Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuyen de cong nghe 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.27 KB, 3 trang )

CHUN ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ
ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG MƠN CƠNG NGHỆ 8
Ở TRƯỜNG THCS
I/ LÍ DO :
Mơn Cơng Nghệ nói chung và mơn Cơng Nghệ 8 nói riêng , là một trong
những mơn học rất cần ở trường phổ thơng, là một mơn học mà học sinh có thể
phát huy sự sáng tạo giúp học sinh có chủ động nâng cao tri thức để trở thành
những người có ích cho xã hội. Nó là một mơn dạy nhằm hình thành ở học sinh
những hiểu biết về thế giới cơng nghiệp hóa, các kiến thức về hình thái, cấu tạo,
qui trình lắp ráp các thiết bị các kiến thức về chức năng cơ cấu làm việc của các
thiết bị của cơng nghiệp có vai trò hết sức quan trong đối với đời sống của con
người. Để từ đó học sinh mới nhận thức rằng chính bản thân mình sẽ góp sức
trong việc chế tạo và bảo quản, giữ gìn và sử dụng các thiết bị. Qua đó góp phần
giáo dục tình cảm lòng u q mơn học, đồng thời rèn luyện kỹ năng nghiên cứu
bộ mơn cho học sinh.
II/ NỘI DUNG :
1/ Ngun nhân :
Người giáo viên trong xã hội có vai trò quan trọng trong việc đào tạo thế
hệ trẻ trong sáng, xây dựng mầm non tương lai của đất nước. Cơng việc này hết
sức nặng nề nhưng vơ cùng vẽ vang. Phải ln phấn đấu khơng ngừng làm hồn
thành tốt cơng việc của mình truyền thụ kiến thức cho học sinh. Đó là một điều
khó nhưng khi giảng dạy bộ mơn, nhất là bộ mơn có khá nhiều tiết thực hành
thực nghiệm mà học sinh có điều kiện thực hành và biết khai thác, khám phá các
kiến thức từ việc quan sát mơ hình, mẫu vật, thực hành. Từ những bài thực hành
thực nghiệm mà các em nắm vững kiến thức hồn chỉnh đó chính là niềm ước
muốn của người giáo viên giảng dạy. Trong thời gian qua do hiện trạng của
trường còn phần nào ảnh hưởng đến việc giảng dạy có tiết thực hành. Nhưng qua
đó q trình rút kinh nghiệm ứng với tình hình thực tế và sự phấn đấu theo định
hướng của giáo viên mà chất lượng thực hành ngày càng được nâng cao.
2/ Biện Pháp:
Muốn cho bài học thực hành có thể hiện được khơng tốn nhiều thời gian,


có chất lượng cần thực hiện theo các bước sau :
* Bước 1: Đầu tiên người giáo viên phải vạch ra hướng, lặp ra kế hoạch sẽ
dự định thực hiện.
Giáo viên dặn dò học sinh thật tỉ mỹ về việc chọn vật mẫu, chọn dụng cụ,
vật liệu, giáo viên phải lập mẫu để cho học sinh lựa vào đó để theo dõi ghi kết
quả ( Có thể cho HS làm thực hành theo nhóm hoặc từng cá thể ) . Điều thuyết
Giáo viên thực hiện : Hồ Thò Diễm Hằng

Trang : 1


yếu của người giáo viên là phải có kế hoạch từ trước, tùy theo các em có thời
gian tìm kiếm phát huy sáng tạo, lựa chọn thiết bị.
Bên cạnh đó chính người giáo viên cũng cần phải chuẩn bị tư liệu hướng
nghiệp cho học sinh.
* Bước 2: Khi vào tiết học giáo viên giúp học sinh nhận thức được mục
đích của tiết học có thực hành.
- Giáo viên u cầu học sinh đặt vật mẫu, thiết bị lên bàn để giáo viên
kiểm tra.
- Sau đó giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm giáo viên theo dõi hoạt
động của học sinh.
* Bước 3: Giáo viên cho đại diện từng nhóm học sinh lên báo cáo kết quả
thực hành ( theo nội dung của giáo viên đã vạch ra sẳn )
* Bước 4: Giáo viên cho học sinh trong các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- Qua kết quả thực hành của học sinh, qua kết quả báo cáo, đánh giá. Giáo
viên điều chỉnh sự sai sót (nếu có).
- Giáo viên u cầu học sinh dựa vào kết quả thực hành và rút ra kiến thức
của bài.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
* Bước 5: Giáo viên nhận xét khen thưởng các nhóm chuẩn bị báo cáo tốt,

đồng thời phê bình những nhóm thực hiện chưa tốt.
- Giáo viên cho học sinh thu dọn vệ sinh.
Bài dạy minh hoạ:
Bài 31: Truyền và biến đổi chuyển động.
3/ Khó khăn:
-Do việc thay đổi nội dung chương trình SGK.
Theo hướng: Chọn những kiến thức cơ bản hiện đại, cập nhật thiết thực có nội
dung vào thức tế giảm bớt những kiến thức nặng nề về lý thuyết, tăng cường kĩ
năng thực nghiệm, thực hành vận dụng kiến thức. Chính bởi sự thay đổi làm cho
học sinh có nhu cầu nhận thức, từ đó các em có thể phát hiện ra được những kiến
thức và càng khắc sâu kiến thức, khi chính các em tiến hành thực hành qua sự
hướng dẫn của giáo viên.
Phương pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự lực, chủ động
sáng tạo trong tìm kiếm tri thức. Học sinh được thực hiện đóng vai người nghiên
cứu, chủ động thực hiện, tìm hiểu các hiện tượng, thay đổi các điều kiện thực
nghiệm từ đo tạo điều kiện cho học sinh khả năng tự lực đi sâu tìm hiểu bản chất
mơn cơng nghệ trong thực nghiệm.
4/ Khắc phục :
Thơng qua đó tiết dạy có thực hành nên có tác động rất lớn trong việc rèn
luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, mơ tả, tìm tòi, nhận biết và khai thác. Đặc
biệt trong thời gian qua việc hướng dẫn và cho học sinh thực hành thực nghiệm
Giáo viên thực hiện : Hồ Thò Diễm Hằng

Trang : 2


đối với mơi trường vùng sâu còn nhiều mặt hạn chế, tuy dụng cụ thực hành thí
nghiệm khá đầy đủ nhưng chưa có phòng thực hành riêng. Nên gặp khơng ít khó
khăn. Nhưng chính ở mỗi giáo viên biết tự khắc phục, tự tìm ra hướng tạo điều
kiện giảng dạy.

5/ Kết quả :
Sau khi áp dụng các bước trên, cho học sinh thực hành ở ba bài thì đã gặt
hái được một số kết quả rất khả quan :
-Kết quả được đánh giá theo các nhóm dựa trên phiếu báo cáo từng nhóm
cụ thể như :
+ Nhóm 1: Trình bày các bước thực hành và báo cáo kết quả tốt.
+ Nhóm 2: Trình bày các bước thực hành và báo cáo kết quả khá tốt.
+ Nhóm 3: Trình bày các bước thực hành và báo cáo kết quả tốt.
+ Nhóm 4: Trình bày các bước thực hành và báo cáo kết quả khá tốt.
III/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
-Trong q trình hướng dẫn học sinh thực hành đa số các nhóm ở mỗi lớp
đều trình bày thực hành và báo cáo khá tốt.
-Các em đã tự tay mình thực hành, quan sát theo sự hướng dẫn đã rút ra
những kiến thức tương đối khá chính xác. Chính từ đó các em cảm thấy rất phấn
khởi khi đã hồn thành. Từ lí do ấy làm cho học sinh có lòng say mê, hứng thú,
thích tìm tòi, thích khám phá. Đặc biệt là làm cho các em có niềm tin vào mơn
học.
-Do đó nên tạo điều kiện thuận lợi để các em có thói quen làm việc chính
trên vật mẫu,nhằm khắc sâu kiến thức và tự tìm ra kiến thức mới.
-Quan trọng nhất là tiết thực hành và rèn luyện kỹ năng trong từng thao
tác, kỹ năng quan sát, so sánh và chứng minh.
IV/ KẾT LUẬN :
Nhìn chung các kết quả đạt được trong q trình hướng dẫn và giảng dạy
bài có thực hành trong thời gian qua là do sự hoạt động đồng bộ giữa thầy và trò
theo một phương pháp đã vạch ra đối với tình hình thực tế của trường.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về việc giảng dạy tiết thực hành trên
lớp của giáo viên trường THCS Hùng Vương.

Giáo viên thực hiện : Hồ Thò Diễm Hằng


Trang : 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×