Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGk lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.49 KB, 14 trang )

Båi d­ìng gV
Thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh
SGK líp 10


Mục tiêu môn Toán






1. Mục tiêu chung
Cung cấp: KT, KN, PP THọc phổ thông, cơ bản, thiết thực
Ph.triển Ng lực Tr.tuệ, KN S.luận, cần thiết cho C.sống
H.thành và ph.triển các ph.chất của người L.động mới
Tạo cơ sở để HS tiếp tục học lên Đại học, Cao đẳng

2.Mục tiêu cụ thể đối với THPT
Về kiến thức (các mạch KT cơ bản, như: số, đại số, GT,
HHọc,)
Về kĩ năng: Vận dụng được KT giải các B.toán
Về tư duy: NL và phẩm chất tư duy
Về thái độ: ham hiểu biết, yêu KH, nghiêm túc trong LĐộng


Một số chú ý

CCGD: Đổi mới sâu sắc toàn diện nền GD quốc dân
nhằm khắc phục những yếu kém đang tồn tại và phát
huy những nhân tố mới tiến bộ theo định hướng nâng


cao chất lượng và hiệu quả GD, phát triển quy mô đào
tạo cho phù hợp vơí yêu cầu phát triển kinh tế xã
hội của đất nước trong giai đoạn mới.
CCGD khi có sự thay đổi lớn về chế độ chính trị, cũng
có thể CCGD trong một thể chế chính trị
CCGD có thể hiểu là sự nỗ lực có ý thức nhằm cải
tiến thực tiễn căn cứ vào những mục tiêu mong muốn,
nó bao gồm: xác định mục tiêu, chính sách mới, chức
năng mới của GD. Thực chất của CCGD là sự phản
ánh tương lai và được diễn ra trong một thời gian dài.


Một số chú ý
Đổi mới GD: Đổi mới GD là thay đổi từng phần, cụ
bộ hoặc toàn bộ các mặt, các cấp của hệ thống giáo
dục quốc dân. Đổi mới GD diễn ra thường xuyên, liên
tục trong suốt quá trình hoạt động của hệ thống giáo
dục cho tới khi những thay đổi đạt tới quy mô và
trình độ vượt ra ngoài khuôn khổ quy định của hệ
thống GD hiện hành thì cần có chủ trương, chính sách
tập trung, tổng kết, đánh giá và đề xuất những giải
pháp đồng bộ, toàn diện thay thế hệ thống cũ bằng hệ
thống mới tiến bộ hơn để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu
phát triển của xã hội


Một số chú ý
Đổi mới GD thường xuyên từng phần là công
việc tự nhiên của hoạt động giáo dục, góp phần
thúc đẩy cải tiến không ngừng từng khâu, từng

mặt khiến cho GD luôn hoà nhịp với thực tiễn
cuộc sống, thoả mãn kịp thời những đòi hỏi
bức xúc của xã hội và trở thành bộ phận ngày
càng năng động hơn trong cơ cấu thượng tầng
kiến trúc của xã hội hiện đại. Đổi mới GD có
thể xem là CCGD ở mức độ yếu trong khoảng
thời gian ngắn.


Một số chú ý
Cách mạng GD: là CCGD ở mức độ mạnh
trong khoảng thời gian trung bình. (cách mạng
là sự cải cách tận gốc, là biến đổi trọng đại mà
con người tạo ra trong tự nhiên và cải tạo xã
hội, biến đổi căn bản bản chất sự vật)


Ch­¬ng tr×nh m«n To¸n
• Tham kh¶o ch­¬ng tr×nh m«n To¸n líp 10
THPT
• Cã thÓ xem ë SGV líp 10
• Nh÷ng thay ®æi lín:


1. Phương hướng đổi mới chương trình








Tinh giản những ND phức tạp (biện luận, định lí đảo tam
thức bậc hai,...)
Giảm nhẹ đi tính hàn lâm: Những kiến thức gì thuộc về
chương trình đại học trả lại cho đại học, chẳng hạn: phư
ơng pháp tiên đề (chỉ nêu là tính chất thừa nhận, còn phư
ơng pháp tiên đề là bài đọc thêm cho HS), lí thuyết giới
hạn, lí thuyết xác suất thống kê, hàm ngược...
Tăng cường ND thực tiễn, thiết thực, gần với cuộc sống
Tăng cường thực hành, ứng dụng
Nhấn mạnh mối liên hệ giữa các phần, các lớp, các cấp,
liên môn


2. Những thay đổi lớn về chương trình



-

Tăng thêm: xác suất, thống kê, số phức, phép dời hình và
đồng dạng trong không gian (chủ yếu giúp HS hiểu được
hai hình bằng nhau, đồng dạng trong không gian,..)
Bỏ đi: Định lí đảo tam thức bậc hai, biến đổi lượng giác
(các hệ thức trong tam giác, bất PT LG,...), biện luận,...
Sắp xếp nội dung Ch trình có hệ thống và dễ dạy, chẳng
hạn:
Mũ và lôgarít chuyển từ 11 lên 12
Đạo hàm, tổ hợp chuyển từ 12 xuống 11

Phép dời hình và đồng dạng trong mặt phẳng chuyển từ 10
lên 11
Lượng giác được chuyển xuống học ở 10 một phần


3. Một số điểm mới về CT và SGK
3.1 Về Chương trình
a) Yêu cầu mức độ: Tăng cường thực hành, ứng dụng;
Coi trọng cả KT, KN, vận dụng vào thực tiễn, liên
môn; Lưu ý KT và PP đặc thù bộ môn; Cập nhật khu
vực và thế giới
b) Về phương pháp dạy học: phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo; coi trọng tự học
c) Về kiểm tra đánh giá: tăng cường đánh giá Thầy
Trò và Trò Trò; Đánh giá trong toàn bộ quá trình
dạy học


Điểm mới về chương trình
a) Về yêu cầu mức độ:
Tăng cường thực hành ứng dụng, không quá nhấn mạnh
tính hàn lâm và yêu cầu quá chặt chẽ về lý thuyết, tuy
nhiên phải đảm bảo tính chính xác, khoa học
Coi trọng cả việc trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống.
Xây dựng nội dung đáp ứng mục tiêu môn học, đồng thời
chú trọng đáp ứng yêu cầu liên môn (cung cấp kiến thức
phổ thông cơ bản cần thiết để học tập môn Toán và học tập
các môn khác)



Điểm mới về chương trình
Lưu ý những kiến thức, kĩ năng cơ bản và phương pháp tư
duy đặc thù cho môn học ( suy diễn, quy nạp, trừu tượng
hoá, khái quát hoá,)
Cập nhật sao cho kiến thức chung bậc THPT của nước ta
phải phù hợp ở mức độ nhất định mặt bằng kiến thức chung
của các nước trong khu vực và thế giới
b) Về phương pháp dạy học: phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của HS, rèn luyện khả năng tự học
c) Về kiểm tra đánh giá: tăng cường năng lực tự đánh giá
của HS thông qua hình thức thầy trò và trò trò trong và
sau khi học.


3. Một số điểm mới của CT và SGK
3.2 Về SGK:
Hỗ trợ đổi mới PPDH; Liên môn; Tự học; Phân hoá
(Những nội dung cụ thể xem thêm trong tài liệu học
viên)


Một số điểm mới về SGK
Là tài liệu chính cho dạy học
Chú ý việc dẫn dắt
Nêu nhiều câu hỏi, hoạt động: gấp giấy, bài toán có nội
dung thực tiễn (lãi kép)
Số lượng bài tập vừa phải (có câu hỏi TNKQ)
Tăng thêm sự kiện lịch sử (có thể em chưa biết): Hình học
Fractal

Giới thiệu máy tính bỏ túi
Đổi mới in ấn sao cho dễ học, dễ nhớ
Tuy có sự thay đổi (hoán vị) nhưng nhìn chung toàn chư
ơng trình (10 đến 12) thì hầu như không đổi, mà có xu hư
ớng giảm nhẹ tính hàn lâm.



×