn d, thu đợc dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tơng ứng là
2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lợng d dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến
khối lợng không đổi thì thu đợc 16 g chất rắn. Viết các phơng trình phản ứng. Xác định kim loại
M và nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4
Nung 25,28 g hỗn hợp FeCO 3 và FexOy d tới phản ứng hoàn toàn, thu đợc khí A và 22,4 g
Fe2O3
duy
nhất.
Cho
khí
A
hấp
thụ
hoan
toàn
vào
400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu đợc 7,88 g kết tủa.
1. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.
2. Tìm công thức phân tử của FexOy.
Câu 5
GV: Nguyễn Thế Lâm
29
/>