Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tiếng việt lý thuyết cụm từ và câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.14 KB, 44 trang )

Tiếng Việt lý thuyết

Cụm từ và câu
GV hướng dẫn: Phan Thị Nguyệt

Hoa
Nhóm thực hiện: Nhóm 2


I./ Khái quát chung
Trong giao tiếp (nói và viết) các từ
thường xuyên phải kết hợp với nhau
để tạo nên đơn vị ngôn ngữ lớn hơn
nhằm đáp ứng những nhu cầu trong tư
duy và giao tiếp. Trong số các đơn vị
ngôn ngữ đó có đơn vị được gọi là
cụm từ.


Cụm từ là các tổ hợp bao gồm từ 2 thực từ có quan hệ
ngữ pháp với nhau trở lên.
1. Sách vở và quần áo

1. Cụm đẳng lập

2. Kể chuyện đêm khuya

2. Cụm chính phụ

3. Với tình hình trên…


3. Cụm giới ngữ

4. Mẹ tròn con vuông

4. Cụm cố định

5. Tôi đi học

5. Câu


Khái niệm
Cụm từ tự do là đơn vị có các từ lâm thời liên kết lại
theo một quan hệ nhất định và chỉ tồn t ại trong câu
nói hoặc câu viết.
 Chú ý:
Ta x ét cụm từ là khi cụm từ nằm trong giới hạn của một
câu.
Ví dụ: “nắng gió” trong “ nắng gió làm áo mẹ bạc
phai” là cụm từ. Nhưng “ Nắng gió!” là 1 câu.


II./ Các cụm từ trong Tiếng Việt




1.Cụm từ đẳng lập
 Khái niệm: cụm từ đẳng lập là loại cấu tạo do
nhiều thành tố liên kết theo quan hệ song song hay nói

cách khác các thành tố có quan hệ đẳng lập với nhau.

 Ví dụ:
1. Ông chủ bút đứng dậy chào, bắt tay, mời ngồi.

( Nguyễn Công Hoan)
2. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng
lúa chín.
( Thép Mới)


2. Cụm chủ vị
 Khái niệm: cụm chủ vị là loại cấu tạo mà ngữ pháp

truyền thống gọi là mệnh đề. Cấu tạo này có 2 thành tố
liên kết chặt chẽ với nhau gọi là chủ tố và vị tố (để phân
biệt với chủ ngữ và vị ngữ của câu cấu tạo này có thể
làm thành tố của ngữ, làm thành phần câu, làm vế câu)
 Ví dụ:1. Chúng ta thi đua là chúng ta yêu nước.
2. Vì chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.
(mỗi cụm chủ vị là một vế của câu ghép)


3. Cụm chính phụ
 Khái niệm: cụm chính phụ là kiểu cấu tạo có

thành tố phụ bổ nghĩa cho thành phần trung
tâm, cụ thể hoá nghĩa cho thành phần trung
tâm.

 Ví dụ: Bạn Mai rất giỏi Văn.
Bống đang xem phim hoạt hình.
Quyển sách mà tôi vừa mua….


Phân loại cụm từ chính phụ


3.1. Danh ngữ

* Khái niệm: là cụm chính phụ tồntại trong câu, nó có
danh từ làm thành tố chính và các định tố cụ thể ý
nghĩa cho danh từ đó.
• ở dạng đầy đủ, danh ngữ có kết cấu như sau:

các vị
trí

-3

-2

-1

DTTT

1

2


Ý nghĩa từ chỉ
toàn
bộ

từ chỉ lượng từ chỉ
xuất

Thành Các từ từ chỉ
tố
hạn
định
chính định

Ví dụ 1)

những

con
bạc ác ấy
ngưòi
đứa trẻ mồ côi này

Tất cả

2) Cả

bốn

cái



Thành tố chính( DTTT)
 ở vị trí thành tố chính thưòng là danh từ chung.
Danh từ riêng ít khi làm thành tố chính; nếu làm
thành tố chính thì danh từ riêng đã có ý nghĩa
chỉ các đối tượng cùng loại. Ví dụ: Những Sở
Khanh ở thời đại này….
 Danh từ chung có thể một mình làm thành tố
chính (ví dụ: bốn học sinh ấy, những bạn bè của
tôi…) có thể dùng với danh từ chỉ loại thể hoặc
đơn vị ( một quyển sách mới, ba cân gạo nếp
mới…)


Thành tố phụ trước
 Từ chỉ vật thể hoặc bộ phận cơ thể

VD:

quyển sách

,

-1 DTTT

cái

tay

-1


DTTT

 Từ chỉ tên động vật hoặc tên người

VD:

con trâu,
-1

DTTT

 Từ chỉ chức danh,học vị,học hàm,tên gọi các hạng người trong xã hội

# Vi trí-1:định tố mang ý nghĩa loại thể với những ý nghĩa
VD:

vị giáo sư
-1 DTTT

,

người con gái
-1

DTTT

 Từ chỉ đơn vị đo lường chính xác VD:

mét vải

-1 DTTT

,

cân gạo
-1

DTTT


#.Vị trí -2: định tố chỉ ý nghĩa số lượng thường được
cấu tạo như sau
Là số từ chính xác
VD: một bác sĩ
-2

DTTT

Là phó từ
VD:

những cô gái
-2

,

DTTT

#.Vị trí -3: định tố chỉ ý nghĩa tổng thể
VD:


tất cả chúng tôi
-3

DTTT

,

tất cả đồ đạc
-3

DTTT


#Vị trí 1: định

tố chỉ ý nghĩa hạn định thường được cấu tạo

bởi các cách:
Mang ý nghĩa chủng loại,công dụng: VD : kéo may

,

hợp tác xã

nông nghiệp
DTTT 1

DTTT 1


Mang ý nghĩa về tên gọi : VD : thành phố Đà Nẵng
DTTT

1

Mang ý nghĩa về quan hệ sở thuộc: VD : nhà của tôi

#Vị trí 2

DTTT 1
:đinh tố mang ý nghĩa chỉ định : ấy, kia, này, nọ, đó,

đấy,
VD : cô gái ấy
DTTT 2


3.2. Động ngữ
* Khái niệm: là cụm chính phụ tồn tại trong câu, có
động từ làm thành tố chính.
So với danh ngữ, cấu tạo của động ngữ kém ổn định
hơn , nên để miêu tả cấu taọ của cụm động từ chúng
ta không thể quy các thành tố phụ vào các vị trí trong
1 sơ đồ kết cấu được. Tuy nhiên động ngữ cũng có
cấu tạo 3 phần:


a. Thành tố chính( T 281 SGT)
 Các kiểu thành tố chính thường gặp:


+ 1 động từ, ví dụ: đang ăn cơm, đang học Tiếng
Việt….
+ 1 chuỗi động từ, ví dụ: đã đi học rồi….
+ 1 kiến trúc đặc biệt có ý nghĩa khứ hồi, ví dụ: vừa đi
Nha Trang về hôm qua, vừa đón Hà về….
+ 1 thành ngữ, ví dụ: ăn cỗ đi trước, lội nước theo
sau….


Khi gặp 1 chuỗi động từ- từ thực thì việc xác định TTC
theo những quy ước sau:
 Chuỗi động từ không có TTP riêng của động từ trong

đó sẽ được coi là “dạng ghép” và không cần phân tích,
ví dụ: đã đi ngủ rồi, đang đi học rồi, sẽ đi chơi….
 Chuỗi động từ có một hoặc cả hai động từ có TTP
riêng thì động từ thứ nhất là thành tố chính, ví dụ: đi
học thêm rồi, ngồi học bài nghiêm túc….
 Chuỗi đọng từ có động từ thứ hai chỉ cách thức hệ quả
của hoạt động nêu ở động từ thứ nhất thì động từ thứ
nhất là TTC, ví dụ: ăn nằm, ăn đứng, đập vỡ,…..


b. Thành tố phụ trước (TTPT)
Những từ hư làm TTPT có thể chia thành những lớp con
với ý nghĩa khái quát sau:
o chỉ sự tiếp diễn tương tự: đều, cũng, vẫn, cứ, mãi,
còn, lại….
o chỉ quan hệ thời gian:đã, từng, vừa, mới, đang, sẽ,
sắp….

o Nêu ý khẳng định hay phủ định: có, không, chưa,
chẳng…..
o Nêu ý mệnh lệnh, khuyên nhủ: hãy, đừng, chớ…..
o chỉ tần số: thường, hay, năng, ít, hiếm…..


c. Thành tố phụ sau(TTPS)
TTPS rất đa dạng về từ loại, cấu tạo, quan hệ ý nghĩa,
cách thức liên kết…

Về mặt từ loại:
 Nghĩa kết thúc hoặc hoàn thành: xong, rồi…
 Nghĩa mệnh lệnh, thúc giục: đi, nào….
 Nghĩa kết quả: đựơc, mất, ra….
 Nghĩa mức đọ: quá, lắm, vô cùng, cực kì…
 Nghĩa tự lực(lấy), tương hỗ(nhau, với, cùng)
 Nghĩa cách thức: ngay, liền, luôn, nữa, mãi, dân,

ngay….


 về mặt cấu tạo: các thành tố phụ sau có thể là từ, cụm
từ. Ví dụ: đọc sách, đọc sách và báo, đọc cho con nghe..
về quan hệ ý nghĩa với TTC: có những TTP do ý nghĩa
của động từ chính đòi hỏi( bổ tố): làm nhà, tặng bạn
quyển sách, bảo nó đi, …; có những TTP chỉ đẻ đáp
ứng nhu cầu cụ thể của giao tiếp( trạng tố): học ở
nhà, chết đuối,….
Về cách thức liên kết với TTC:2 loại( liên kết trực tiếp
và liên kết gián tiếp)

+liên kết trực tiếp không dùng quan hệ từ, ví du: ăn một
bát cơm, sai nó quét nhà….
+ liên kết gián tiếp(có thể dùng quan hệ từ), ví dụ:
tin(là)anh ấy đúng, chết(vì)đói….


3.3. Tính ngữ
 Khái niệm: là cụm chính phụ có tính từ làm thành tố

chính.
 Động từ và tính từ Tiếng Việt có nhiều điểm giống
nhau về khả năng kết hợp, do đó cấu tạo của động
ngữ và tính ngữ cũng có những điểm giống nhau.


a. Thành tố chính (TTC)
 Nhìn chung mọi loại tính từ đều có thể là TTC.

Tuy nhiên những tính từ chỉ các đặc điểm tính
chất không có mức độ thì thường hay dùng một
mình, ít khi có TTP, nghĩa là ít khi đóng vai trò
TTC để tạo nên 1 đoản ngữ.
 Ví dụ: công, tư,riêng, chung, đực, cái, trống,
mái, chính, quốc doanh…


b. Thành tố phụ trước(TTPT)
 TTPT bổ sung cho TTC ý nghĩa về :

+ thời gian: đã, đang, sẽ, vừa, mới, từng…

+Sự tiếp diễn tương tự: vẫn, cứ, còn, đề, cũng, lại…
+ khẳng định hay phủ định: có, không, chưa, chẳng…
+ mức độ: rất, quá, hơi…
 Phụ từ chỉ mệnh lệnh ít khi làm TTPT cho tính từ, tuy vậy
vẫn có thể gặp:
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
( Hồ Xuân Hương)


×