Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giáo án tập đọc lớp 1 - 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.56 KB, 102 trang )

Thứ , ngày tháng năm 200
CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG
Bài 1: TRƯỜNG EM
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
_Tiếng có vần: ai, ay, ương
_Từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường
2.Ôn các vần ai, ay: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay
_Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy (dấu chấm nghỉ dài hơn so
với dấu phẩy)
3. Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết
_Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học
sinh. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường
_Biết hỏi- đáp theo mẫu về trường, lớp của em
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK)
_Bảng nam châm
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
I-Mở đầu:
Sau giai đoạn học âm, vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay, em sẽ
sang một giai đoạn mới: luyện đọc, viết, nghe, nói theo chủ điểm: “Nhà trường, gia đình,
thiên nhiên-đất nước”. Ở giai đoạn này, em sẽ đọc những bài văn, bài thơ, mẫu chuyện
dài hơn, luyện viết những bài nhiều chữ hơn
II-Dạy bài mới:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD
H


2’
1.Giới thiệu bài:
10’
_Hàng ngày các em đến trường học. Trường
học đối với em thân thiết như thế nào? Ở
trường có ai? Trường học dạy em điều gì?
Trong chủ điểm Nhà trường em các em sẽ
được học bài Trường em để biết điều đó
_Treo tranh (giống SGK), giới thiệu về nội
dung tranh
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu bài văn:
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
_Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn (in
sau kí hiệu T: trong SGK): cô giáo, dạy em,
rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay. Khi
luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng
cố kiến thức đã học
_GV ghi: trường em
+Tiếng trường có âm gì đứng đầu?
GV dùng phấn gạch chân âm tr
+Tiếng trường có vần gì đứng sau âm tr?
GV dùng phấn màu gạch chân vần ương
+Nêu cấu tạo tiếng trường?
_GV ghi: cô giáo
+Cho HS đọc tiếng giáo
+Phân tích cấu tạo tiếng giáo?
+Đánh vần

+Đọc từ
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+dạy em +mái trường
+điều hay +rất yêu
+thứ hai
_Sau khi luyện đọc mỗi từ GV kết hợp giải
nghóa từ khó
+Ngôi nhà thứ hai: trường học giống như
một ngôi nhà vì ở đây có những người rất
gần gũi, thân yêu
+Thân thiết: rất thân, rất gần gũi
*Luyện đọc câu:
_GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn câu thứ nhất
_Quan sát
_1 HS đọc tên bài
+tr
+Vài HS phát âm tr
+ương
+Vài HS phát âm ương
+Gồm âm đầu tr, vần
ương, thanh huyền
_1 HS đọc
+2, 3 HS
+1 HS
+2, 3 HS
+3, 4 HS
_Nhẩm theo
+3, 4 HS
-Tranh

SGK
-Bảng
lớp
16’
_Tiếp tục với các câu 2, 3, 4, 5
_Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn
từng câu
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Đọc bài:
+Tiếp nối nhau đọc
+ Đọc cả bài
_Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và
rõ ràng
_Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3. Ôn các vần ai, ay: (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay ?
Vậy vần cần ôn là vần ai, ay
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ai, ay
_Cho HS phân tích tiếng “hai, dạy”
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay
_GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng
nhanh, nhiều)
+Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV
ghi lên bảng lớp
+Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng
ai: bài học, bãi, cài, cái áo, rau cải, cãi nhau,
các chai, thuyền chài, chải tóc, ngày mai,
con nai, áo phai, số hai, đùa dai, áo dài, …
ay: máy bay, bày biện, ớt cay, cái chày,

cháy, rau đay, say, chạy nhảy, cái khay, dao
phay, may áo, máy cày, …
c) Nói câu chứa tiếng có có vần ai , hoặc vần
ay
_GV nhắc: Nói thành câu là nói trọn nghóa
cho người khác hiểu. Có thể nói 2 câu, trong
đó có một cậu chứa vần cần tìm.
Ví dụ: Tôi là máy bay. Tôi chở khách
Gợi ý:
+ai: Ở trường, em có hai bạn thân.
Em luôn chải tóc trước khi đến trường
Hoa mai vàng rất đẹp
+ay: Phải rửa tay trước khi ăn
Ăn ớt rất cay
Em thích lái máy bay
+Nhóm (3 em)
+Cá nhân – đồng thanh
_Lớp nhận xét
_ai: hai, mái
ay: dạy, hay
_2 HS đọc từ mẫu: con
nai, máy bay
_Theo đơn vò tổ
_2 HS nói theo câu mẫu
trong SGK (vừa nói vừa
làm động tác)
_HS thi nói câu chứa
tiếng có vần ai, rồi vần ay
-SGK
-SGK

-Bảng
cài
30’
2’
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho 1 HS đọc câu hỏi 1
_Cho 2 HS đọc câu văn thứ nhất
_GV hỏi:
+Trong bài trường học được gọi là gì?
_Cho 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc các câu
văn 2, 3, 4. Sau đó nhiều em nối tiếp nhau
nói tiếp:
+Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì…
(HS có thể trả lời 1, 2 hoặc 3 ý dựa vào nội
dung các câu 2, 3, 4)
_GV đọc diễn cảm lại bài văn
b) Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp
_GV nêu yêu cầu của bài luyện nói trong
SGK
_Gợi ý:
+Trường của bạn là trường gì?
+Bạn thích đi học không?
+Ở trường, bạn yêu ai nhất?
+Ở trường, bạn thích cái gì nhất?
+Ai là bạn thân nhất của bạn ở trong lớp?
+Hôm nay ở lớp bạn thích học nhất môn gì?
+Hôm nay bạn học được điều gì hay?
+Hôm nay có điều gì ở trường làm bạn

không vui?
_GV nhận xét, chốt lại ý kiến phát biểu của
các em về trường, lớp; tính điểm thi đua
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về
nhà luyện đọc tiếp cho thật lưu loát, trôi
+Trường học gọi là ngôi
nhà thứ hai của em
+Ở trường có cô giáo hiền
như mẹ
+Ở trường có nhiều bạn
bè thân thiết như anh em
+Trường học dạy em
thành người tốt
+Trường học dạy em
những điều hay
_2, 3 HS thi đọc diễn cảm
bài văn
_2 HS khá, giỏi đóng vai
hỏi –đáp theo những câu
hỏi em tự nghó ra. Tiếp
theo, lần lượt từng cặp HS
tự nghó ra câu hỏi- câu trả
lời để đóng vai
chảy bài Trường em
_Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Tặng cháu
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 2: TẶNG CHÁU

A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
_Tiếng có vần: yêu
_Tiếng có mang thanh hỏi: vở, tỏ
_Từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
2.Ôn các vần ao, au: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au
_Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy (dấu chấm nghỉ dài hơn so
với dấu phẩy)
3. Hiểu từ ngữ trong bài: nước non
_Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong
muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước
_Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ
_Học thuộc lòng bài thơ
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK)
_Bảng nam châm
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD
H
4’
10’
I.Kiểm tra bài cũ:
_Đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Trong bài “trường học” được gọi là gì?
+Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai

của em?
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
_Treo tranh (giống SGK), giới thiệu về nội
dung tranh
_GV nói: Bác Hồ là ai? Em biết gì về Bác?
Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc Việt Nam.
Bác đã qua đời 1969. Bác được tất cả các
_2 HS đọc bài “Trường
em”
-SGK
-Tranh
SGK
16’
dân tộc trên thế giới kính yêu. Trẻ em đặc
biệt yêu Bác vì Bác rất yêu trẻ em. Bác đã
làm tất cả để trẻ em được sung sướng, hạnh
phúc. Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài thơ do
Bác viết để thấy tình cảm của Bác Hồ với
bạn nhỏ, mong muốn của Bác về tương lai
của bạn ấy cũng như của tất cả trẻ em Việt
Nam
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu bài văn:
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
_Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn (in
sau kí hiệu T: trong SGK): vở, gọi là, nước

non. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
để củng cố kiến thức đã học
_Cho HS đọc tên bài
_GV ghi: tặng
+Phân tích tiếng tặng?
GV dùng phấn gạch chân âm t, ăng
+Cho HS đánh vần và đọc
_GV ghi: cháu
+Phân tích cấu tạo tiếng cháu?
+Đánh vần
+Đọc
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+lòng yêu kết hợp luyện đọc: lòng tốt- nòng
súng
+nước non kết hợp đọc: lon giã cua
+gọi là
+Dấu hỏi, ngã: vở, tỏ
quyển vở- trứng vỡ; thi đỗ- đổ xe
*Luyện đọc câu:
_GV chỉ bảng từng tiếng ở 2 dòng thơ đầu
+Cho HS đọc trơn
_Tiếp tục với 2 dòng thơ sau
_Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn
từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc
dòng thơ thứ nhất, các em khác tự đứng lên
đọc dòng thơ tiếp theo
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Quan sát
_1 HS
+Âm t +ăng+dấu nặng

_1 HS đọc
_Nhẩm theo
+3, 4 HS
-Bảng
lớp
_Tiếp nối nhau đọc theo nhóm
_Đọc cả bài
_Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và
rõ ràng
_Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3. Ôn các vần ai, ay: (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần au?
Vậy vần cần ôn là vần au
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần au
_Cho HS phân tích tiếng “cháu, sau”
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần au
_Đọc từ dưới tranh
_Phân tích tiếng cau, mào
_GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng
nhanh, nhiều)
+Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV
ghi lên bảng lớp
+Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng
au: lau nhà, cãi nhau, rau cải, phía sau, đi
mau, màu đỏ, báu vật, cáu kỉnh, đau, mai
sau, mau mắn, màu mỡ, máu, tàu ngựa, thau
nhựa, trắng phau, gàu nước, …
ao: bánh bao, cái bao, hạt gạo, ngôi sao, cao
lớn,bao giờ, bào gỗ, bảo ban, bạo dạn, con

dao, dạo chơi, đạo đức, hàng rào, khô ráo,
cao ráo, cạo râu, sáo sậu, mếu máo, …
c) Nói câu chứa tiếng có có vần au , hoặc
vần ao
_GV nhắc: Nói thành câu là nói trọn nghóa
cho người khác hiểu. Có thể nói 2 câu, trong
đó có một cậu chứa vần cần tìm.
Ví dụ: Sao sáng trên bầu trời. Các bạn học
sinh rủ nhau đi học
Gợi ý:
+ao:
-Buổi sáng bao giờ em cũng dậy lúc 6 giờ
-Trường em nằm trên một khu đồi khá cao
_Nhóm 4 em (mỗi em 1
dòng)
_Cá nhân, bàn, tổ
_Lớp nhận xét
_cháu, sau
_HS đọc từ mẫu: cây cau,
chim chào mào
_Cau= c + au
mào= m + ao + dấu
huyền
_2 HS nói theo câu mẫu
trong SGK
_HS thi nói câu chứa
tiếng có vần ai, rồi vần ay
-SGK
-SGK
-Bảng

cài
30’
2’
+au:
-Tàu rời ga lúc 5 giờ
- Màu sắc bức tranh thật rực rỡ
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho 1 HS đọc câu hỏi 1
_Cho 2 HS đọc 2 dòng thơ đầu
_GV hỏi:
+Bác Hồ tặng vở cho ai?
_Cho 2, 3 HS đọc tiếp 2 dòng thơ còn lại
+Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
(HS có thể trả lời 1, 2 hoặc 3 ý dựa vào nội
dung các câu 2, 3, 4)
GV nói thêm: bài thơ nói lên tình cảm quan
tâm, yêu mến của Bác Hồ với các bạn học
sinh; mong muốn của Bác với bạn cũng như
tất cả các bạn nhỏ: hãy chăm học tập để trở
thành người có ích, mai sau xây doing nước
nhà
_GV đọc diễn cảm lại bài thơ
Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc
hết mỗi dòng, mỗi câu thơ
b) Học thuộc lòng bài thơ:
_GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
tại lớp theo các phương pháp truyền thống:
xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu

dòng …
c) Hát các bài hát về Bác Hồ
_Tìm các bài hát về Bác Hồ?
+Em mơ gặp Bác Hồ- Xuân Giao
+Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng- Phong Nhã
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Bác Hồ tặng vở cho bạn
học sinh
+Bác mong các bạn nhỏ:
-ra công học tập để sau
này giúp nước nhà
-chăm chỉ học hành để
sau này trở thành người
có ích cho đất nước
-gắng học tập để lớn lên
làm được nhiều việc tốt
cho Tổ quốc
_2, 3 HS thi đọc diễn cảm
bài văn
_Thi đọc thuộc lòng bài
thơ
_Thi giữa các tổ
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về
nhà học thuộc lòng bài thơ
_Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Cái nhãn vở
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 3: CÁI NHÃN VỞ

A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết ngay ngắn, khen
2.Ôn các vần ang, ac: tìm được tiếng có vần ang, ac
3. Hiểu từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn
_Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở
_Tự làm và trang trí được một nhãn vở
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Bảng nam châm
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
_Một số bút màu để trang trí được một nhãn vở
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD
H
4’
10’
I.Kiểm tra bài cũ:
_Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
+Bác Hồ tặng vở cho ai?
+Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
_Cho HS xem “Cái nhãn vở”
_GV nói: Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Cái
nhãn vở” để biết cách đọc một nhãn vở, biết
viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu bài văn:
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
_Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn:
nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. Khi
luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng
cố kiến thức đã học
_2, 3 HS đọc bài “Trường
em”
_Quan sát
-SGK
-Nhãn
vở
16’
_GV ghi: quyển vở
_Cho HS đọc
+Phân tích tiếng quyển?
GV dùng phấn gạch chân âm qu, vần uyên
+Cho HS đánh vần và đọc
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp
Kết hợp phân biệt: nắn nót / lảnh lót,
+ngay ngắn: viết rất thẳng hàng đẹp mắt
+viết
+khen
*Luyện đọc câu:
_Đọc nhẩm từng câu
_GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất

+Cho HS đọc trơn
_Tiếp tục với các câu còn lại
_Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn
từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc
câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc
các câu tiếp theo
*Luyện đọc đoạn, bài:
Chia bài làm hai đoạn:
+Đoạn 1: 3 câu đầu
+Đoạn 2: câu còn lại
_Tiếp nối nhau đọc theo nhóm
_Đọc cả bài
_Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và
rõ ràng
_Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3. Ôn các vần ang, ac: (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ang, ac:
Vậy vần cần ôn là vần ang, ac
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ang
_Cho HS phân tích tiếng “Giang, trang”
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac:
_Đọc mẫu trong SGK
_GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng
nhanh, nhiều)
+Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV
ghi lên bảng lớp
_quyển vở
+âm qu + uyên + dấu hỏi
_Nhẩm theo

_Cá nhân, bàn, tổ
_Lớp nhận xét
_Giang, trang
_cái bảng, con hạc, bản
nhạc
-Bảng
lớp
-SGK
-SGK
30’
+Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng
ang: cây bàng, cái thang, càng cua, cáng,
cảng, dang tay, đang mang, mạng nhện,
máng loin, làng, sàng sảy, tảng đá, phang,
nhang, …
ac: bác cháu, vàng bạc, các bạn, rác, đo đạc,
thòt nạc, con vạc, mang váv, lười nhác, thác
nước, chạc cây, chững chạc, …
Tiết 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc:
a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho 1 HS đọc 3 câu văn đầu
_GV hỏi:
+Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
_Cho 1 HS đọc 2 dòng thơ tiếp theo, GV hỏi:
+Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
_GV hỏi thêm: Nhãn vở có tác dụng gì?
_GV đọc diễn cảm lại bài thơ
Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc
hết mỗi dòng, mỗi câu thơ

_HS đọc cả bài
b) Hướng dẫn HS tự làm và trang trí một
nhãn vở:
_Hướng dẫn:
+Mỗi em tự làm một nhãn vở (Kích cỡ có
thể nhỏ như bình thường hoặc cách điệu thật
to)
_Lớp đọc thầm
+Bạn viết tên trường, tên
lớp, vở, họ và tên của
mình, năm học vào nhãn
vở
_Lớp dọc thầm
+Bố khen bạn tự viết
được nhãn vở
_Giúp ta biết quyển vở
Toán, Tiếng Việt hay đạo
đức
_Nhờ nhãn vở, ta không
nhầm lẫn vở của mình với
vở củabạn khác
_Nhờ nhãn vở, ta không
nhầm vở của mình với vở
của bạn có tên làGiang
nhưng ở lớp khác
_3, 4 HS đọc
-Bảng
cài
-Giấy,
bút

màu
2’
+Trang trí: vẽ hoa, con vật, tô màu, cắt dán
cho nhãn vở đó thật đẹp
+Viết vào nhãn vở
_Cho HS xem mẫu trang trí nhãn vở trong
SGK
_HS làm nhãn vở
_Trưng bày sản phẩm
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về
nhà đọc lại bài
_Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Bàn tay mẹ
_Các bàn, nhóm thi xem
nhãn vở của ai trang trí
đẹp, viết đúng nội dung
Thứ , ngày tháng năm 200
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH
Bài 4: BÀN TAY MẸ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương
xương. Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm
2.Ôn các vần an, at: tìm được tiếng có vần an, at
3. Hiểu từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương
_Nói lại được ý nghó và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng
yêu quý, biết ơn mẹ của bạn
_Trả lời được câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

_Bảng nam châm
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD
H
4’
10’
I.Kiểm tra bài cũ:
_Kiểm tra nhãn vở tự làm –chấm điểm
_Viết bảng:
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Bàn tay
mẹ” để thấy được công lao to lớn của mẹ
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu bài văn:
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b) HS luyện đọc:
_2, 3 HS đọc bài “Trường
em”
_Viết: hằng ngày, làm
việc, yêu nhất, nấu cơm,
rám nắng, bàn tay
-Bảng

con
16’
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
_Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn:
yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để
củng cố kiến thức đã học
_GV ghi: yêu nhất

_Cho HS đọc
+Phân tích tiếng nhất?
GV dùng phấn gạch chân âm nh, vần ât
+Cho HS đánh vần và đọc
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+ bàn tay
+ rám nắng: da bò nắng làm đen lại
+xương xương: bàn tay gầy
+làm việc
+ nấu cơm
*Luyện đọc câu:
_Đọc nhẩm từng câu
_GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn
_Tiếp tục với các câu còn lại
_Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn
từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc
câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc
các câu tiếp theo
Lưu ý câu:
Đi làm về, / mẹ lại đi chợ, / nấu cơm. //

Mẹ còm tắm cho em bé/ giặt một chậu tã lót
đầy//
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Tiếp nối nhau đọc theo nhóm
_Đọc cả bài
_Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và
rõ ràng
_Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3. Ôn các vần an, at: (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần an, at:
Vậy vần cần ôn là vần an, at
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần an
_Quan sát
_yêu nhất
+âm nh + ât + dấu sắc
_Nhẩm theo
_Mỗi nhóm 3 em, mỗi em
đọc một đoạn
_Cá nhân, bàn, tổ
_Lớp nhận xét
_bàn
_b + an + dấu huyền
-Bảng
lớp
-SGK
30’
_Cho HS phân tích tiếng “bàn”
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at:
_Đọc mẫu trong SGK

_GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng
nhanh, nhiều)
+Cách thể hiện: HS ghi vào bảng cài. GV
ghi lên bảng lớp
+Tổ nào tìm được nhiều nhất tổ đó thắng
an: bàn ghế, chan hoà, đan len, đàn hát,
giàn khoan, lan can, lan man, tan học, phán
xét, nhan nhản, nhàn rỗi, …
at: vải bạt, bãi cát, trôi dạt, dát vàng, đạt
được, mát mẻ, ca hát, nát, phát rẫy, nhút
nhát, nạt nộ, khát nước, …
Tiết 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và
luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho HS đọc 2 đoạn văn đầu
_GV hỏi:
+Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chò em
Bình?
_Cho 1 HS đọc câu hỏi:
+Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với
đôi bàn tay mẹ?
_GV đọc diễn cảm lại cả bài
Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc
hết mỗi dòng, mỗi câu thơ
_HS đọc cả bài
b) Luyện nói: (trả lời câu hỏi theo tranh)
_GV nêu yêu cầu của bài tập
_Cho 2 HS thực hành tranh 1
_Tranh 2:

_mỏ than, bát cơm

+Mẹ đi chợ, nấu cơm,
tắm cho em bé, giặt một
chậu tã lót đầy
+Bình yêu lắm đôi bàn
tay rám nắng, / các ngón
tay gầy gầy / xương
xương
_3, 4 HS đọc
_Đồng thanh
_Ai nấu cơm cho bạn ăn?
+Mẹ tôi nấu cơm cho tôi
ăn
_Ai mua quần áo mới cho
bạn?
+Bố mẹ mua quần áo mới
cho tôi
_Ai chăm sóc khi bạn
-SGK
-Bảng
cài
-Bảng
lớp
2’
_Tranh 3:
_Tranh 4:
_Bài tập nâng cao: HS tự hỏi và trả lời
những câu hỏi trong SGK nhưng không nhìn
sách

5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu một số HS đọc chưa thật tốt về
nhà đọc lại bài
_Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Cái bống
ốm?
+Bố mẹ chăm sóc khi tôi
ốm
_Ai vui khi bạn được
điểm 10?
+Bố mẹ, ông bà, cả nhà
vui khi tôi được điểm 10
-Giấy,
bút
màu
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 5: CÁI BỐNG
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng
_Các tiếng có phụ âm đầu: s (sảy), ch (cho), tr (trơn); có vần: ang (bang), anh (gánh)
_Các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
2.Ôn các vần anh, ach: tìm được tiếng có vần anh, ach
3. Hiểu từ ngữ trong bài: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng
_Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm
chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ
_Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh
_Học thuộc lòng bài đồng dao
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Bảng nam châm

_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD
H
4’
10’
I.Kiểm tra bài cũ:
_Kiểm tra bài “Bàn tay mẹ” và trả lời câu
hỏi:
+Bàn tay mẹ làm những việc gì cho Bình?
+Đọc câu văn diễn đạt tình cảm của Bình
đối với mẹ
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hàng ngày bố mẹ vất vả, bận rộn đi làm
để nuôi nấng, chăm sóc các em. Các em ở
nhà có giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ
trong nhà không? Bài hôm nay sẽ cho các
em biết bạn Bống hiếu htảo, ngoan ngoãn,
biết giúp mẹ như thế nào?
_2, 3 HS đọc -SGK
16’
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu bài văn:

Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
_Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn:
bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng,
đường trơn. Khi luyện đọc kết hợp phân tích
tiếng để củng cố kiến thức đã học
_GV ghi: bống bang
_Cho HS đọc
+Phân tích tiếng bống, bang?
GV dùng phấn gạch chân âm b vần ông
+Cho HS đánh vần và đọc
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+ khéo sảy
+khéo sàng
+đường trơn: đường bò ướt nước mưa, dễ ngã
+gánh đỡ: gánh giúp mẹ
+mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài
*Luyện đọc câu:
_Đọc nhẩm từng câu
_GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn
_Tiếp tục với các câu còn lại
_Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn
từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc
câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc
các câu tiếp theo
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Thi đọc cả bài
_Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và

rõ ràng
_Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
3. Ôn các vần anh, ach: (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach:
Vậy vần cần ôn là vần anh, ach
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần anh
_Cho HS phân tích tiếng “gánh”
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach:
_Đọc mẫu trong SGK
_Quan sát
_bống bang
+âm b + ông + dấu sắc
_Nhẩm theo
_Cá nhân, bàn, tổ
_Lớp nhận xét
_gánh
_g + anh + dấu sắc
-Bảng
lớp
-SGK
-SGK
30’
_GV cho HS chơi trò chơi: thi nói (đúng
nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần anh,
vần ach
Gợi ý:
+Bé chạy rất nhanh.
+Bạn Ngọc là người rất lanh lợi
+Nhà em có rất nhiều sách

+Một tia chớp rạch ngang nền trời đen kòt …
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đồng dao:
_Cho HS đọc
_GV hỏi:
+Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
_Cho 1 HS đọc 2 dòng cuối
_GV hỏi:
+Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
_GV đọc diễn cảm lại cả bài
_HS đọc cả bài
b) Học thuộc lòng bài “Cái bống”: (ở lớp)
_Cho HS tự nhẩm, thi xem tổ nào thuộc bài
nhanh nhất
c) Luyện nói:
_GV nêu câu hỏi:
+Ở nhà em làm việc gì giúp bố mẹ?
+Cho vài HS đóng vai người hỏi:
-Ở nhà bạn làm gì giúp bố mẹ?
_Nước chanh mát và bổ
_Quyển sách này rất hay
_Từng cá nhân thi nói,
lớp nhận xét

_1 HS đọc, lớp đọc thầm
lại 2 dòng đầu
+Bống sảy, sàng gạo cho
mẹ nấu cơm
_Lớp đọc thầm

+Bống chạy ra gánh đỡ
mẹ
_2, 3HS đọc
_Đồng thanh
_Nhẩm
_Thi ai đọc thuộc
+Quan sát 4 tranh minh
hoạ trả lời, có thể kể
những việc mình đã làm
không được thể hiện trong
tranh
+Các HS khác trả lời
-Bạn thường trông em bé
cho mẹ nấu cơm
-Ăn cơm xong, em lấy
tăm, rót nước cho bà, lau
bàn giúp mẹ
-Em tự dánh răng rửa mặt
-SGK
2’
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng cảbài
_Dặn dò: Chuẩn bò bài tập đọc: Vẽ ngựa
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 6: VẼ NGỰA
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng:
_Các tiếng có phụ âm đầu: v, gi, s

_Các từ ngữ: bao giờ, sao, bức tranh, ngựa
_Bước đầu biết đọc truyện theo cách phân vai
_Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy
2.Ôn các vần ưa, ua: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưa, ua
3. Hiểu từ ngữ trong bài.
_Hiểu được tính hài hước của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa khiến bà
không nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao
giờ trông thấy con ngựa nên không nhận ra con ngựa trong bức tranh của bé
_Biết hỏi- đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói của bài
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Bảng nam châm
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD
H
4’
10’
I.Kiểm tra bài cũ:
_Học thuộc lòng bài “Cái Bống” và trả lời
câu hỏi:
+Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm?
+Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:

Hôm nay, các em sẽ được học một truyện
vui có tên gọi Vẽ ngựa. Câu chuyện này kể
về một em bé rất thích vẽ. Bé muốn vẽ con
ngựa. Nhưng xem tranh của bé, người ta có
nhận ra đây là tranh vẽ ngựa không? Truyện
_2, 3 HS đọc
16’
vui này đáng cười ở điểm nào? Các em cùng
đọc truyện để hiểu điều đó
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm bài văn:
Giọng vui. Lời bé đọc với giọng hồn nhiên
ngộ nghónh
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
_Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn:
bao giờ, sao, bức tranh, vẽ ngựa, chẳng, hỏi,
kể. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để
củng cố kiến thức đã học
_GV ghi: bao giờ
_Cho HS đọc
+Phân tích tiếng bao giờ?
GV dùng phấn gạch chân âm b vần ao
+Cho HS đánh vần và đọc
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+ sao
+bức tranh
+vẽ ngựa
+chẳng, hỏi, kể
*Luyện đọc câu:

_Đọc nhẩm từng câu
_GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn
_Tiếp tục với các câu còn lại
_Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn
từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu
thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các
câu tiếp theo
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Có thể chia bài làm 4 đoạn (mỗi lần xuống
dòng là một đoạn)
_Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và
rõ ràng
_Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
c) Ôn các vần ưa, ua : (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
* Tìm tiếng trong bài có vần ưa, ua:
Vậy vần cần ôn là vần ưa, ua
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ưa
_Quan sát
_bao giờ

_Nhẩm theo
_Từng nhóm 4 HS (mỗi
em 1 đoạn)
_Cá nhân, bàn, tổ
_Lớp nhận xét
_ngựa, chưa, đưa
-Bảng
lớp

-SGK
30’
* Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua:
_GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm (đúng
nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần ua, vần
ưa
ua: bùa mê, con cua, của cải, chua, đua xe,
con rùa, mua bán, mùa màng, múa, thua,
vua, xua đuổi, tuá ra, khua, …
ưa: bừa, bữa cơm, cưa, cửa, dưa, dừa, dứa,
đưa, đứa em, mưa, xưa, vừa vặn, vữa, vựa
lúa, rửa, giữa, …
* Nhìn tranh, nói theo mẫu trong SGK
Gợi ý: _Đọc mẫu trong SGK
_Từng cá nhân thi nói theo cách chia nhóm
tiếp sức, lớp nhận xét
_Vần ưa:
+Lớp em vừa tròn 35 học sinh
+Bà thường kể cho em nghe những chuyện
cổ tích rất hay về ngày xưa …
_Vần ua:
+Mẹ mới mua cho em một con cúm rất đẹp
+Em phải gắng học để không thua kém các
bạn
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho HS đọc
_GV hỏi:
+Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?

+Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật
ấy?
GV giảng: Em bé trong truyện còn rất nhỏ.
Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà
đã không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ con gì,
bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ
trông thấy con ngựa nên không nhận ra con
ngựa trong bức tranh của bé
+Điền trông hay trông thấy:
Bài giải:
-Tranh 1: Bà trông cháu
_Trận mưa rất to
_Mẹ mua bó hoa rất đẹp

_1 HS đọc truyện, lớp đọc
thầm
+Con ngựa
+Vì bạn nhỏ vẽ ngựa
chẳng ra hình con ngựa
_Lớp đọc thầm
+HS làm miệng
+Quan sát 4 tranh minh
hoạ để trả lời
-SGK
-SGK

×