Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

KQLS Tiếng Việt; sử dụng TV có tính chất nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.35 KB, 17 trang )

TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2
PHÊ CHUẨN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Ngày … tháng… năm 2007
TRƯỞNG KHOA
Thiếu tá, Ths Phan Thò Yến
BÀI GIẢNG
BÀI 3.1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Giảng viên :……………………………………………………

Tháng 11 năm 2007
1
GIÁO ÁN
PHÊ CHUẨN
Ngày … tháng … năm 2007
TRƯỞNG BỘ MÔN

Bài: Khái qt lịch sử tiếng Việt
Đối tượng: Dự bò đại học
Giảng viên: …………………………………………………………
Thời gian: 2 tiết
1.Mục đích:
- Giúp học viên hiểu được quá trình phát triển của tiếng Việt gắn liền với
lòch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, yêu cầu về tính chất nghệ thuật trong việc
sử dụng tiếng Việt.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt để đạt hiệu quả cao trong nói và
viết.
2. Yêu cầu:
- HV nắm vững lòch sử phát triển tiếng Việt song song với sự phát triển của
Việt Nam, cách thức sử dụng tiếng Việt có nghệ thuật trong văn bản.
- Vận dụng đọc hiểu, sử dụng, nghiên cứu văn bản trong học tập và công
tác..


3. Nội dung:
- Nguồn gốc, quan hệ họ hàng tiếng Việt
- Vài nét về quá trình phát triển của tiếng Việt
4. Tổ chức:
Biên chế theo lớp học
2
5. Nội dung, thời gian, phương pháp
TT Nội dung Thời gian Phương pháp V. chất
01 Phần mở đầu
Nhận lớp, kiểm tra
bài cũ quán triệt
HL
5 phút
Nắm quân số, chấn chỉnh
tác phong, phát vấn, nhận
xét.
Bảng,
phấn.
02 Phần nội dung
1. Nguồn gốc, quan
hệ họ hàng tiếng Việt
2. Vài nét về quá
trình phát triển của
tiếng Việt
75 phút
25phút
45phút
Kết hợp phân tích, nêu vấn
đề, phát vấn, gợi mở và
tổng hợp khái quát từng nội

dung.
03 Kết luận
- Kết luận
- Hướng dẫn nghiên
cứu
5 phút
Khái quát lại nội dung bài
học
-Nêu câu hỏi nghiên cứu
6. Đòa diểm: Giảng đường
7. Tài liệu:
SGK văn học 10, NXB GD
8. Vật chất bảo đảm: Giáo án, Sgk, Phấn, bút chỉ bảng,…
9. Những mốc thời gian chuẩn bò của giáo viên
9.1 Chuẩn bò tài liệu: Trước một tháng
9.2 Giảng thử: Trước một tuần

GIẢNG VIÊN
3
MỞ ĐẦU
Tiếng Việt là ngôn ngữ có nguồn gốc cổ xưa, đã trải qua một quá trình phát
triển lâu dài đầy sức sống, là “ thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng q báu của
dân tộc” (Hồ Chí Minh); nó là tài sản tinh thần mà hàng thế hệ con người Việt
Nam đã đấu tranh gìn giữ, bảo vệ nó cùng với gìn giữ và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
cho đến ngày nay.
PHẦN NỘI DUNG
1.1 Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt
1.1.1 Khái niệm “tiếng Việt”
Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam và dần dần trở thành công cụ
giao tiếp chung giữa nhiều dân tộc anh em mà lòch sử đã gắn bó lại với nhau trong

đại gia đình Tổ quốc Việt Nam.
-Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (còn gọi là
dân tộc Kinh) chiếm đa số. Mỗi dân tộc có một tiếng nói riêng dùng để giao tiếp
giữa các thành viên trong nội bộ dân tộc mình.
Giữa các dân tộc lại có sự giao tiếp với nhau -> Họ thường dùng tiếng Việt
-> Tiếng Việt dần dần được nhiều dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam dùng
làm công cụ giao tiếp chung => Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ phổ thông, ngôn
ngữ chính thức của dân tộc Việt Nam.
1.1.2 Nguồn gốc của tiếng Việt
-Trước đây có quan điểm cho rằng: dân tộc Việt là một tộc người từ Trung
Quốc vượt sông Dương Tử di cư đến, rồi đònh cư trên đất nước Việt Nam; tiếng nói
của tộc người đó là một chi nhánh của tiếng Hán -> tiếng Việt có nguồn gốc từ
tiếng Hán => hoàn toàn sai lầm và vô căn cứ.
-Thành tựu khoa học đã chứng minh: tiếng Việt cùng với dân tộc Việt có
nguồn gốc bản đòa rất đậm nét :
+Xuất hiện và trưởng thành từ rất sớm trên lưu vực sông Hồng và sông Mã
trong một xã hội có nền văn minh nông nghiệp pháp triển.
+Khảo cổ học đã phát hiện ra “Văn hóa Sơn Vi”, “Văn hóa Hòa Bình” ở
nước ta có cách đây hàng vạn năm.
+Tiếng Việt có quan hệ họ hàng thân thuộc với các ngôn ngữ khác ở Việt
Nam, ở bán đảo Đông Dương và khu vực Đông Nam Châu Á.
=>Tiếng Việt cũng như dân tộc Việt có nguồn gốc rất cổ xưa.
1.1.3 Quan hệ họ hàng của tiếng Việt
-Tiếng Việt thuộc họ Nam Á. Đó là một họ có ngôn ngữ từ rất xưa, trên một
vùng rộng lớn nằm ở Đông Nam châu Á – một trung tâm văn hoá trên thế giới, thời
4
cổ. Các nhà nghiên cứu tìm thấy trong họ Nam Á có nhiều dấu tích về mối quan hệ
họ hàng gần gũi giữa tiếng Việt và tiếng Mường, có quan hệ họ hàng xa giữa tiếng
Việt và nhóm tiếng Nôm – Khơme ở vùng núi phía Bắc, ở dọc Trường Sơn, miền
Tây Nguyên, trên đất Campuchia, Miến Điện… -> thể hiện rõ nhất lớp từ cơ bản –

những từ thông thường đã có từ lâu đời.
Ví dụ:
Tiếng Việt có từ “tay” thì:
+Tiếng Mường là “thay”
+Tiếng Khơnú, Bana, Mơnông, Stiêng là “ti”
+Tiếng Khơme là “đay”
+Tiếng Môn là “tai”
-Ngoài họ Nam Á , tiếng việt còn có quan hệ với các ngôn ngữ khác, nhất là
nhóm Thái và nhóm Mã Lai – Đa Đào.
Ví dụ:
Theo kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy rằng:
Những từ như: đồng, rẫy, mỏ, gà, vòt, lưng, bụng…cùng gốc với những từ
tương đương trong nhóm Thái.
=> Khẳng đònh rằng : Phần lớn những ngôn ngữ của các dân tộc ở Việt Nam
đều sinh ra từ một cội nguồn chung xa xưa, trong những điều kiện đòa lí, lòch sử,
văn hoá, xã hội gần gũi nhau. Bởi vậy, tiếng Việt đã có một quá trình phát triển
đầy sức sống, trong sự gắn bó với xã hội người Việt, với sự trưởng thành mạnh mẽ
của tinh thần dân tộc tự cường, tự chủ.
1.2 Sơ lược về quá trình phát triển của tiếng Việt
1.2.1 Tiếng Việt trong thời kì phong kiến
-Đây là thời kì đất nước ta bò 1000 năm Bắc thuộc và dưới các triều đại
phong kiến Việt Nam cho đến trước khi Pháp xâm lược -> tiếng Hán giữ vai trò
chính thống, tiếng Việt chỉ được dùng làm phương tiện giao tiếp trong sinh hoạt đời
thường.
-Đây cũng là thời kì tiếng Việt đã không ngừng đấu tranh để bảo tồn và từng
bước phát triển -> giành lại vò trí xã hội bò tiếng Hán chiếm giữ :
+Trước hết tiếng Việt đã tự làm phong phú bằng những yếu tố mới qua từng
bước:
+)Vay mượn nhiều từ ngữ Hán cổ qua khẩu ngữ như : “đầu”, “gan”, “ghế”,
“ông”, “bà”,…

+)Hình thành nên hệ thống Hán – Việt: Là hệ thống cách đọc các chữ Hán
theo ngữ âm hiện có của tiếng Việt -> hàng loạt những yếu tố Hán gia nhập vào
tiếng Việt, làm cho tiếng Việt phong phú thêm, đặc biệt là về từ vựng bằng nhiều
cách :
Giữ nguyên về nghóa, về cấu tạo, chỉ khác về cách đọc như :“đức”, “tài”,
“độc lập”, “tự do”…
5
Rút gọn như : “thừa trần” -> “trần” (trần nhà), “lạc hoa sinh” -> “lạc” (củ
lạc)…
Đảo vò trí âm tiết như : “nhiệt náo” -> “náo nhiệt”, “thích phóng” -> “phóng
thích”…
Đổi khác nghóa như : “phương phi” trong tiếng Hán có nghóa là “hoa cỏ thơm
tho” -> tiếng Việt có nghóa là “bèo tốt”, “đinh ninh” tiếng Hán nghóa là “dặn dò”
-> tiếng Việt là “yên chí là”, “tin chắc rằng”, “ghi nhớ kó”…
Nhiều yếu tố Hán được tiếng Việt sử dụng để cấu tạo nên các từ chỉ có trong
tiếng Việt, không có trong tiếng Hán như các từ “só diện”, “phi công” (cả 2 yếu tố
đều là Hán – Việt); “bao gồm”, “sống động” (1 yếu tố Việt kết hợp với một yếu tố
Hán).
+Từ đầu thế kỉ XI, cùng với việc xây dựng và củng cố thêm một bước nhà
nước phong kiến độc lập ở nước ta, Nho học được đề cao và giữ vò trí độc tôn.
+)Việc học ngôn ngữ văn tự Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam
chủ động đẩy mạnh. Nền văn chương Việt Nam bằng chữ Hán hình thành và phát
triển.
+)Bên cạnh đó, dựa vào việc vay mượn một số yếu tố văn tự Hán -> một
hệ thống chữ viết xây dựng nhằm ghi lại tiếng Việt -> chữ nôm ra đời (chữ Nôm
được xây dựng trên cơ sở chữ Hán, đọc theo cách đọc của người Việt mà thường
gọi là cách đọc Hán – Việt).
Ví dụ:
Ghép chữ Hán (âm Hán – Việt đọc là “thiên” – trời) với chữ Hán
(đọc “thượng” – trên) -> tạo ra chữ Nôm - đọc là “trời”.

+)Một nền văn học viết bằng tiếng Việt (chữ Nôm) ra đời và đạt tới đỉnh
cao với nhiều tác phẩm văn học như “Quốc âm thi tập” (Nguyễn Trãi), “Chinh phụ
ngâm” (Đoàn Thò Điểm), “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) …
=> Ở giai đoạn này yếu tố Hán trong tiếng Việt khá lớn, nhưng cơ bản đã
được Việt hoá. Đây chính là phương thức tự bảo tồn và phát triển của tiếng Việt,
tiếng Việt vừa giữ nguyên được bản sắc dân tộc, vừa ngày càng được hoàn thiện
hơn.
1.2.2 Tiếng Việt trong thời kì thuộc Pháp
-Đây là thời kì chữ Hán mất đòa vò chính thống, tiếng Việt vẫn bò chèn ép
bởi sự xâm nhập của tiếng Pháp (ngôn ngữ hành chính, giáo dục, ngoại giao chủ
yếu bằng tiếng Pháp).
-Cùng với sự thông dụng của chữ Quốc ngữ + ảnh hưởng tích cực của ngôn
ngữ – văn hoá phương Tây (chủ yếu là tiếng Pháp) -> văn xuôi hiện đại, báo chí,
sách vở tiếng Việt thực sự được hình thành và phát triển :
+Văn biền ngẫu gò bó -> mở rộng ra, rành mạch, trong sáng hơn.
+Nhiều thể loại mới đã xuất hiện, dần dần chiếm lónh vò trí của văn xuôi
chữ Hán và thơ phú cổ điển như: văn nghò luận chính trò – xã hội, tiểu thuyết, kòch.
6

×