Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Hướng dẫn thực hiện chương trình dạy học chuyên sâu môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.01 KB, 44 trang )

TẬP HUẤN GV TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
CHUYÊN SÂU
MÔN SINH HỌC
NGÔ VĂN HƯNG
Vụ Giáo dục Trung học
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tháng 8 năm 2010
T«i chµo c¸c chÞ c¸c anh
Gi¸o viªn Sinh häc cïng ngµnh víi t«i
You know....................................
Mong muèn cña t«i lµ .............
èi chiÕu Mong muèn víi môc tiªu tËp Đ
huÊn, chóng t«i thÊy ...

Câu hỏi
mà các
bạn
đặt ra

muốn
chúng
tôi trả
lời…?
Học cách suy nghĩ phản chiếu

Tôi đã học được
điều gì trong
hôm nay?


Tôi nên chia sẻ
điều gì?

Tôi phải làm gì?
Ph­¬ng ph¸p tËp huÊn
2. Tìm hiểu Phần thứ hai
2. Tìm hiểu Phần thứ hai
CÁC HOẠT
ĐỘNG
CÁC HOẠT
ĐỘNG
3. Thực hành – Thí nghiệm
3. Thực hành – Thí nghiệm
4. Chia sẻ thông tin
4. Chia sẻ thông tin
5. Triển khai tại địa phương
5. Triển khai tại địa phương
1. Tìm hiểu Phần thứ nhất
1. Tìm hiểu Phần thứ nhất
néi dung tËp huÊn
6. Trả lời câu hỏi của HV
6. Trả lời câu hỏi của HV
7. Tổng kết, đánh giá
7. Tổng kết, đánh giá
PHẦN THỨ NHẤT
1. Thực trạng hệ thống trường THPT chuyên
Thảo luận nhóm theo nội dung tài liệu từ trang
05 đến trang 08.
2. Định hướng phát triển trường THPT
chuyên đến năm 2020

Giai đoạn 1 (2010 - 2015)
Giai đoạn 2 (2015 - 2020)
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CÁC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Năm 1964, trường Đại học Tổng hợp (ĐHTH) Hà Nội
phối hợp với Ty Giáo dục Hà Nội đã tổ chức một lớp
bồi dưỡng toán cho học sinh học giỏi toán của Hà Nội.

Cũng trong năm này, ngành giáo dục đã tổ chức thi học
sinh giỏi Toán toàn miền Bắc lần thứ nhất. “Lớp Toán
đặc biệt” đầu tiên của trường ĐHTH, cũng là đầu tiên
của cả nước, được ra đời vào tháng 9/1965.

Sau lớp Toán đặc biệt của trường ĐHTH, nhiều lớp
Toán đặc biệt của các tỉnh, thành phố, của các trường
ĐH cũng được thành lập.

Năm 1974, Đoàn học sinh giỏi Toán của Việt Nam, lần
đầu tham dự kỳ thi Olympic Toán quốc tế và đã đạt
được kết quả cao.

Tiếp nối các “Lớp Toán đặc biệt” (sau này gọi là lớp
chuyên Toán), trong những năm của thập kỷ 80, thập kỷ
90, các lớp chuyên Ngữ văn, Ngoại ngữ, Vật lí, Hoá
học, Sinh học, Tin học, Lịch sử, Địa lí được mở đồng
thời với việc thành lập các trường, khối lớp THPT
chuyên tại hầu hết các tỉnh, thành phố và một số trường
ĐH tạo nên hệ thống các trường THPT chuyên.


Từ đó đến nay, hệ thống trường THPT chuyên ngày
càng phát triển về quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo.
Đến năm học 2006-2007, đã có 7 trường ĐH, 63/64
tỉnh, thành phố của cả nước có trường THPT chuyên.
II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG
THPT CHUYÊN

1. Thực hiện kế hoạch giáo dục

2. Phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong hệ
thống các trường THPT chuyên

3. Xây dựng đội ngũ GV và CBQLGD

4. Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học

5. Chế độ chính sách đối với GV, học sinh

6. Hợp tác, trao đổi với các cơ sở giáo dục trong và
ngoài nước

7. Đào tạo học sinh THPT chuyên trong các lớp cử
nhân tài năng và kỹ sư chất lượng cao
1. Thực hiện kế hoạch giáo dục

Trường chuyên thực hiện CT-SGK, kế hoạch
giáo dục chung cho các trường THPT và dạy học
môn chuyên theo hướng dẫn của Bộ với thời
lượng dành cho môn chuyên bằng 150% thời
lượng môn học đó theo SGK nâng cao.


Các trường THPT chuyên đã chú trọng rèn luyện
cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu,
phát huy khả năng sáng tạo.

Nhiều GV đã chú trọng ứng dụng CNTT trong
giảng dạy và khai thác tài liệu. Các phòng học bộ
môn, thí nghiệm, thực hành, thư viện đã được sử
dụng với hiệu quả cao.
2. Phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá
trong hệ thống các trường THPT chuyên

Các trường THPT chuyên đã đánh giá học sinh
bằng nhiều phương thức, trong đó có việc học sinh
tự đánh giá và tập thể bình xét.

Việc đánh giá học sinh được thực hiện thông qua
việc kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng sáng
tạo, kết hợp kiểm tra theo quy định của chương
trình với viết tổng kết chuyên đề.

Các trường đã xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, tổ
chức các đợt kiểm tra năng khiếu theo tháng, kiểm
tra chuyên đề và xếp thứ tự học sinh từng tháng.
3. Xây dựng đội ngũ GV và CBQLGD

Các địa phương đều chú trọng, quan tâm, đầu tư phát triển
đội ngũ CBQL và GV trường chuyên, đến nay:

Về cán bộ quản lý có: 3% tiến sỹ; 39% thạc sỹ; 58% cử

nhân, trong đó có 1% đang là nghiên cứu sinh, 4% đang học
thạc sỹ.

Về GV có: 3% tiến sỹ; 23% thạc sỹ; 74% cử nhân, trong đó
1% đang là nghiên cứu sinh, 9% đang học thạc sỹ. Tại các
khối THPT chuyên thuộc các trường ĐH, các Giáo sư, Phó
Giáo sư đã trực tiếp tham gia giảng dạy và bồi dưỡng các
đội tuyển dự thi Olympic quốc tế.

Về cán bộ thư viện, cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm có:
1% thạc sỹ; 50% cử nhân; 26% có trình độ cao đẳng; 23%
có trình độ trung cấp; 1% đang học thạc sỹ và 1% đang học
ĐH.
4. Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học

Nhiều địa phương ưu tiên đầu tư xây dựng trường THPT
chuyên theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Điển hình là
trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP. Đà Nẵng đã được
đầu tư với đầy đủ các khối công trình, hệ thống trang thiết bị
phục vụ giảng dạy, học tập hiện đại với hệ thống CNTT
được đầu tư hơn 17 tỷ đồng, đảm bảo tất cả các phòng học
và phòng làm việc đều được nối mạng và kết nối internet
trực tuyến 24/24 giờ.

Một số trường THPT chuyên của các địa phương khác như:
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Tuyên Quang, Bắc Giang,
Phú Thọ, Quảng Trị, Bình Phước, Vĩnh Long, An Giang
đang được đầu tư theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá.Thiết
bị dạy học được trang bị đầy đủ theo Danh mục thiết bị dạy
học tối thiểu đồng thời một số trường còn đầu tư thiết bị dạy

học hiện đại.

×