Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.79 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 3 - TIẾT 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm về đoạn văn, câu chủ đề, mối quan hệ giữa các câu trong đoạn và cách
trình bày nội dung đoạn văn
- Rèn luyện kỹ năng viết văn bản hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và từ ngữ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bố cục trong VB? Bố cục phần thân bài thường được sắp xếp
theo trình tự ntn?
2. Bài mới:
Như chúng ta đã biết một văn bản hoàn chỉnh được cấu tạo bởi nhiều đoạn văn. vậy đoạn văn là
gì? Cấu tạo như thế nào? Được trình bày ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Thế nào là đoạn văn

HS đọc VD

1. Ví dụ: VB “NTT và tác phẩm Tắt đèn”

- VB trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết
thành mấy đoạn?

- VB gồm hai ý, mỗi ý được viết thành một


đoạn văn → có hai đoạn văn

- Dựa vào dấu hiệu nào em biết được đó là
hai đoạn văn?
+ Viết hoa lùi đầu dòng
+ Chấm xuống dòng
- Em hiểu gì về đoạn văn?

2. Kết luận
- Khái niệm: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp
tạo nên VB


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Đặc điểm:
+Về hình thức: Bắt đầu bằng cách viết hoa
lùi đầu dòng. Kết thúc bằng cách chấm
xuống dòng
+ Về nội dung: Biểu đạt một ý tương đối
hoàn chỉnh
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn
văn
* Ví dụ
HS quan sát đoạn văn 1

- Đoạn văn 1: Ngô tất Tố, ông, nhà văn

- Bài văn có nhan đề là gì? Trong bài văn có

những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều
→ Là các từ ngữ chủ đề
lầng nhằm duy trì nội dung bài văn?
- Đoạn văn 2:
HS quan sát đoạn văn 2

- Em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của
đoạn văn là gì? Chúng có vai trò ntn trong
VB?
- Câu chủ đề thường có đặc điểm gì?
Ngắn gọn, đứng ở đầu hoặc cuối đoạn

+ ND: Đánh giá những thành công của NTT
trong việc tái hiện hiện thực nông thôn VN
trước CMT8 và khẳng định phẩm chất tốt
đẹp của người lao động chân chính
→ Thể hiện ở câu “Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của NTT” chứa ý khái quát của
đoạn văn → câu chủ đề
* Kết luận
- TNCĐ: Là các từ dùng làm nhan đề hoặc
các từ được lặp lại nhiều lần
- Câu CĐ: Là câu mang ND khái quát của cả
đoạn
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn

HS quan sát VD I

a. Ví dụ


- Đoạn 1 có câu chủ đề không? Các câu
trong đoạn quan hệ với nhau như thế nào?

* Ví dụ 1:
- Đoạn 1: không có câu chủ đề, các ý lần
lượt được trình bày trong các câu bình đẳng


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

với nhau
- Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở vị trí nào?

→ Kiểu song hành

- Các ý trong đoạn văn được bày như thế
nào?

- Đoạn 2:
+ Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, ý chính nằm
trong câu chủ đề
+ Các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính
→ Kiểu diễn dịch

HS đọc

* Ví dụ 2

- Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì - Câu CĐ nằm ở cuối đoạn, ý chính nằm
nằm ở vị trí nào?

trong câu chủ đề
- Các ý trong đoạn được trình bày theo trình - Các câu trước cụ thể hoá ý chính
tự nào?
→ Kiểu quy nạp
- Có thể trình bày đoạn văn theo những cách b. Kết luận
nào?
- Kiểu song hành
- Kiểu diễn dịch
- Kiểu quy nạp
II. Luyện tập
HS làm bài độc lập
Chia ba nhóm, mỗi nhóm một phần

Bài 1
Bài văn gồm hai ý, mỗi ý diễn đạt thành một
đoạn văn
Bài 2
a. Đoạn diễn dịch
b. Đoạn song hành
c. Đoạn song hành
Bài 3

GV hướng dẫn HS viết đoạn văn

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Nắm đượckhái niệm câu CĐ, từ ngữ CĐ, cách trình bày đoạn văn
2. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- BTVN: 3, 4 -37
- Ôn lại kiến thức VB tự sự → viết bài TLV số 1



×