Vấn dề bài toán Tìm lượng điện tích truyền qua tiết diện dây xin các thầy cho ý kiến nhé.
Giả sử ban đầu tụ tích điện Q
0
bắt đầu phóng điện.
A. tính lượng điện tích phóng qua tiết diện dây dẫn trong 3/4T.
B. Tính lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện trong 3/4T là.
C. Tính lượng điện tích chuyển qua tiết diện dây trong 1/2T có luôn bằng 2Q
0
D. Trong cả chu kỳ.
Theo tôi.
A. trong 3/4T chu kì đầu thì chỉ có 1/4T chu kì đầu tụ phóng điện và phóng hết do đó lượng
điện tích phóng qua tiết diện dây là
0
QQ
=∆
B. Lượng điện tích dịch qua tiết diện dây dẫn trong 3/4T là
0
3' QQ
=∆
C. Lượng điện tích chuyển qua tiết diện dây dẫn trong 1/2T luôn luôn bằng
0
2'' QQ
=∆
D. Trong 1T thì lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện S là
0
4'' QQ
=∆
Vì trong các bài toán trên tôi có đọc sách tham khảo thấy họ giải mà theo tôi là chưa đúng không
biết thế nào. Nguyên văn bài toán như sau.
Mạch dao động có L =10
-4
(H), dòng điện tức thời có biểu thức là i= 4.10
-2
sin(2.10
7
t)(A). Tính lượng
điện tích phóng qua tiết diện dây dẫn trong 3/4T đầu tiên kể từ lúc t =0.
Chọn đáp án đúng.
A.
0
=∆
q
)(10.2
9
Cq
−
=∆
)(10.4
9
Cq
−
=∆
)(10.8
9
Cq
−
=∆
Bài giải.
bỏ qua cac bước tính tính được biểu thức của
)
2
10.2sin(10.2
79
π
−=
−−
tq
(C).
Ban đầu t =t
1
thì q = 2.10
-9
C
Khi t =t
2
thì q
2
=0. (thay vào tính toán ra )
Sách kết luận Vậy
12
qqQ
−=∆
=2.10
-9
C vậy theo các thầy nếu dùng công thức này có đúng không
12
qqQ
−=∆
.
Bài thứ 2 của sách tương tự vậy.
Bài 7. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức
=
t
T
Ii
π
2
cos
0
,
với I
0
là biên độ và T là chu kì của dòng điện. Xác định điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn đoạn mạch trong thời gian bằng
a) một phần tư chu kì dòng điện tính từ thời điểm 0 s.
b) một phần hai chu kì dòng điện tính từ thời điểm 0 s.
Bài giải :
Cường độ i của dòng điện chạy trong dây dẫn bằng đạo hàm bậc nhất của điện lượng q
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn theo thời gian t :
)(
'
t
q
dt
dq
i
==
Suy ra điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian rất bé dt là :
dq = idt
a) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian bằng
T
4
1
tính từ
thời điểm 0 s là :
dtt
T
Idtt
T
Iq
TT
∫∫
=
=
4
0
0
4
0
0
2
cos
2
cos
ππ
π
ππ
π
π
π
2
0.
2
sin
4
.
2
sin
2
.
2
sin
2
.
0
0
4
0
0
TI
T
T
T
T
It
T
T
Iq
T
=
−
=
=
b) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian bằng
T
2
1
tính từ
thời điểm 0 s là :
dtt
T
Idtt
T
Iq
TT
∫∫
=
=
2
0
0
2
0
0
2
cos
2
cos
ππ
00.
2
sin
2
.
2
sin
2
.
2
sin
2
.
0
2
0
0
=
−
=
=
T
T
T
T
It
T
T
Iq
T
ππ
π
π
π
\
Lưu ý : Các hàm điều hoà có dạng
)cos(
ϕω
+=
tAx
hoặc
)sin(
ϕω
+=
tAx
thì tích phân
của nó theo biến t với cận trên và cận dưới chênh nhau một lượng bằng chu kì
ω
π
2
=
T
của
nó hoặc bằng một số nguyên chu kì của nó thì bằng 0.
Theo tôi bài toán trên tính giống như tính quãng đường. phân tích đoạn [0 T/2 ] thành [ 0 T/4;
T/4 T/2]
Vậy
ππ
ππππ
TITI
dtt
T
dtt
T
Idtt
T
Idtt
T
Iq
T
T
T
TT
00
2/
4/
4/
0
0
2
0
0
2
0
0
2
2))
2
cos().
2
cos((
2
cos
2
cos
==−=
=
=
∫∫∫∫
Vậy giả sử các bài trên là đúng thì bài này thế nào.
Cho một dòng điện xoay chiều
)cos(
0
ϕω
+=
tIi
chuạy qua một đọan mạch thì điện lượng di
chuyển qua mạch trong thời gian là một chu kì T là.
A. q = IT B. q = I.
ω
π
2
C. q = I
0
.
ω
2
D. q = .
ω
0
I
Dòng điện xoay chiều có biểu thức A. Chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua
một tiết diện của dây trong khoảng từ o đến 0.15s là :
A. 0 B. C. D.
Rất Mong các thầy cố đóng góp ý kiến về vấn dề này.