Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Giáo án toán lớp 1 - HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.01 KB, 125 trang )

BÀI 70: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò
_Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
4’
4’
1.Giới thiệu số 11:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính
và 1 que tính rời, và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_GV ghi bảng: 11
Đọc là: Mười một
_GV giới thiệu:
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò. Số 11 có
hai chữ số viết liền nhau
2.Giới thiệu số 12:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính
và 2 que tính rời, và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_GV ghi bảng: 12
Đọc là: Mười hai
_GV giới thiệu:


Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò. Số 12 có
hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền
nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải
• Luyện viết:
_HS lấy 1 chục que tính
và 1 que tính rời
+Mười que tính và một
que tính là mười một que
tính
_HS đọc cá nhân- đồng
thanh
_HS nhắc lại
_HS lấy 1 chục que tính
và 2 que tính rời
_Mười que tính và hai
que tính là mười hai que
tính
_HS đọc cá nhân- đồng
thanh
_HS nhắc lại

-Que
tính
-Que
tính
20’
2’

_GV viết mẫu: 11, 12
3.Thực hành:

Bài 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào
ô trống
Bài 2: Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống
có ghi 1 đơn vò
Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có
ghi 2 đơn vò
Bài 3: Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô
11 hình tam giác, tô 12 hình vuông
Bài 4: Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch
của tia số
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò bài 71: Mười ba, mười
bốn, mười lăm
_Viết vào bảng
_Thực hành
_Dùng bút chì màu để tô
_Phân tích số 11, 12
-Bảng
con
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 71: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vò

Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vò
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vò
_Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có hai chữ số
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
3’
3’
1.Giới thiệu số 13:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính
và 3 que tính rời, và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_GV ghi bảng: 13
Đọc là: Mười ba
_GV giới thiệu:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vò. Số 13 có
hai chữ số là số 1 và số 3 viết liền nhau, từ
phải sang trái
2.Giới thiệu số 14:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính
và 4 que tính rời, và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_GV ghi bảng: 14
Đọc là: Mười bốn
_GV giới thiệu:
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vò. Số 14 có

hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 4 viết liền
_HS lấy 1 chục que tính
và 3 que tính rời
+Mười que tính và ba
que tính là mười ba que
tính
_HS đọc cá nhân- đồng
thanh
_HS nhắc lại
_HS lấy 1 chục que tính
và 4 que tính rời
+Mười que tính và bốn
que tính là mười bốn que
tính
_HS đọc cá nhân- đồng
thanh
_HS nhắc lại
-Que
tính
-Que
tính
19’
2’
nhau, từ trái sang phải
3. Giới thiệu số 15:
Tiến hành tương tự số 13, 14
* Luyện viết:
_GV viết mẫu: 13, 14, 15
4.Thực hành:
Bài 1:

a)Tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
b)Viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng
dần, giảm dần
Bài 2: Đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi
điền số vào ô trống
Bài 3: Đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi
nối với số đó
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò bài 72: Mười sáu,
mười bảy, mười tám, mười chín

_Viết vào bảng
_Thực hành
_Thực hành theo hướng
dẫn
_Điền số
_Nối số với tranh
_Viết số
_Phân tích số 13, 14, 15
-Bảng
con
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 72: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN

I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vò (16, 17, 18, 19)
_Nhận biết số có hai chữ số
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
3’
7’
19’
1.Giới thiệu số 16:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính
và 6 que tính rời, và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_GV ghi bảng: 16
Đọc là: Mười sáu
_Cho HS phân tích số 16
_GV nêu: Số 16 có hai chữ số là số 1 và
số 6 ở bên phải số 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục,
chữ số 6 chỉ 6 đơn vò
2.Giới thiệu số 17, 18, 19:
Tiến hành tương tự số 16
* Luyện viết:
_GV viết mẫu: 16, 17, 18, 19
3.Thực hành:
Bài 1: Viết các số từ 11 đến 19

Bài 2: Đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi
điền số vào ô trống đó
Bài 3: Đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi
nối với số thích hợp. Ở đây có 6 số và chỉ
co 4 khung hình nên có 2 số không nối
Bài 4: Viết các số vào dưới mỗi vạch của
tiasố
_HS lấy 1 chục que tính
và 6 que tính rời
+Mười que tính và sáu
que tính là mười sáu que
tính
_HS đọc cá nhân- đồng
thanh
_Số 16 gồm 1 chục và 6
đơn vò.

_Viết vào bảng
_Viết số
-Que
tính
-Bảng
con
-Vở BT
toán 1
2’
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò bài 73: Hai mươi, hai

chục
_Viết vào bảng
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 73: HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là hai chục
_Biết đọc, viết số đó
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Các bó chục que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
8’
20’
1.Giới thiệu số 20:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que
tính, rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa,
và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_Hai mươi còn gọi là hai chục
_GV ghi bảng: 20
Đọc là: Hai mươi
_Cho HS viết- GV hướng dẫn: viết chữ
số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
_Cho HS phân tích số 20

_GV nêu: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn
vò. Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và
chữ số 0
* Luyện viết:
_GV viết mẫu: 20
3.Thực hành:
Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20; từ 20
đến 10
Bài 2: HS viết theo mẫu: Số 12 gồm 1
chục và 2 đơn vò
Bài 3: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia
số rồi đọc các số
Bài 4: Viết theo mẫu: Số liền sau của 15
là 16
_HS lấy 1 chục que tính
rồi lấy thêm 1 chục que
tính nữa
+1 chục que tính và1 chục
que tính là 2 chục que tính
_HS đọc cá nhân- đồng
thanh
_Số 20 gồm 2 chục và 0
đơn vò.

_HS viết bảng
_Viết số
-Que
tính
-Bảng
con

-Vở BT
toán 1
2’
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 74: Phép cộng
dạng 14 + 3
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 74: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
_Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
8’
1.Giới thiệu cách làm tính cộng
dạng 14 + 3:
a) Cho HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó
chục và 4 que rời) rồi lấy thêm 3 que
tính nữa, và hỏi:
_Có tất cả bao nhiêu que tính?

b) GV thể hiện trên bảng:
_Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục;
4 que rời, viết 4 ở cột đơn vò
_Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột
đơn vò
_GV ghi:
Chục Đơn vò
1 4
3
7
_GV nói: Muốn biết có tất cả bao
nhiêu que tính, ta gộp 4 que tính rời
với 3 que tính rời được 7 que rời. Có 1
bó chục và 7 que rời là 17 que tính
c) Hướng dẫn cách đặt tính:
_Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột
với 4 (ở cột đơn vò)
_Viết dấu + (dấu cộng)
_Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
* Tính (từ phải sang trái):
_ HS lấy 14 que tính (gồm 1
bó chục và 4 que rời) rồi lấy
thêm 3 que tính nữa
_HS quan sát
-Que
tính
-Bảng
lớp
20’
2’


14 +4 cộng 3 bằng 7, viết 7

17
3
+
+Hạ 1, viết 1
Vậy: 14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 = 17)
d) Cho HS tập làm trên bảng
2.Thực hành:
Bài 1: Luyện tập cách cộng
Bài 2: HS tính nhẩm. Lưu ý: Một số
cộng với 0 bằng chính số đó
Bài 3: Tính nhẩm:
14 cộng 1 bằng 15 viết 15; 14 cộng 2
bằng 16 viết 16; …
13 cộng 5 bằng 18 viết 18; …
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 75: Luyện tập
_Đặt tính theo cột dọc:
13 15

3
+

2
+


-Bảng
con
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 75: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Rèn luyện kó năng thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
30’
10’
7’
9’
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi
tính (từ phải sang trái)

Bài 2: HS tính nhẩm theo cách
thuận tiện nhất
*15 + 1 = ?
+Có thể nhẩm: Năm cộng một

bằng sáu; mười cộng sáu bằng
mười sáu
*14 + 3 = ?
+Có thể nhẩm: Bốn cộng ba bằng
bảy; mười cộng bảy bằng mười bảy
+Có thể: Mười bốn thêm một là
mười lăm; mười lăm thêm một là
mười sáu; mười sáu thêm một là
mười bảy;
Bài 3: Hướng dẫn HS làm từ trái
sang phải (tính hoặc nhẩm) và ghi
_HS tập diễn đạt:
12

15
3
+
+2 cộng 3 bằng 5, viết 5
+Hạ 1, viết 1
12 cộng 3 bằng 15 (12 + 3 = 15)
+Nhẩm: mười lăm cộng 1 bằng
mười sáu
Ghi: 15 + 1 = 16
+Nhẩm: Mười bốn cộng ba bằng
mười bảy
Ghi: 14 + 3 = 17
_Tính hoặc nhẩm
-Bảng
con
-Bảng

con
-Vở BT
toán 1
4’
2’
kết quả cuối cùng
10 + 1 + 3 = ?
Bài 4: Cho HS nhẩm tìm kết quả
của mỗi phép cộng rồi nối phép
cộng đó với số đã cho là kết quả
của phép cộng
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 76: Phép
trừ dạng 17 - 3
_Nhẩm:
+Mười cộng một bằng mười một
+Mười một cộng ba bằng mười
bốn
_Viết: 10 + 1 + 3 = 14

KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 76: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
_Tập trừ nhẩm (dạng 17 - 3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
8’
1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-
3:
a) Thực hành trên que tính:
_ HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7
que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên
trái có 1 bó chục que tính và phần bên
phải có 7 que tính rời
_Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính,
còn lại bao nhiêu que tính?
b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính
trừ:
_Đặt tính (từ trên xuống dưới)
17

3

+Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột
đơn vò)
+Viết dấu - (dấu trừ)
+Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
_ Tính (từ phải sang trái):
17

_HS lấy 17 que tính
(gồm 1 bó chục và 7 que
rời), rồi tách thành hai
phần: phần bên trái có 1
bó chục que tính và phần
bên phải có 7 que tính
rời
_Số que tính còn lại gồm
1 bó chục que tính và 4
que tính rời là 14 que
tính
-Que
tính
-Bảng
con
20’
2’

14
3

+7 trừ 3 bằng 4, viết 4
+Hạ 1, viết 1
Vậy: 17 trừ 3 bằng 17 (17 - 3 = 14)
d) Cho HS tập làm trên bảng
2.Thực hành:
Bài 1: Luyện tập cách trừ
Bài 2: HS tính nhẩm.
Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó
Bài 3: Rèn luyện tính nhẩm

16 trừ 1 bằng 15; 16 trừ 2 bằng 14 viết 14
19 trừ 6 bằng 13 viết 13
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 77: Luyện tập
_Đặt tính theo cột dọc:
15 17

3


4

_Tính
_Tính nhẩm
_Tính nhẩm
-Bảng
con
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 77: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Rèn luyện kó năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Các bó chục que tính và các que tính rời

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
30’
10’
7’
7’
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi
tính (từ phải sang trái)

Bài 2: HS tính nhẩm theo cách
thuận tiện nhất
*17 - 2 = ?
_Có thể nhẩm:
+7 trừ 2 bằng 5;
+10 cộng 5 bằng 15
_Có thể nhẩm theo cách bout 1
liên tiếp:
17 bớt 1 được 16; 16 bớt 1 được 15
Bài 3: Thực hiện các phép tính từ
trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi
kết quả cuối cùng
12 + 3 – 1 = ?
_HS tập diễn đạt:
14

11

3

+4 trừ 3 bằng 1, viết 1
+Hạ 1 xuống, viết 1
14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11)
+Nhẩm: 17 trừ 2 bằng 15
Ghi: 17 – 2 = 15
_Tính hoặc nhẩm
_Nhẩm:
+Mười hai cộng ba bằng mười
lăm, mười lăm trừ một bằng
mười bốn
+Viết: 12 + 3 -1
-Bảng
con
-Bảng
con
-Vở BT
toán 1
6’
2’
Bài 4: Cho HS trừ nhẩm rồi nối với
số thích hợp (là kết quả của phép
trừ đó)
14 -1
Lưu ý: Phép trừ 17 – 5 không nối
với số nào
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học

_Dặn dò: Chuẩn bò bài 78: Phép
trừ dạng 17 - 7
15 - 1 = 14
_Nhẩm: 15 trừ 1 bằng 14
_Nối: 15 – 1 với 14

KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 78: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính
_Tập trừ nhẩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bó 1 chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
8’
1.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-
7:
a) Thực hành trên que tính:
_ HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7
que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên
trái có 1 bó chục que tính và phần bên
phải có 7 que tính rời
_Sau đó cho HS cất 7 que tính rời. Còn lại

bao nhiêu que tính?
b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính
trừ:
_Đặt tính (từ trên xuống dưới)
17

7

+Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột
đơn vò)
+Viết dấu - (dấu trừ)
+Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
_ Tính (từ phải sang trái):
17

10
7

+7 trừ 7 bằng 0, viết 0
+Hạ 1, viết 1
_ HS lấy 17 que tính,
tách thành hai phần:
phần bên trái có 1 bó
chục que tính và phần
bên phải có 7 que tính
rời
_Còn lại 1 bó chục que
tính là 10 que tính
_Quan sát
-Que

tính
-Bảng
con
20’
2’
Vậy: 17 trừ 7 bằng 10 (17 - 7 = 10)
d) Cho HS tập làm trên bảng
2.Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Toán giải:
Thực hiện phép trừ: 15 – 5 = 10
Trả lời: Còn 10 cái kẹo
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 79: Luyện tập
_Đặt tính theo cột dọc:
16 15

6


5

_Luyện tập cách trừ theo
cột dọc
_Nêu cách đặt tính
18 – 8, …
-Bảng

con
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 79: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Rèn luyện kó năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
30’
10’
7’
6’
6’
3’
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi
tính (từ phải sang trái)

Bài 2: HS tính nhẩm theo cách
thuận tiện nhất
Bài 3: Thực hiện các phép tính từ

trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi:
11 + 3 – 4 = ?
Bài 4: Cho HS trừ nhẩm rồi so
sánh hai số, điền dấu so sánh vào ô
trống
16 – 6  12
_GV nêu các bước thực hiện:
+Trừ nhẩm: 16 trừ 6 bằng 10
+So sánh hai số: 10 bé hơn 12
+Điền dấu: 16 – 6 < 12
Bài 5: Giải toán
_HS tập diễn đạt:
13

10
3

+3 trừ 3 bằng 0, viết 0
+Hạ 1 xuống, viết 1
13 trừ 3 bằng 10 (13 - 3 = 10)
_Nhẩm
_Tính hoặc nhẩm
_Nhẩm:
+11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4
bằng 10
+Viết: 11 + 3 - 4
14 - 4 = 10
_So sánh số
_Phép tính: 12 – 2 = 10
-Bảng

con
-Bảng
con
-Vở BT
toán 1
2’
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 80: Luyện
tập chung
_Trả lời: Còn 10 xe máy
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 80: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Rèn luyện kó năng so sánh các số
_Rèn luyện kó năng cộng, trừ và tính nhẩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
30’
2’
1. Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu
Bài 2: HS có thể sử dụng tia số để
minh hoạ
Nhắc HS: Lấy một số nào đó cộng
1 thì được số liền sau số đó
Bài 3:
Có thể nêu: Lấy một số nào đó trừ
đi 1 thì được số liền trước số đó
Bài 4: HS tự đặt tính rồi tính
Bài 5: Thực hiện các phép tính từ
trái sang phải
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 81: Bài toán
có lời văn
_Điền mỗi số thích hợp vào
một vạch của tia số
_Trả lời hoặc viết vào vở
_ Tiến hành tương tự bài 2
_ Tính
_ Tính
11 + 2 + 3 = ?
_Nhẩm: 11 cộng 2 bằng 13
13 cộng 3 bằng 16
_Ghi: 11 + 2 + 3
13 + 3 = 16
-Vở BT
toán 1
-Bảng

con
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 82: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn:
_Tìm hiểu bài toán:
+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì? (bài toán đã đòi hỏi làm những gì?)
_Giải bài toán:
+Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi
+Trình bày bài giải (nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số)
2.Bước đầu tập cho HS tự giải toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
10’
1. Giới thiệu cách giải bài toán và
cách trình bày bài giải:
_Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
_GV hỏi:
+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?

_GV ghi tóm tắt lên bảng
_Hướng dẫn giải:
+Muốn biết nhà An có tất cả mấy
con gà ta làm thế nào?
_Hướng dẫn HS viết bài giải của bài
toán:
+Viết: “Bài giải”
+Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi
_Xem tranh trong SGK rồi đọc
bài toán
_HS trả lời:
+Bài toán cho biết nhà An có
5 con gà, mẹ mua thêm 4 con
gà nữa
+Hỏi nhà An có tất cả mấy
con gà
_Vài HS nêu lại tóm tắt bài
toán
+Ta làm phép cộng. Lấy 5
cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà
An có 9 con gà
+Vài HS nhắc lại câu trả lời
trên
-Vở BT
toán 1
-SGK
18’
2’
để nêu câu lời giải:
-Nhà An có:

-Số con gà có tất cả:
-Nhà An có tất cả là:
+Viết phép tính:
-Hướng dẫn HS cách viết phép tính
trong bài giải (như SGK)
-HS đọc phép tính
-Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết
“con gà” trong ngoặc đơn: (con gà)
+Viết đáp số: Như cách viết trong
SGK
* Trình tự khi giải bài toán ta viết
bài toán như sau:
_Viết “Bài giải”
_Viết câu lời giải
_Viết phép tính
_Viết đáp số
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán
_Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu các
câu trả lời cho các câu hỏi
_Cho HS dựa vào bài giải để viết
tiếp các phần còn thiếu
Bài 2: Làm tương tự bài 1
Cần giúp HS tự nêu phép tính, tự
trình bày bài giải, rồi lựa chọn câu
lời giải phù hợp nhất của bài toán
Bài 3: Làm tương tự bài 2
3.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học

_Dặn dò: Chuẩn bò bài 83: Xăng ti
mét. Đo độ dài
-Năm cộng bốn bằng chín
_Viết số thích hợp vào phần
tóm tắt
_Trả lời câu hỏi
_Làm bài
_Đọc lại toàn bộ bài giải
_HS tự giải, tự viết bài giải
_Chữa bài
-Mô
hình
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
BÀI 83: XĂNGTIMET- ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet (cm)
_Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vò là xăngtimet trong các trường hợp đơn giản
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_GV và HS đều có thước thẳng với các vạch chia thành từng xăngtimet
_ Nên sử dụng các thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

1. Giới thiệu đơn vò đo độ dài (cm) và
dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có các
vạch chia thanh từng xăngtimet):
_GV giới thiệu: Đây là thước có vạch
chia thành từng xăngtimet. Dùng thước
này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch
đầu tiên là vạch 0.
+Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một
xăngtimet.
+Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng
một xăngtimet
+Tương tự với các độ dài từ vạch đến
vạch 3
_Xăngtimet viết tắt là cm. GV viết bảng:
cm
Chú ý: GV giới thiệu cho HS biết,
thước đo độ dài thường có thêm một
đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên đề
phòng nhầm lẫn vò trí của vạch 0 trùng
với đầu của thước
2.Giới thiệu các thao tác đo độ dài:
_GV hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước:
_HS quan sát thước kẻ
+Dùng đầu bút chì di
chuyển từ 0 đến trên mép
thước, khi đầu bút chì đến
vạch 1 thì nói “một
xăngtimet”
+Tương tự như trên
_HS đọc: “xăngtimet”

_HS quan sát và thực hiện
-Thước
kẻ
2’
Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào
một đầu của đoạn thẳng, mép thước
trùng với đoạn thẳng
Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước,
trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc
kèm theo tên đơn vò đo (xăngtimet)
Chẳng hạn, trên hình vẽ của bài học,
ta có đoạn thẳng AB dài “một
xăngtimet”, đoạn thẳng CD dài “ba
xăngtimet”, đoạn thẳng MN dài “sáu
xăngtimet”
Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng
(vào chỗ thích hợp)
Chẳng hạn, viết 1 cm ở ngay dưới
đoạn thẳng AB; 3 cm ở ngay dưới đoạn
thẳng CD; viết 6 cm ở ngay dưới đoạn
thẳng MN
3.Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS viết kí hiệu của
xăngtimet: cm
GV giúp HS viết đúng qui đònh
Bài 2: Cho HS tự đọc “lệnh” rồi làm bài
và chữa bài
Bài 3: Cho HS tự làm
Chẳng hạn, trường hợp thứ nhất ghi S
vào ô trống vì vạch 0 của thước không

đặt trùng vào một đầu của đoạn thẳng
Sau khi chữa bài, GV có thể lưu ý HS
một số trường hợp sai do đặt thước sai
Bài 4: GV hướng dẫn HS tự đo độ dài
các đoạn thẳng theo 3 bước đã nêu ở
trên
3.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 84: Luyện tập
theo hướng dẫn của GV
_HS viết một dòng: cm.
_HS làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài HS tập giải
thích bằng lời
-Thước
kẻ
-Vở BT
toán 1
KẾT QUẢ:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×