TuÇn 25 tiÕt 25
QuyÒn khiÕu n¹i ,
tè c¸o cña
c«ng d©n
? Khi các tình huống sau đây xảy ra,theo em,nên xử
lý như thế nào ?
1: Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán,tiêm
trích ma tuý.(Nhóm1, 2)
2: Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp.
(NHóm3, 4)
3: Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không rõ lý
do.(Nhóm5, 6)
Tình huống 1: Tìm mọi cách tiếp cận đối tượng
để xem điều nghi ngờ của mình có đúng không.
+Nếu không đúng, thì bản thân sẽ xoá bỏ điều
nghi ngờ.
+Nếu đúng thì phải báo ngay cho một người tin
cậy và cơ quan có trách nhiệm để kịp thời ngăn
chặn.
.
Tình huống 2: Nếu người lấy cắp xe đạp của bạn An
em được người ấy tin cậy thì em khuyên trả lại xe đạp
và hứa với bạn mình sẽ tuyệt đối giữ bí mật.
+Khi thấy mình không thuyết phục được người đó thì
phải theo dõi bạn xem người đó để xe ở đâu rồi nhanh
chóng báo cho người có trách nhiệm biết để kịp thời
giữ xe lại và kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp
luật .
Tình huống 3:-Khuyên anh H đến gặp các cấp trực tiếp quản
lý mình (tổ trưởng, quản đốc, công đoàn, giám đốc) để hỏi lý
do.
- Nếu lý do cho anh thôi việc là đúng thì anh nên chấp nhận.
- Nếu lý do cho anh thôi việc không đúng thì anh cần:+Gặp
các cơ quan trên (tổ trưởng,quản đốc ) để trình bầy và đề
nghị xem xét, giải quyết. Nếu không được giải quyết thì anh
sẽ tiếp tục làm đơn đề nghị cơ quan và công đoàn cấp trên
giải quyết . Nếu vẫn không được giải quyết thì anh cần làm
đơn gửi cơ quan pháp luật đề nghị giải quyết theo nguyện
vọng (Cần có chứng cứ chứng minh rằng mình không sai
phạm)
?Qua 3 tình huống trên em rút ra được kết luận gì?
Khi biết được công dân,tổ chức,cơ quan nhà nước vi
phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình,của
tạp thể,nhà nước thì chúng ta cần phải tố cáo, khiếu
nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và
tránh gây thiệt hại cho tập thể, nhà nước, xã hội.
?Theo em khi nào công dân
có quyền khiếu nại,mục
đíchcủa việc khiếu nại?
-Công dân có quyền khiếu
nại khi quyền lợi của công
dân không được bảo vệ,
hoặc bị xâm phạm, các
cấp các cơ quan giải quyết
không đúng chính sách .
Theo em ,khi nào công dân có quyền tố cáo,
mục đích của việc tố cáo?
-Công dân có quyền tố cáo
+Khi phát hiện thấy những cá nhân, tập thể xâm hại
đến tài sản cá nhân, tập thể,làm ảnh hưởng đến xã hội
nói chung gây hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân,cho
xã hội.
+Khi phát hiện ra những cán bộ tham nhũng, hoặc
những hành động đi ngược lại văn minh xã hội.
-Mục đích của việc tố cáo:
+Phát giác,ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi
phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
?Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là gì?
-Quyền khiếu nại là quyền công dân, đề nghị cơ quan, tổ
chức cớ thẩm quyễn xem xét lại quyết định, các việc làm
của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ
theo quy định của pháp luật, quyết định kỷ luật khi cho
rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
-Quyền tố cáo là quyền công dân, báo cho cơ quan, tổ
chức,cá nhân có thẩm quyền biết về vụviệc vi phạm pháp
luật của bất cứ cơ quan,tổ chức, cá nhân nàogay thiệt hại
hoặc đe doạ gây thiệt hạiđến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
?Có thể khiếu nại,tố cáo bằng những hình thức
nào?
-Có thể khiếu nại,tố cáo bằng hai hình thức:
+ Trực tiếp: Trình bầy vấn đề khiếu nạ, tố cáo
bằng miệng với các cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền.
+ Gián tiếp: Gửi đơn khiếu nại, tố cáo đến cơ
quan,tổ chức,cá nhân có thẩm quyền hoặc có thể
gửi đơn, thư khiếu nại, tố cáo thông qua các phư
ơng tiện thông tin đại chúng .