Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Các lớp từ vựng trong tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.16 KB, 19 trang )

BÀI TẬP CƠ SỞ NGÔN NGỮ


Các lớp từ
vựng trong
tiếng Việt


CÁC LỚP TỪ VỰNG TRONG
TIẾNG VIỆT
 I.

Lý do phân chia các lớp từ vựng
 II. Phân chia các lớp từ vựng


I, Lí do phân chia các lớp từ vựng
Do tiếng việt vốn có một khối lượng từ ngữ khá đồ sộ, nên ta cần phải
sắp xếp từ vựng thành một hệ thống cụ thể để tạo điều kiện cho việc học
tập, nghiên cứu tiếng Việt, đồng thời giúp cho tiếng Việt hoàn thiện và
phát triển


II, Phân chia các lớp
từ vựng
Cách
phân
chia
Từ vựng
Tiếng Việt


A.
Phân lớp từ ngữ
theo nguồn gốc

B.
Phân lớp từ ngữ
theo phạm vi
sử dụng

C.
Phân lớp từ ngữ
tích cực và
tiêu cực

D.
Phân lớp từ ngữ
theo phong cách
Sử dụng


A,Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc
Từ vựng tiếng Việt
1.Lớp từ bản ngữ

2.Lớp từ ngoại lai

a.Các từ ngữ gốc Hán

b.Các từ ngữ gốc Ấn, Âu
(chủ yếu là Pháp)

từ Hán cổ

từ Hán Việt


1, Lớp từ bản ngữ
a, Khái niệm: lớp từ bản ngữ hay còn gọi là lớp từ thuần Việt, là cốt
lõi của lớp từ vựng tiếng Việt, làm chỗ dựa và có vai trò điều
khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác.
b, Ví dụ: -tương ứng Việt – Mường: vợ, chồng, ông, ăn…
-tương ứng Việt – Tày Thái: bắt, bóc, gọt, vải…
-tương ứng với các ngôn ngữ nhóm Việt- Mường đồng thời
với nhóm Bru- Vân Kiều: đêm, kéo, bốc, củi...
-tương ứng với nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer ở Tây Nguyên
Việt Nam: mưa, sấm, sét, nói…
-tương ứng với nhóm Việt- Mường và các ngôn ngữ MônKhmer khác: sao, gió, đất, lửa…
-tương ứng với nhóm Việt Mường và Tày Thái: bao, bể,
bát…
-tương ứng Việt- Indonexia: bố, ba, bu, mẹ, bác…


2, lớp từ ngoại lai
a, khái niệm: những từ ngữ mà chúng vay mượn, hoặc có nguồn gốc từ ngôn
ngữ khác
b, Phân loại
*Các từ ngữ gốc Hán
*Các từ ngữ gốc Ấn- Âu


* Các từ ngữ gốc Hán

-Các giai đoạn của quá trình tiếp xúc Hán- Việt:
+giai đoạn 1: từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu thế kỉ VIII)
+giai đoạn 2: giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ VIII- X) trở về sau
-Có 2 loại từ gốc Hán:
+từ Hán cổ: là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn 1, ví dụ:
chè, ngà, chén, chém, buồn, mùi, cưa…
+từ Hán Việt: là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn 2, mà
người Việt đã đọc thành âm chuẩn của chúng theo ngữ âm của mình, ví dụ:
trà, mã, trọng, khinh, cận, nam, nữ……….
-Đặc điểm:
+chúng được VIệt hóa, cải tổ về mặt ngữ âm, ví dụ: cử nhân- cử, cận- gần, cử
nhân- cử, tiểu đồng- tiểu….
+khả năng nhập hệ của các từ gốc Hán rất không đồng đều, nhiều từ không dễ
được người sử dụng nhận ra là có nguồn gốc Hán, ví dụ: cô, cậu, cao, thấp,
tiên, bà…
+nhiều từ gốc Hán không giữ nguyên được ý nghĩa vốn có của nó, ví dụ: từ “bạc”
(mỏngquên ơn), từ “Khinh”(nhẹcoi thường)

Các từ gốc Hán có vị trí rất đặc biệt trong từ vựng tiếng Việt,
gia nhập vào mọi lĩnh vực giao tiếp của đời sống người Việt.


*Các từ ngữ gốc Ấn- Âu
-Giai đoạn: các từ ngữ gốc Ấn- Âu du nhập vào tiếng Việt từ khi nước
ta bị người Pháp xâm lược và chịu ảnh hưởng trực tiếp của họ

-Đặc điểm:
+ sự biến đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ này không rõ rệt khi du nhập
vào tiếng Viêt, nhưng bộ mặt ngữ âm của chúng lại được cái tổ rõ rệt,
ví dụ: poste- bốt, boot- bốt, cafe- cà phê, gare- gar…

+ người Việt có xu hướng rút ngắn độ dài các từ gốc Ấn- Âu: sou- xu,
chef- xếp, valse- van…
+ ứng xử của các đơn vị từ ngữ gốc Âu trong tiếng Việt khá đa dạng:
những từ đơn tiết thì khả năng nhập vào tiếng Việt càng mạnh, ví dụ:
lốp, dạ, len, ga, ray, gác, bốt…;những từ đa tiết, đặc biệt là 3 âm tiết
trở lên, thì dấu ấn ngoại lai còn rất rõ: xà phòng, may ô, sô cô la, đăng
ten, pa nen….


B,Phân lớp từ ngữ theo phạm
vi sử dụng
Từ vựng
tiếng Việt

Thuật ngữ

Từ ngữ
địa phương

Từ
nghề
nghiệp

Tiếng lóng

Lớp
từ chung


Khái niệm


Đặc điểm

Ví dụ

Thuật
ngữ

những từ ngữ làm tên gọi
cho các khái niệm, các
đối tượng được xác định
chặt chẽ, chuẩn xác trong
mỗi ngành, mỗi lĩnh vực
khoa học

a, tính chính xác: chính xác, chuẩn tắc về nội dung và khái niệm
b, tính hệ thống: mỗi thuật ngữ nằm trong 1 hệ thống nhất định, hệ
thống ấy phải chặt chẽ, từ nội dung đến hình thức.
c, tính quốc tế: trước hết phải quốc tế hóa về mặt nội dung, là biểu
hiện của thống nhất khoa học

Ví dụ, trong hóa học có: chất, đơn
chất, hợp chất, chất vô cơ, chất
hữu cơ, hợp chất vô cơ, hợp chất
hữu cơ….

Từ ngữ
địa
Phương


Là những từ thuộc 1
phương ngữ nào đó của
ngôn ngữ dân tộc và chỉ
phổ biến trong phạm vi
lãnh thổ địa phương đó

-chỉ sự khác biệt về từ vựng chứ không phải ngữ âm
-có những từ không có từ tương ứng, lại có những từ có từ tương
ứng trong ngôn ngữ chung, có từ vốn là từ cổ trong của từ tương
ứng trong ngôn ngữ chung, có từ là từ đồng âm vơi từ trong từ vựng
chung

-măng cụt, sầu riêng…
-má- mẹ, mắc cỡ- xấu hổ
-gấy- gái, chí- chấy…
-ốm- gầy, thằn lằn- thạch sùng….

Từ nghề
nghiệp

Là 1 lớp từ bao gồm
những đơn vị từ ngữ
được sử dụng phổ biến
trong phạm vi những
người cùng làm 1 nghề
nào đó

-lớp từ nghề nghiệp tập trung chủ yếu ở những nghề mà xã hội ít
quen
-những nghề thủ công nghiệp hoặc tiểu thủ công nghiệp có nhiều từ

nghề nghiệp hơn cả
-sự hoạt động của các từ nghề nghiệp không đồng đều, có từ rất hạn
chế, có từ thì đã đi vào vốn từ vựng chung

-nghề thợ mộc có: bào cóc, bào
xoa, mộng vuông, bức bàn…
-nghề hát tuồng có: đào, kép, lão,
mụ, đào võ, đào lẳng, đào yêu, lão
trắng, lão đỏ, mụ ác, mụ lành…

Tiếng
lóng

từ ngữ do những nhóm
người, lớp người trong
xã hội dùng để gọi tên
những sự vật,hiện
tượng,hành động…vốn
đã có tên gọi trong vốn từ
vựng chung, nhằm giữ bí
mật nội bộ

-mỗi 1 tiểu xã hội đều có thể có những từ ngữ riêng, được sử dụng
riêng, nhằm giữ những bí mật hoặc đùa vui riêng.
-tiếng lóng có tên gọi tương ứng trong lớp từ vựng chung
-tiếng lóng có tính mốt và tính thời sự, và khi tính chất mốt của từ
lóng bị mất đi thì nó cũng bị xóa bỏ, tiếng lóng rất ít khi đi vào vốn từ
vựng chung.

-dân phi công có tiếng lóng: lính

phòng không(giai chưa vợ),lái
F(vợ trẻ, chưa con)…
-thanh niên có tiếng lóng:chuối
(sến,hâm hâm),khoai (khó
nhằn),cò quay( xoay xở việc gì đó
một cách tinh quái),vẹo (đáng
ghét)

Lớp từ
chung

Trừ từ ngữ thuộc các lớp
từ sử dụng hạn chế,số
còn lại là lớp từ vựng
chung.

-gồm những từ ngữ mà toàn dâ, mọi người đều có thể sử dụng rộng
rãi
-có khối lượng từ ngữ lớn nhất
-đóng vai trò nền tảng của ngôn ngữ

Ví dụ: cây, lá, hoa, bố, mẹ, bàn,
ghế, tủ, túi, vv…


C,phân lớp từ ngữ theo tần số
sử dụng( từ ngữ tích cực và tiêu cực)
Từ vựng tiếng Việt
1.Từ tích cực


2.Từ tiêu cực

Từ mới

Từ cũ

Từ cổ

Từ lịch sử


1, Từ ngữ tích cực
Khái niệm

Đặc điểm

Ví dụ

là những từ ngữ luôn
luôn được mọi người
sử dụng ở mọi nơi,
mọi lúc

-Thường xuyên xuất Rau, cháo, cơm, hoa,
hiện trong giao tiếp, ở đẹp, xấu, anh, con
dạng này hay dạng
trai, cô gái…
khác, nói hay viết,
độc thoại hay đối
thoại, có tần số xuất

hiện cao, độ phân bố
lớn
-là thành phần cơ
bản, trụ cột của từ
vựng


2, Từ ngữ tiêu cực

Khái niệm

Đặc điểm

Ví dụ

Là những từ xuất hiện
để bù đắp những thiếu
hụt, không phù
hợp,thỏa mãn với nhu
cầu định danh các sự
vật, hiện tượng

-khi một từ mới xuất hiện, sẽ nằm trong
phạm vi giao tiếp hẹp, nghĩa là thuộc về
lớp từ ngữ tiêu cực
-khi từ mới được chấp nhận và phổ biến
rộng thì lại nhanh chóng đi vào lớp từ
tích cực
-thời gian để một một từ mới đi vào vào
lớp từ tích cực thường ngắn


-các từ mới của vài chục
năm trước: tổ chức(làm
đám cưới), xây dựng(lập
gia đình)…
-các từ mới của 10 năm về
trước: tin học, đầu vào,
đầu ra, phần mềm, phần
cứng

Từ cổ

Là những từ bị đẩy ra
ngoài hệ thống từ vựng
hiện tại, bởi trong quá
trình phát triển, biến
đổi, đã xảy ra những
xung đột về đồng
nghĩa, đồng âm hoặc bị
từ khác thay thế

mức độ tiêu biến của các từ cổ không
đều, có 2 dạng:+những từ đã mất hẳn
trong từ vựng hiện tại
+những từ đã bị đẩy khỏi
vị trí vốn có của nó nhưng vẫn còn để lại
dấu vết

+những từ đã mất hẳn
trong từ vựng hiện tại:

bui(chỉ), cốc(biết), hòa (và)

+những từ đã bị đẩy khỏi
vị trí vốn có của nó nhưng
vẫn để lại dấu vết: âu(lo
âu), lệ (e lệ), dấu (yêu dấu)


Từ
lịch
sử

Là những từ đã bị đẩy
ra ngoài phạm vi từ
vựng chung, tích cực
bởi các nguyên nhân
lịch sử và xã hội

-những từ lịch sử như vậy trong xã hội
ngày nay vẫn có thể hiểu được ít nhiều
-không có từ đồng nghĩa trong từ vựng
hiện nay
-người ta vẫn phải sử dụng từ ngữ này
khi nói về xã hội thời trước

Điền chủ, điền trang, thái
thú, dân cày, gác đờ bu
( cái chắn bùn), hỏa xa….

Từ

mới

Từ cũ


D, Phân lớp từ ngữ theo
phong cách sử dụng
Từ vựng
tiếng Việt

1.
Lớp từ khẩu ngữ

2.
Lớp từ thuộc
phong cách viết

3.
Lớp từ trung hòa


1, Lớp từ khẩu ngữ
Khái
niệm

Đặc điểm

Ví dụ

Là những từ

ngữ sử dụng
trong hoàn
cảnh giao
tiếp nói

-về cấu trúc hình thức, các từ ngữ lớp này
khi đi vào hoạt động giao tiếp ít nhiều có
thể tự do phóng túng nếu điều kiện cho
phép
-ưa dùng từ ngữ có sắc thái đánh giá cực
đại theo chiều nào đó để cường điệu sự
đánh giá của người nói, lôi cuốn sự chú ý
của người nghe
-chấp nhận những lối xưng hô thân mật
hoặc đậm màu sắc bày tỏ thái độ
-rất ưa dùng quán ngữ, thành ngữ, để đưa
đẩy, rào đón hoặc diễn đạt cho sinh động
-sự xuất hiện và hoạt động của các từ thưa
gửi

-học với chả hành, chồng
với con, con gái con đứa…

-lo thắt ruột, chờ đỏ mắt, lo
sốt vó, sợ dựng tóc gáy…
-mèng ơi, ăn thua gì, cực kì,
phải lòng…
-Úi giời, mưa thối đất thối
cát, tao cứ tưởng vỡ cả đê
í, thế là nghỉ, trường mình

nghỉ tĩ tã gần một tuần, lũ
mà sướng như tiên
-ôi, ôi giời, ối giời ơi, nhỉ,
nhé, nhá…


2, Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết
Khái
niệm

Đặc điểm

Ví dụ

Là những
từ chỉ chủ
yếu dùng
trong các
sách vở,
báo chí…,
hiểu sâu
xa, đó là
những từ
được chọn
lọc, trau
dồi, gắn bó
với chuẩn
tắc nghiêm
ngặt


-gắn liền với nội dung của một số phong
cách chức năng cụ thể: phong cách khoa
học, hành chính sự vụ, chính luận báo
chí, văn học nên chủ yếu gồm các thuật
ngữ, từ ngữ chuyên môn hóa của các
lĩnh vực này

-phong cách khoa học:
đạo hàm, ẩn số…; phong
cách hành chính: biên
bản,công căn, nghị định,
thông tư…;phong cách
chính luận: vô sản, suy
thoái, vũ trang…;phong
cách nghệ thuật: đắm
đuối, mơ màng, sóng
sánh, lộng lẫy..
-Các từ gốc Hán: lữ
khách, giai nhân, tài tử,
bôn ba, ly biệt, thề
nguyền…

-không mang tính thông tục

-mang tính khái quát, trừu tượng hoặc
gợi cảm, hình tượng

-phần nhiều là các từ gốc Hán và gốc Ấn
Âu được du nhập



3, Lớp từ trung hòa về phong cách
Khái niệm

Đặc điểm

Ví dụ

là những từ
không mang
dấu hiệu đặc
trưng của lớp
từ khẩu ngữ
hoặc lớp từ
thuộc phong
cách viết

-không có dấu hiệu riêng như
các từ ngữ thuộc hai lớp từ
trên
-có thể dùng như nhau trong
tất cả các phong cách, chức
năng như nhau

Đau buồn, lặng lẽ,
rộng rãi, giảm giá, đi
dạo…




×