Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Xuất khẩu thủy sản sang mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 26 trang )

Xuất khẩu thủy sản
sang Mỹ
Thương mại quốc tế
Nhóm thực hiện: Hero
Giáo viên: Ths Vũ Ngọc Thắng


Nội dung
1. Giới thiệu doanh nghiệp, mặt hàng

2. Cơ hội và thách thức của thị trường Việt Nam

3. Các chính sách xuất nhập khẩu của thị trường Mỹ

4. Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ


1. Giới thiệu doanh nghiệp, mặt hàng
Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, có
giá trị ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ tư trong các ngành kinh tế quốc
dân (sau dầu, gạo và hàng may mặc) trước năm 2001và đã vươn lên
hàng thứ ba vào năm 2001.


1. Giới thiệu doanh nghiệp, mặt hàng


1. Giới thiệu doanh nghiệp, mặt hàng
Hoạt động sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước,
nhưng có thể phân ra thành 5 vùng xuất khẩu lớn:


Vùng Bắc
Trung Bộ,
duyên hải
miền Trung:
nuôi trồng
thủy sản
nước mặn lợ
như: tôm
các loại, sò
huyết, bào
ngư, cá
song, cá giò,
cá hồng...

Vùng ven biển
Nam Trung
Bộ: nuôi trồng
thủy sản trên
các loại mặt
nước mặn lợ,
với một số đối
tượng chủ yếu
như: cá rô phi,
tôm các loại…

Vùng Đông
Nam Bộ: chủ
yếu nuôi các
loài thủy sản
nước ngọt hồ

chứa và thủy
sản nước lợ
như cá song,
cá giò, cá rô
phi, tôm các
loại....

Các tỉnh nội
vùng: nằm sâu
trong đất liền
nhưng có hệ
thống sông rạch
khá dày đặc như
Hà Nội, Bình
Dương, Cần Thơ
thuận lợi cho nuôi
trồng các loài
thủy sản nước
ngọt như: cá tra basa, cá rô phi, cá
chép…

Khu vực Đồng
Bằng Sông Cửu
Long là khu vực
nuôi trồng và xuất
khẩu thủy sản
chính. Hoạt động
nuôi trồng thủy
sản trên tất cả các
loại mặt nước, đặc

biệt là nuôi tôm, cá
tra - ba sa, sò
huyết, nghêu


1. Giới thiệu doanh nghiệp, mặt hàng

Theo thống kê từ Vasep, đến cuối năm 2012, chỉ còn khoảng 600
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thủy sản so với con số 900 của
năm 2011. Với tình hình hiện tại vẫn còn nhiều khó khăn, dự kiến
số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sẽ tiếp tục giảm trong thời
gian tới.
Trong danh sách 10 doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu lớn nhất, chỉ
duy nhất Yuen Chyang Co là xuất khẩu hải sản, còn lại hầu hết là
các doanh nghiệp xuất khẩu tôm và cá tra


1. Giới thiệu doanh nghiệp, mặt hàng

Điểm mạnh, lợi thế
Việt Nam có điều kiện tự nhiên, môi trường, khí hậu cho chăn nuôi thủy
sản,
mang lại cho nuôi trồng năng suất cao, chất lượng thịt cá thơm ngon, đặc
biệt
trong hang loạt loại cá thì cá da trơn đang được thị trường trên thế giới ưa
chuộng
Nguồn tài nguyên thuỷ sản của Việt Nam rất phong phú do bởi điều kiện
tự nhiên ưu đãi: Việt Nam có bờ biển dài hơn 3000 km, 4000 hòn đảo
lớn nhỏ, sông rạch


Nhà nước đang có nhiều chính sách và biện pháp hỗ trợ ngành thuỷ sản: Hỗ
trợ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng quy hoạch, hỗ trợ
đầu tư, hỗ trợ xúc tiến thương mại...


1. Giới thiệu doanh nghiệp, mặt hàng

Khó khăn


2. Cơ hội và thách thức của thị trường Việt Nam

Thị trường Mỹ đã và đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều quốc gia và không loại trừ Việt
Nam, thị trường Mỹ cũng đang mở ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam..


1. CƠ HỘI


1. CƠ HỘI
1.1 Nhu cầu lớn, phong phú

1.2 Thị hiế u

• Người tiêu dùng Mỹ hàng năm
chi khoảng 50 tỷ USD cho các
loại thuỷ hải sản,trong đó 32 tỷ
USD mua qua các cơ sở chế
biến thực phẩm và 18 tỷ USD
mua qua các cửa hàng bán lẻ

• Mức tiêu dùng hàng thuỷ sản
của người Mỹ sẽ còn có triển
vọng tăng vì hiện nay người
dân Mỹ đã ý thức được rằng
thuỷ sản là loại thực phẩm tốt
cho sức khoẻ và ít chứa các
loại chất béo



Diện tích nước Mỹ rộng lớn gồm
50 bang thì ở mỗi bang lại có
những sở thích tiêu dùng khác
nhau. Vì vậy hàng hoá với nhiều
chủng loại và chất lượng dù cao
hay vừa đều có thể bán được trên
thị trường Mỹ


1. CƠ HỘI
1.3 Cơ hội từ hiệp định thương mại Việt-Mĩ


Kể
từkhẩu
ngàysang
10/12/2001,
hiệp6định
thươngxuất
mạikhẩu

ViệtMỹ
Xuất
Hoa Kỳ: trong
tháng/2010,
thuỷ
sản(Vietnam-US
sang Hoa
Bilateral
Agreement
BTA)
lực, đánh
Kỳ đạt gầnTrade
339 triệu
USD, tăng- 13%
sobắt
với đầu
cùngcó
kỳ hiệu
năm 2009.
Trongdấu
đó, một
giai
lượng
đoạn
xuất mới
khẩutrong
cá cácviệc
loại đạt
phát
41triển

nghìnkinh
tấn, trị
tế,giá
thương
đạt hơnmại
159giữa
triệu hai
USD,
nước



tăng số
25,5%
lượngtrong
và 30,9%
trị giá.
Đứng
haiNam
là tôm
các khẩu
loại với
15
Một
mặtvềhàng
nhómvềthuỷ
sản
củathứ
Việt
xuất

sang
nghìn tấn
Mỹ được hưởng mức thuế suất bằng không hoặc ở mức thấp khoảng
5% như mặt hàng cá đông lạnh, cá tươi sống, tôm chế biến...


1. CƠ HỘI

Nhập khẩu tôm tăng mạnh nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất: tăng gần 40% và chiếm 33% giá
trị NK
Việt Nam là nguồn cung cấp lớn thứ 3 (chiếm 15% thị phần) sau Indonesia (chiếm 19,3%
thị phần) và Ấn Độ (17,4%)


1. CƠ HỘI
1.4 Những cơ hội do cộng đồng Việt kiều ở Mỹ mang lại


Cộng đồng Việt kiều hình thành một thị trường quan trọng. Hiện nay có
khoảng 2,7 triệu Việt kiều đang làm ăn, sinh sống tại Mỹ
• Là đối tác kinh doanh và hợp tác tiềm năng
• Họ có ưu thế về văn hoá, ngôn ngữ. Khi kinh doanh tại thị trường Mỹ,
doanh nghiệp phải nắm được và hành xử theo các chuẩn mực văn hoá
chung và văn hoá kinh doanh ở đây
• Hiểu biết sâu sắc về hai thị trường. Có kiến thức chuyên sâu, thông thạo các
khía cạnh của hoạt động kinh doanh quốc tế, am hiểu rõ mọi ngõ ngách, lắt
léo của các luật lệ và thủ tục kinh doanh, pháp luât.


2. Thách thức



2. Thách thức
2.1 Cạnh tranh
• Do sức mua lớn và ổn định, hầu hết các quốc gia trên thế
giới đều coi thị trường Mỹ là thị trường chiến lược trong
hoạt động xuất khẩu. Chính phủ và các doanh nghiệp của
các nước này đều rất nỗ lực để thâm nhập và giành thị
phần tối đa trên thị trường quan trọng vào bậc nhất này
• Các nước Asean: Đây là những đối thủ cạnh tranh có thể
nói là ngang tầm với chúng ta bởi vì có sự tương đồng về
trình độ phát triển, sự giống nhau về cơ cấu hàng hoá xuất
khẩu
Cạnh tranh giữa các nước cũng như khu vực ASEAN trên thị trường Mỹ rất gay gắt


2. Thách thức

Trong việc xuất khẩu vào thị trường Mỹ, từ hạng 6 với 0,8 tỉ USD vào năm 2000, Việt Nam
đã vươn lên dẫn đầu ASEAN với 29,4 tỉ USD ở năm 2014.


2. Thách thức
2.2 Hệ thống luật pháp của Việt Nam
Hệ thống luật pháp còn nhiều yếu kém. Trong khi đó, Mỹ lại
là một đối tác quá lớn, qúa hùng mạnh; hệ thống pháp luật
rất phức tạp, ngoài luật liên bang thì mỗi bang lại có thể lệ
riêng. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành xuất
khẩu sang thị trường Mỹ thì phải tìm hiểu luật pháp của
Mỹ một cách cặn kẽ và rõ ràng.



2. Thách thức
Theo kết quả sơ bộ của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 (1-2-2012 đến
31-1-2013), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã áp thuế chống bán phá giá
với các lô hàng tôm của VN rất cao, trên 6%. Trong khi đó kết quả của
đợt xem xét trước là POR7, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm VN vào Mỹ
đều có mức thuế 0%


3. Các chính sách xuất nhập khẩu của thị trường
Mỹ
Để thâm nhập được thị trường Mỹ, các doanh nghiệp sẽ vấp
phải rào cản đầu tiên đó là hệ thống pháp luật thương mại của
Mỹ. Hệ thống luật này được điều tiết từ nhiều nguồn luật khác
nhau bao gồm:


1. Hiến pháp



2. Hiệp ước quốc tế



3. Pháp lệnh và pháp luật




4. Nghị định và các văn bản dưới luật của ngành hành pháp



5. Quy chế của các cơ quan cấp Liên bang ban hành



6. Hiến pháp của Bang



7. Luật của Bang



8. Quy chế của Bang



9. Quy chế của thành phố, quận và của các địa phương khác


3. Các chính sách xuất nhập khẩu của thị trường
Mỹ
3.1 Chính sách thuế quan
• Biểu thuế quan đồng bộ của Mỹ chia hàng hoá thành xấp
xỉ 5000 mục (heading) và tiểu mục (subheading), theo
trình tự: từ những hàng hoá đơn giản, sản phẩm nông
nghiệp tới các loại hàng hoá chế tạo tinh vi

• Mọi hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đều phải chịu thuế hoặc
được miễn trừ thuế phù hợp với các quy định trong biểu
thuế quan đồng bộ này. Khi hàng hoá phải chịu thuế,
người ta áp dụng tỷ lệ trên giá trị, tỷ lệ trên số lượng hoặc
tỷ lệ hỗn hợp.


3. Các chính sách xuất nhập khẩu của thị trường
Mỹ
3.2 Luật bồi thường thương mại


Trong đó có luật chống bán phá giá (Antidumping Duties - ADs) và
luật thuế chống trợ giá (Counter - Vailing Duties - CVDs) là hai đạo
luật mà bất kỳ doanh nghiệp nào khi thâm nhập thị trường Mỹ đều
phải lưu ý vì đây là hai công cụ Mỹ áp dụng thường xuyên đối với
những mặt hàng nhập khẩu mà ảnh hưởng tới nền sản xuất hàng hóa
nội địa của Mỹ


3. Các chính sách xuất nhập khẩu của thị trường
Mỹ
3.3 Các hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật


Quy định về nhãn mác, thương hiệu



Quy định về mã, ký hiệu




Quy định về quyền sở hữu trí tuệ



Quy định về trách nhiệm sản phẩm



Những tiêu chuẩn về vệ sinh


4. Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ

Biện pháp liên kết các cơ sở sản xuất, xuất khẩu
Xây dựng các Trung tâm nghề cá lớn gắn kết với các ngư trường trọng điểm, vùng
sản xuất nguyên liệu tập trung và khu công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ
• 1-Trung tâm nghề cá Hải Phòng, gắn với ngư trường Vịnh Bắc bộ


2-Trung tâm nghề cá Đà Nẵng, gắn với ngư trường Biển Đông và Hoàng Sa



3-Trung tâm nghề cá Khánh Hòa với ngư trường Nam Trung bộ và Trường Sa




4-Trung tâm nghề cá Bà Rịa - Vũng Tàu, gắn với ngư trường Đông Nam bộ



5-Trung tâm nghề cá Kiên Giang, gắn với ngư trường Tây Nam bộ



6-Trung tâm phát triển thủy sản Cần Thơ, gắn với vùng nuôi trồng thủy sản
Đồng bằng sông Cửu Long.

Tại các Trung tâm nghề cá lớn, sẽ bố trí các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu khai
thác xa bờ. Đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơ sở sản xuất nước đá, hệ thống kho
lạnh, chợ đầu mối thủy sản, các cơ sở sản xuất ngư cụ, thiết bị nghề cá phục vụ
hoạt động nghề cá xa bờ; Xây dựng và tổ chức thực hiện mô hình hợp tác.

24


4. Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ

Tham gia hội chợ thủy sản quốc tế
Hội chợ VIETFISH là một trong những hội chợ chuyên ngành thủy sản
hàng đầu trên thế giới đồng thời là hội chợ thủy sản lớn nhất Đông Nam
Á. Triển lãm cung cấp gần như tất cả các loại cá, hải sản và sản phẩm,
dịch vụ liên quan đến thủy sản.
• Thủy hải sản tươi, đông lạnh, đóng hộp, khô muối, xông khói, giá trị
gia tăng, nước mắm
• Thiết bị và kỹ thuật chế biến thủy sản
• Thiết bị và kỹ thuật đông lạnh, bảo quản lạnh



×