Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Giáo án hình học 6 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.58 KB, 110 trang )

Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

Ngày soạn : 20/08/2015
Ngày giảng: 22/08/2015

CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
Tiết 1

§1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG

A. Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Biết được
khái niệm điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu
∈ , ∉ . Quan xát các hình ảnh thực tế. BiÕt vÏ h×nh minh ho¹ c¸c quan hÖ: ®iÓm thuéc hoÆc kh«ng
thuéc ®êng th¼ng.

3. Thái độ: Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.
B. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 . Ổn định
2 . Bài dạy


Hoạt động của
Trò
Gv: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng.


Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như đoạn thẳng, tia,
đường thẳng, góc, tam giác,.. Hình học phẳng nghiên cứu
tính chất của hình phẳng.
- Yêu cầu hs quan sát bức hội hoạ nổi tiếng của Héc –
Banh (hoạ sĩ người Pháp)
- Chúng ta sẽ nghiên cứu những hình đơn giản nhất của
hình học, đó là điểm và đường thẳng.
Hình học đơn giản nhất đó là điểm.
Muốn học hình trước tiên phải biết vẽ Hs : Vẽ hình và
hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? đọc tên một số
Ở đây ta không định nghĩa điểm, mà điểm .
chỉ đưa ra hình ảnh của điểm, đó là 1 Chú ý xác định
dấu chấm nhỏ trên trang giấy, hoặc
hai điểm trùng
trên bảng đen.
nhau và cách
- Vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên
đặt tên cho điểm
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho
điểm
- Có 3 điểm phân
? Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy
biệt
điểm?
Gv : Giới thiệu 3 điểm phân biệt,
trùng nhau.
- Hình là tập hợp điểm.
động
Giáo Hoạt
án Hình

Họccủa
6 Thầy

Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng
cũng là những hình cơ bản, không
định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh
của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép
bàn, mép bẳng,....
? Hãy tìm hình ảnh của đường
thẳng trong thực tế ?
? Làm thế nào để vẽ được 1 đường
thẳng ?
? Đặt tên cho đường thẳng như thế
nào ?
? Có nhận xét gì khi kéo dài đ/thẳng
về hai phía?
? Mỗi đường thẳng xác định có bao
nhiêu điểm thuộc nó?
? Trong hình vẽ sau có những điểm
nào, đường thẳng nào? Điểm nào
nằm trên, không nằm trên đ/thẳng đã
cho.
N
a
A

M

Nội dung
ghi 2015-2016

bảng
Năm học
- Hs chú ý

1. Điểm
-Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là
hình ảnh của điểm .
- Người ta dùng các chữ cái in
hoa A,B,C …để đặt tên cho điểm
Vd :
A

B
M

- Hai điểm trùng nhau: C . A
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp
các điểm . Mỗi điểm cũng là một
hình .
Hs : Quan sát 2. Đường thẳng
hình vẽ , đọc và - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng
viết tên đường … cho ta hình ảnh của đường
thẳng .
thẳng.
- Xác định hình
ảnh của đường - Đường thẳng không bị giới hạn
thẳng trong thực về hai phía .
tế lớp học.
- VD
- HS vẽ / thẳng.

a
- Dùng chữ cái in
q
thường đặt tên.
p
- Hai đ/thẳng
khác nhau có hai
tên khác nhau.
- Đặt tên cho đ/thẳng: Dùng chữ cái
- Đ/thẳng không
bị giới hạn về hai in thường đặt tên cho đ/thẳng.
phía.
- Nhận xét: Đ/thẳng không bị giới
- Có vô số điểm
hạn về hai phía.
thuộc nó.
- Trong hình có
đường thẳng a và
các điểm A, B, M,
N, trong đó A, M
nằm trên đường
thẳng và N, B
không nằm trên


Giáo án Hình Học 6
D. Rút kinh nghiệm :

Năm học 2015-2016



Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

Ngày soạn : 25/08/2015
Ngày giảng: 27/08/2015

Tiết 2

§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

A. Mục tiêu
1. Kiến thức: BiÕt c¸c kh¸i niÖm ba ®iÓm th¼ng hµng, ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng. BiÕt kh¸i
niÖm ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm.

2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật
ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ: Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.
B. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định
2 . Bài dạy


động
Giáo Hoạt
án Hình

Họccủa
6 Thầy

Hoạt động của
Trò

Nội dung
ghi 2015-2016
bảng
Năm học

Bài 1.
a) Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M ∈ b.
b) Vẽ đ/thẳng a và điểm A sao cho: M ∈ a; A ∈ b; A∈ a
c) Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b.
d) Hình vẽ có gì đặc biệt.
Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét, cho điểm.
Gv: Ta thấy 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
Ta nói M, N, A thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm thẳng
hàng, cách vẽ như thế nào? ⇒ Vào bài
? Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B,
- Khi 3 điểm cùng
C thẳng hàng ?
nằm trên 1đ/thẳng
? Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B,
- Khi 3 điểm k cùng
C không thẳng hàng ?
nằm
trên

một
đ/thẳng.
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm - HS nêu
không thẳng hàng ta làm ntn ?
Yêu cầu hs vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3
- HS lên bảng vẽ
điểm không thẳng hàng.
hình
? Để nhận biết được 3 điểm thẳng
- Dùng thước thẳng
hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta
để kiểm tra.
làm thế nào?
- Một đ/thẳng chứa
? Có thể xảy ra nhiều điểm cùng
vô số điểm thuộc
thuộc 1 đ/thẳng không? Vì sao?
nó, nên có thể xảy ra
nhiều điểm cùng
thuộc một đ/thẳng.
? Nhiều điểm không cùng thuộc 1
- Một đ/thẳng có vô
đường thẳng không ? Vì sao?
số điểm k thuộc nó
ĐVĐ. Giữa 3 điểm thẳng hàng có
nên có nhiều điểm k
mối quan hệ với nhau như thế nào ?
thuộc đ/thẳng.
Yêu cầu hs đọc bài
? Kể từ trái qua phải vị trí các điểm - Hs trả lời

như thế nào với nhau?
- Có 3 điểm được
? Trên hình có mấy điểm được biểu biểu diễn, có 1 điểm
diễn, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai nằm giữa hai điểm
điểm còn lại ?
còn lại.
? Nêu nhận xét ?
- HS nhận xét
? Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm
M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng
không?
GV. Không có khái niệm nằm giữa
khi 3 điểm không thẳng hàng.
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3
điểm không thẳng hàng?
? Ba điểm thẳng hàng có mối quan hệ
với nhau như thế nào?
Bài 8 (SGK-106)

- Ba điểm thẳng
hàng

- HS …
- Cùng phía, khác
phía, nằm giữa

Bài 1
b

M


N

A

a

- Hình vẽ có hai đường thẳng a và
b cùng đi qua điểm A.
- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên
đ/thẳng b
1. Thế nào là ba điểm thẳng
hàng ?
- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1
đường thẳng, ta nói chúng thẳng
hàng.
C

A

D

- Ba điểm A, B, C không cùng
nằm trên 1 đường thẳng, ta nói
chúng không thẳng hàng.
A

C

B


2. Quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng
A

C

D

- B, C nằm cùng phía với A
- A, C nằm cùng phía với B
- A, B nằm khác phía với C
Nhận xét. Trong ba điểm thẳng
hàng, có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm
giữa hai điểm còn lại.
Chú ý: Nếu biết một điểm nằm
giữa hai điểm còn lại thì 3 điểm đó
thẳng hàng.

Bài 8 (SGK-106)
- Ba điểm A, M, N thẳng hàng
- Ba điểm A, B, C k thẳng hàng


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

D. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

Ngày soạn : 02/09/2015
Ngày giảng: 03/09/2015
Tiết 3

Đ3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý học
sinh có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm. BiÕt c¸c kh¸i niÖm hai ®êng th¼ng trïng nhau,
c¾t nhau, song song.

2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
3. Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
B. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định
2 . Bài dạy


Hoạt động của

Trò
? Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu
đường thẳng đi qua A?
? Hỏi thêm: Cho B (B ≠ A) vẽ đường thẳng đi qua A và
B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B?
- Đường thẳng vẽ thêm chính là đường thẳng đi qua hai
điểm. Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế
nào và vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, còn có
cách khác để gọi tên đường thẳng hay không chúng ta
cùng nghiên cứu tiết học hôm nay.
Yêu cầu hs đọc cách vẽ đường thẳng - HS đọc bài
trong sgk
? Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai
- HS nêu các vẽ
điểm A, B ta làm như thế nào ?
động
Giáo Hoạt
án Hình
Họccủa
6 Thầy

Một hs lên bảng, cả lớp vẽ vào vở.

- HS vẽ

? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua
hai điểm A, B ?
? Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng
đi qua hai điểm P, Q ?

? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua
hai điểm P, Q?
? Cho hai điểm E, F. Vẽ đường không
thẳng đi qua hai điểm đó, số đường
thẳng vẽ được?
Yêu cầu hs đọc mục 2 (SGK – 108)
trong 3ph
? Cho biết cách đặt tên của đường
thẳng như thế nào?

- Chỉ 1 đ/thẳng
- HS vẽ

Nội dung
ghi 2015-2016
bảng
Năm học
- HS Trả lời
- HS vẽ đường thẳng đi qua A.
A

- Có vô số các đường thẳng đi qua A.
A

B

- Có 1 đ/ thẳng đi qua A và B
1. Vẽ đường thẳng
Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai
điểm A, B ta làm như sau:

- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A,
B
- Dùng dấu chì vạch theo cạnh thước.
A

B

- Nhận xét: (SGK – 108)

- Chỉ 1 đ/thẳng
- Vô số đ/thẳng
qua E và F
- HS đọc bài

2. Tên đường thẳng

- HS trả lời

C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA)
C2: Dùng 1 chữ cái in thường.
C3: Dùng hai chữ cái in thường.
C1.

Làm ?. hình 18 hs thảo luận trong bàn - HS thảo luận
Đại diện trả lời
? Cho 3 điểm A, B, C không thẳng
hàng. Vẽ AB, AC . Hai đường thẳng
này có đặc điểm gì?
? Dựa vào sgk hãy cho biết đường
thẳng AB, AC có vị trí như thế nào

với nhau ? Chúng có mấy điểm chung
? Có sảy ra trường hợp hai đường
thẳng có vô số điểm chung không?
? Có thể sảy ra trường hợp hai đường
thẳng không có điểm chung nào
không?
GV. Vậy với hai đ/thẳng có thể sảy ra

B

-HS vẽ, hai đường
thẳng có chung
nhau điểm A.
- 2 đ/thẳng cắt
nhau, có 1 điểm
chung
- Hai đường thẳng
trùng nhau
- Hai đường thẳng
song song.

A

C2.

a

C3.

x


B

y

?. Đường thẳng: AC, BA, BC, CA.


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

D. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

Ngày soạn : 09/09/2015
Ngày giảng: 10/09/2015
Tiết 4

§4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết trồng cây thẳng hàng
2. Kỹ năng: Học sinh biết đặt các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên các khái niệm 3 điểm

thẳng hàng. Biết kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi.
3.Thái độ: Làm quen với cách tổ chức công việc thực hành.
B. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1dây dọi, 1 búa đóng cọc, 1 sợi dây mềm (15m).
2. Học sinh : Đọc trước bài, chuẩn bị dụng cụ thực hành, biên bản thực hành.
C. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định
2 . Bài dạy


Giáo án Hình Học 6
Hoạt động của Thầy

Năm học 2015-2016
Hoạt động của
Trò

Nội dung ghi bảng

- Kiểm tra dụng cụ thực hành.
Gv: Để chúng ta có thể áp dụng kiến thức hình học vào
thực tế một cách linh hoạt thì trong tiết học này chúng ta
cùng thực hành trồng cây thẳng hàng.
GV Nêu nhiệm vụ
- Nhắc lại nhiệm
vụ phải làm.
- Cả lớp ghi bài.

1. Nhiệm vụ
a) Trồng các cọc rào thẳng hàng nằm

giữa hai cột mốc A và B.
b) Đào hố trồng cây thẳng hàngvới 2
cây A và B đã có ở đầu lề đường.
- HS cùng đọc
2. Cách làm
Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta mục 3 (sgk – 108) B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt
sẽ tiến hành như thế nào?
và quan sát kỹ hai đất tại hai diểm A và B.
tranh vẽ ở hình 24 B2: Hs 1 đứng ở gần vị trí điểm A.
và hình 25
Hs 2 đứng ở vị trí điểm C ( điểm C
áng chừng nằm giữa điểm A và B.
B3: Hs1 ngắm và ra hiệu cho hs2 đặt
GV Làm trước lớp mẫu cho hs xem
- HS chú ý quan
cọc tiêu ở vị trí điểm C. Sao cho hs1
sát
thấy cọc tiêu A lấp hoàn toàn hai cọc
Y/c Học sinh thực hành theo nhóm.
- HS thực hiện
tiêu ở vị trí B và C.Khi đó 3 điểm A,
theo nhóm
B, C thẳng hàng.
Quan sát các nhóm hs thực hành, - NT phân công
nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết.
nhiệm vụ cho
từng thành viên
Yêu cầu các nhóm ghi lại biên bản
thực hành theo trình tự các khâu:
- Thực hành và

1. Chuẩn bị thực hành: (kiểm tra từng hoàn thiện biên
cá nhân)
bản để nộp.
2. Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể
từng cá nhân).
3. Kết quả thực hành: (nhóm tự đánh
giá)
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực
hành của từng nhóm.
- Tập chung hs và nhận xét toàn lớp.
- Thu biên bản thực hành để chấm
điểm.
- Xem lại nội dung thực hành.
- Đọc trước bài mới: “ Tia ”.
D. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6

Nm hc 2015-2016

Ngy son : 15/09/2015
Ngy ging: 17/09/2015


Tit 5

Đ5. TIA

A. Mc tiờu
1. Kin thc: Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng. Biết các khái niệm hai tia đối nhau,
hai tia trùng nhau. Hc sinh bit nh ngha v mụ t tia bng cỏch khỏc nhau.
2. K nng: Biết vẽ một tia. Nhận biết đợc một tia trong hình vẽ
3. Thỏi : Rốn luyn s cn thn, chớnh xỏc trong v hỡnh, phỏt biu chớnh xỏc cỏc mnh
toỏn hc.
B. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : Thc thng, phn mu.
2. Hc sinh : c trc bi, thc thng, bỳt chỡ, ty.
C. Hoạt động dạy học:
1 . n nh
2 . Bi dy


Hoạt động của
Trò
Gv: Hình vẽ trên có đặc điểm gì khác với đường thẳng?
Gv: Hình vẽ trên còn được gọi là Tia, vậy thế nào là tia,
vẽ, cách gọi, cách đặt tên tia như thế nào? Chúng ta cùng
nghiên cứu bài hôm nay.
Vẽ lên bảng:
- Đường thẳng xy.
Vẽ theo Gv vào
- Vẽ điểm 0 trên đường thẳng xy.
vở.

- Dùng phấn màu tô phần đường
thẳng Ox.
Giới thiệu: Hình gồm điểm O và một
phần đường thẳng này là một tia gốc
O.
? Hay dùng phấn màu tô đậm phần
đường thẳng Oy ?
- HS vÏ
? Hình gồm điểm O và phần đường - Gọi là tia gốc O
thẳng vừa vẽ gọi là gì?
? Thế nào là một tia gốc O ?
- HS tr¶ lêi
? Điền vào chỗ trống trong phát biểu
- Tia gốc O
sau: Hình tạo bởi điểm O và một
phần đường thẳng bị chia ra bởi O
Được gọi là một ....
Giới thiệu: Tia Ox, tia Oy còn gọi là
nửa đường thẳng Ox, Oy.
Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở
điểm O, không bị giới hạn về phía.
Treo bảng phụ:
Đọc tên các tia trên hình?
m
- Tia Ox, Oy, Om.
động
Giáo Hoạt
án Hình
Họccủa
6 Thầy


Nội dung
ghi 2015-2016
bảng
Năm học
Hs: Hình vẽ trên bị giới hạn về một
phía, còn đường thẳng thì không bị
giới hạn về hai phía.
1.Tia gốc O
x

O

y

* Định nghĩa: (sgk – 111)

- Tia Ox (còn gọi là nửa đường thẳng
Ox)
- Tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng
Oy)

- Hai tia này cùng
chung nhau gốc
O, và hai tia tạo
? Hai tia Ox, Oy trên hình có gì đặc
nên một đường
biệt ?
Gv Hai tia như vậy là hai tia đối nhau thẳng.
Quan xát và cho biết đặc điểm của

2. Hai tia đối nhau
hai tia Ox, Oy nói trên ?
- Trả lời.
- Hai tia chung gốc.
- Hai tia tạo thành một đường thẳng.
⇒ gọi là hai tia đối nhau.
? Đọc nhận xét trong sgk.
* Nhận xét: Mỗi điểm trên đường
? Hai tia Ox và Om trên hình có phải Không vì không
thẳng là gốc chung của hai tia đối
là hai tia đối nhau không?
thoả mãn điều
nhau.
kiện 2.
?1. Trªn ®êng th¼ng xy lÊy hai
? Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ - Vẽ:
®iÓm A vµ B.
từng tia trên hình?
y

m

O

B

x

n


? Trên đ/thẳng xy lấy hai điểm A, B.
? Tại sao hai tia Ax và By không phải - Không vì không
thoả mãn điều
là hai tia đối nhau?

x

A

B

y

a) Hai tia Ax và By không phải là hai
tia đối nhau vì hai tia không chung
gốc.


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

D. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6

Nm hc 2015-2016


Ngy son : 22/09/2015
Ngy ging: 24/09/2015
Tit 6

LUYN TP

A. Mc tiờu
1. Kin thc: Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng. Biết các khái niệm hai tia đối nhau,
hai tia trùng nhau. Hc sinh bit nh ngha v mụ t tia bng cỏch khỏc nhau.
2. K nng: Biết vẽ một tia. Nhận biết đợc một tia trong hình vẽ
3.Thỏi : Rốn luyn s cn thn, chớnh xỏc trong v hỡnh, phỏt biu chớnh xỏc cỏc mnh
toỏn hc.
B. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: Thc thng, phn mu.
2. Hc sinh: c trc bi, thc thng, bỳt chỡ, ty, bng nhúm
C. Hoạt động dạy học:
1 . n nh
2 . Bi dy


động
Giáo Hoạt
án Hình
Họccủa
6 Thầy

Hoạt động của
Trò
Bài 1:


Bài 1.
a) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy.
b) Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một
trong hai tia, tô xanh tia còn lại.
c) Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc
điểm gì?
Bài 26 (SGK-113) Vẽ tia AB. Lấy
điểm M thuộc tia AB. Hỏi:
a) Hai điểm B và M nằm cùng phía
đối với điểm A hay nằm khác phía ?
b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
hay điểm B nằm giữa hai điểm A và
M
Bài 29 (SGK-114) Cho hai tia đối
nhau AB và AC.
a) Gọi M là 1 điểm thuộc tia AB.
Trong 3 điểm M, A, C điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại ?
b) Gọi N là 1 điểm thuộc tia AC.
Trong 3 điểm N, A, B điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại ?

Nội dung
ghi 2015-2016
bảng
Năm học

x


O

y

- Hai tia chung gốc: Tia Ox; Oy.
- Hai tia đối nhau là hai tia Ox và Oy. Hai
tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo nên
một đường thẳng.
Dạng 1. Luyện bài tập về nhận biết
khái niệm
- Một hs lên bảng, Bài 26 (SGK-113) Vẽ tia AB. Lấy
cả lớp thực hiện điểm M thuộc tia AB.
vào vở.
M
A
B
a) B và M nằm cùng phía với điểm A
b) B nằm giữa hai điểm A và M
Bài 29 (SGK-114)
C

N

A

B

M

a) Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

b) Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

Dạng 2: Bài luyện tập sử dụng
Y/c hs hoạt động nhóm bài
ngôn ngữ.
Bài 27 và bài 30
Bài 27 (SGK-113)
- Hs hoạt động a) điểm A
Y/c các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau nhóm
b) A
Bài 32.
- Hs nhận xét
Bài 30 (SGK-114)
a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối
Nếu điểm O nằm trên đ/thẳng xy thì
nhau.
a) hai tia Ox và Oy
b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên
b)
đường thẳng thì đối nhau.
Bài 32:
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường
a) Sai.
thẳng xy thì đối nhau.
b) Đúng.
d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng
c) Đúng.
xy thì trùng nhau.
d) Sai
Dạng 3: Bài tập luyện vẽ hình

Bài 28 (SGK-113)
Bài 28 (SGK-113)
y/c 1 hs lên bảng trình bày các hs
- Hs thực hiện
x
y
N
M
O
khác làm vào vở
? Nhận xét
- Hs nhận xét
a) Tia ON là tia đối của tia OM
b) Điểm O nằm giữa hai điểm còn lại
Bài 31 (SGK-114) Lấy 3 điểm không
Bài 31 (SGK-114) Lấy 3 điểm không
thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và
thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và
AC.
- Hs thực hiện
AC
a) Vẽ tia Ax cắt đ/thẳng BC tại điểm
B
A
M nằm giữa B và C.
- Hs nhận xét
M
b) Vẽ tia Ay cắt đ/thẳng BC tại điểm
x
N không nằm giữa B và C



Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

D. Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015-2016

Ngày soạn : 30/10/2015
Ngày giảng: 02/10/2015
Tiết 7

§6. ĐOẠN THẲNG

A. Mục tiêu
1. Kiến thức : BiÕt c¸c kh¸i ®o¹n th¼ng.
2. Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng mét ®o¹n th¼ng trong h×nh vÏ, đoạn thẳng
cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.
3. Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
B. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.

C. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định
2 . Bài dạy


Hoạt động của
Trò

động
Giáo Hoạt
án Hình
Họccủa
6 Thầy

Nội dung
ghi 2015-2016
bảng
Năm học

H§1: Kiểm tra (5’ )
? Vẽ hai điểm A, B. Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm
A
B
A, B. Dùng phấn vạch theo thước từ A đến B, ta được một
hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm, đó là những điểm - Hình này gồm vô số điểm, gồm hai
nào?
điểm A, B và những điểm nằm giữa
ĐVĐ: Hình 1 khác gì so với đường thẳng và tia? Hình 1 A và B.
chính là đoạn thẳng AB, vậy đoạn thẳng AB được định
nghĩa như thế nào ?

H§2: Đoạn thẳng AB là gì (14’ )
Giới thiệu và vẽ lại hình 1
? Vậy đoạn thẳng AB được định
nghĩa như thế nào?

- Hs vẽ hình
- Hai hs trả lời.

Giới thiệu cách đọc.

- Hs đọc theo

Treo bảng phụ Bài 33 (sgk – 115)

Hoạt động nhóm.

Bài 1: - Cho hai điểm A, B
- Vẽ đoạn thẳng AB
Lấy C bất kì thuộc đoạn thẳng AB.
? Trên hình có mấy đoạn thẳng? Đó
là những đoạn thẳng nào?
? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng
với đường thẳng chứa nó?
? Hãy rút ra nhận xét.

Lên bảng vẽ.
- Hs trả lời

1. Đoạn thẳng AB là gì?
A


B

* Định nghĩa: (SGK – 115)
Đọc là:
- Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng
BA)
- Hai điểm A, B là hai đầu mút của
đoạn thẳng.
Bài tập 33 (sgk – 115)
Điền vào chỗ trống trong các phát
biểu sau:
a) “R, S”; “R, S”; “R, S”.
b) Hai điểm R, S và tất cả các điểm
nằm giữa R, S.
Bài 1: (bài 34)
A

B

C

Trên hình có các đoạn thẳng: AC,
CB, AB

- Đoạn thẳng là
một phần của
đ/thẳng chứa nó. * Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần
- Hs nhận xét.
của đường thẳng chứa nó.


H§3: Đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng (14’ )
- 1 điểm chung
? Đường thẳng cắt nhau có mấy điểm
chung?
? Đường thẳng song song có mấy
điểm chung?
GV. Vị trí của đ/thẳng căn cứ vào số
điểm chung và nếu có 1 điểm chung
thì nó sảy ra vị trí cắt nhau, chúng ta
đã được học đ/thẳng, đoạn thẳng, tia.
Chúng ta sẽ tìm hiểu một số vị trí xảy
ra giữa chúng.

- không có điểm
chung

2. Đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt
tia, cắt đoạn thẳng.
H33: AB ∩ CD = {O}
B

C
I

D

A

H34: AB ∩ Ox = {A}

- Quan xát và
nhận dạng từng vị
trí xảy ra

A
K

x

O
B


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6

Nm hc 2015-2016

D. Rút kinh nghiệm :

21

Ngy son : 07/10/2015
Ngy ging: 10/10/2015
Tit 8

Đ7. DI ON THNG

A. Mc tiờu
1. Kin thc : Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
2. K nng: Biết dùng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết vẽ một đoạn thẳng có

độ dài cho trớc. Bit so sỏnh hai on thng.
3. Thỏi : Giỏo dc tớnh cn thn khi o.
B. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : Thc thng, phn mu, bng ph.
2. Hc sinh : c trc bi, thc thng, bỳt chỡ, ty.
C. Hoạt động dạy học:
1 . n nh
2 . Bi dy


Hoạt động của
Trò

động
Giáo Hoạt
án Hình
Họccủa
6 Thầy

Nội dung
ghi 2015-2016
bảng
Năm học

H§1: Kiểm tra – ĐVĐ (7’ )
? Đoạn thẳng AB là gì ? vẽ hình
minh họa.
? Chữa bài tập 37(sgk – 116)
- Ta đã biết đoạn thẳng AB là gì,
biết vẽ đoạn thẳng AB. Mỗi một

đoạn thẳng có một độ dài xác định,
vậy độ dài đoạn thẳng là gì? Cách
đo dộ dài đoạn thẳng như thế nào?

Hs
- Bài tập 37(SGK – 116)
Đoạn thẳng AB là
B
hình gồm điểm A,
x
K
điểm B và tất cả các A
điểm nằm giữa A
và B.
C

H§2: Đo đoạn thẳng (13’ )
- Vẽ một đoạn thẳng và đặt tên rồi đo
đoạn thẳng đó.
? Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ
thông thường và bằng ký hiệu.
? Hãy nêu cách đo?
? Hãy đọc kết quả đo của hai bạn
trên bảng.
? Đọc kết quả đo đoạn thẳng ở trong
vở ?
? Muốn biết một đoạn thẳng có độ
dài là bao nhiêu thì chúng ta phải đo
đoạn thẳng. Vậy chúng ta đo bằng
dụng cụ gì và đo như thế nào ?

- Giới thiệu một số loại thước: Thước
cuộn, thước gấp, thước xích.
? Có nhận xét gì về số đo độ dài?
- Giới thiệu các cách nói khác nhau
của độ dài đoạn thẳng AB.
Hs làm Bài 40 (SGK-119) Đo dụng
cụ học tập.
? Bút chì và thước kẻ của em vật nào
dài hơn ? ⇒ So sánh đoạn thẳng

Hai hs lên bảng,
cả lớp làm vào
vở.
- Viết kết quả.
- Trả lời.
- Đọc kết quả.

1. Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ
- Dụng cụ đo thường là thước thẳng
có chia khoảng.

- Hs đọc kết quả b) Cách đo: (sgk-117)
trong vở
- Thước thẳng có
chia khoảng.
- Hs theo dõi
- Trả lời.
- Hs chú ý


* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một
độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số
dương.
Bài 40 (SGK-119)

- Hs làm bài tập
- Hs trả lời

H§3: So sánh hai đoạn thẳng (10’ )
2. So sánh 2 đoạn thẳng
Cho AB = m (cm); CD = n (cm)
(m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị)
- Nếu m = n thì AB = CD.
- Nếu m > n thì AB > CD.
- Nếu m < n thì AB < CD.
?1. Cho các đoạn thẳng trong hình 41
? Thực hành đo các đoạn thẳng ở - Thực hành đo và
Đo: AB = 2,8cm ; CD = 4cm
hình 41. So sánh EF và CD?
so sánh.
IK=2,8cm; EF = 1,7cm; GH = 1,7cm
* So sánh : EF < CD.
Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài.
- Đọc bài toán ?2. Một số dụng cụ đo độ dài:
Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại Trả lời.
- Thước gấp (hình 42b)
thước.
- Thước xích (hình 42c)
- Thước dây (hình 42a)
Gv cho hs dùng thước dây đo kích - Hs thực hành đo

Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng
bằng cách so sánh độ dài của chúng.
VD:AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm
? So sánh độ dài của AB và EG?
- Hs so sánh
AB = CD ; AB < EG ; EG > CD


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6

Nm hc 2015-2016

D.Rút kinh nghiệm :
Ngy son : 10/10/2015
Ngy ging: 14/10/2015
Tit 9

Đ8. KHI NO THè AM +MB = AB

A. Mc tiờu
1. Kin thc: Hiểu và vận dụng đợc đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán
đơn giản.
2. K nng: Vận dụng đợc đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.
3. Thỏi : Tớnh toỏn hp lớ
- Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Thc thng, phn mu.
2. Hc sinh: c trc bi, thc thng, bỳt chỡ, ty.
C. Hoạt động dạy học:
1 . n nh

2 . Bi dy


động
Giáo Hoạt
án Hình
Họccủa
6 Thầy

Hoạt động của
Trò

Nội dung
ghi 2015-2016
bảng
Năm học

H§1: Kiểm tra (5’ )
? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
- Hs trả lời

? Cho 3 điểm A, B, C
xy. Đo các độ dài các đoạn
thẳng tìm được trên hình vẽ?
Gv:Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A
và B cách xa nhau, ta phải chia AB ra những đoạn bé hơn,
đo từng đoạn bé rồi cộng độ dài của chúng. Nhưng khi
nào chúng ta có thể cộng được đoạn thẳng.
H§2: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng
độ dài đoạn thẳng AB (20’ )

- Đọc ? 1
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn
- Hs đọc bài
- Đo độ dài AM, MB, AB.
thẳng AM và MB bằng độ dài
- Thực hiện ?1
- So sánh AM + MB và AB.
đoạn thẳng AB.
NX:
SGK.
? Nêu nhận xét?
Cho M nằm giữa A và B. (hình 48)
Đo AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm
Lưu ý: Điều kiện 2 chiều: M nằm - Hs chú ý
giữa A và B ó AM + MB = AB

a)
b)

A
A

M

B

M

B


So sánh AM + MB = AB
* Nhận xét: (SGK-120)
- Nêu VD.
Thực hiện VD VD: Cho M nằm giữa A và B,
- Hướng dẫn cách tính MB.
theo sự hướng AM = 3cm; AB = 8cm
Gv: Lưu ý cách trình bày:
Hỏi: MB = ?
dẫn của Gv.
- bước 1: Nêu điểm nằm giữa.
Giải
- bước 2: Nêu hệ thức đoạn thẳng.
Vì M nằm giữa A và B nên:
- bước 3: Thay số để tính.
AM+ MB = AB
thay AM = 3cm; ab = 8cm. Ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 – 3 = 5 (cm)
Vậy MB = 5(cm)
Bài 46 (SGK-121)
Bài 46 (SGK-121)
Hs hoạt động nhóm
Cho : IN = 3cm ; NK = 6cm
IN + NK = IK
? Tính IK ntn ?
Hỏi : IK = ?
? Vì sao ta áp dụng được biểu thức - Vì N nằm giữa I
I
N
K

và K.
IN + NK = IK ?
Y/c 1 hs đại diện lên trình bày, các hs - Hs trình bày
Vì N nằm giữa I và K nên:
khác làm vào vở.
IN + NK = IK
- Hs nhận xét
? Nhận xét ?
3 + 6 = 9 = IK
Vậy : IK = 9 (cm)
H§3: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (8’ )
- Giới thiệu một vài dụng cụ đo
- Nghe Gv giới
khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt
thiệu.
đất.
- Hướng dẫn cách đo (SGK - 120)

2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách
giữa 2 điểm trên mặt đất.
- Thước cuộn bằng vải.
- Thước cuộn bằng sắt.
- Thước chữ A.

HĐ4. Củng cố - Luyện tập (10’)

N
M
A
B



Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6

Nm hc 2015-2016

D. Rút kinh nghiệm :
.
Ngy son : 20/10/2015
Ngy ging: 21/10/2015
Tit 10

LUYN TP

A. Mc tiờu
1. Kin thc: Hc sinh c cng c cỏc kin thc v cng 2 on thng.
2. K nng: Rốn k nng gii bi tp tỡm s o on thng lp lun theo mu: " Nu M nm
gia A v B thỡ AM + MB = AB". Vận dụng đợc đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài
toán đơn giản.

3. Thỏi : Cn thn khi o cỏc on thng, cng di cỏc on thng. Bc u tp suy
lun v rốn k nng tớnh toỏn.
B. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : Thc thng, phn mu, bng ph.
2. Hc sinh : Thc thng, bỳt chỡ, ty.
C. Hoạt động dạy học:
1 . n nh
2 . Bi dy



×