Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giai phap su dung nang luong hieu qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.11 KB, 3 trang )

2. TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG CÁC TOÀ NHÀ ( VĂN PHỊNG, CƠNG SỞ, TRUNG TÂM
THƯƠNG MẠI, KHÁCH SẠN…)
2.1. Hệ thống điều hồ khơng khí
Hệ thống điều hồ khơng khí và các thiết bị phụ trợ ( máy lạnh, bơm nước lạnh, quạt gió…) là một trong
những hệ thống tiêu tốn điện năng nhiều nhất, tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, thường gặp một số vấn
đề:
- Rất nhiều các thiết bị điều hồ khơng khí đang được sử dụng có cơng nghệ cũ, có hiệu suất thấp, tiêu
tốn nhiều điện năng.
- Hệ thống đường ống dẫn nước lạnh, dẫn gió… chưa được bảo ơn đúng cách dẫn tới sự tổn hao nhiệt
năng lớn trên đường ống.
- Trong quá trình sử dụng, một số yếu tố chưa được chú trọng mức: độ chênh lệch nhiệt độ trong và
ngồi khơng gian điều hồ, bố trí các phịng lạnh tiếp xúc trực tiếp với các bức xạ mặt trời…
Như vậy, nếu khắc phục được những vấn đề này, cơ hội tiết kiệm điện từ hệ thống điều hồ khơng khí là
rất lớn.
.
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG TỒ NHÀ.
3.1. Hệ thống điều hồ khơng khí
- Thay thế máy điều hồ khơng khí cục bộ hiệu suất thấp bằng các máy điều hồ khơng khí hiện đại, sử
dụng công nghệ biến tần, điều khiển công suất động cơ phụ thuộc vào nhu cầu thực tế.
- Giảm lượng nhiệt xâm nhập vào phòng qua các kết cấu bao che ( tường trần…) bằng việc áp dụng các
phương án thích hợp: lắp đặt rèm che, các tấm dán kính, hoặc sử dụng kính cách nhiệt…
- Với các hệ thống lớn, lắp đặt các hệ thống điều khiển trung tâm, quản lý vận hành hợp lý, đặt nhiệt độ
phù hợp trong từng khoảng thời gian nhất định trong ngày.
3.2. Hệ thống chiếu sáng
- Thay thế hệ thống chiếu sáng hiệu suất thấp ( bóng sợi đốt, đèn huỳnh quang chấn lưu sắt từ…) bằng
các thiết bị chiếu sáng tiết kiệm điện ( bóng compact tiết kiệm điện, chấn lưu điện tử…).
- Đối với các thiết bị chiếu sáng ngoài trời, điều khiển tắt bật theo các chế độ tự động ( theo thời gian,
theo độ sang của môi trường…). Sử dụng đèn chiếu sang sử dụng năng lượng mặt trời.
3.3. Hệ thống nước nóng
- Thay thế việc sử dụng các bình đun nước nóng cục bộ bằng việc sử dụng các trung tâm cấp nước nóng
sử dụng dầu D.O cấp nước nóng cho tồn bộ tồ nhà.


- Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời, có thể sử dụng trực tiếp hoặc để gia nhiệt nước cấp
cho các bình đun nước nóng.
3.4. Hệ thống bơm nước thuỷ cục và thang máy
Tính tốn lưạ chọn cơng suất phù hợp với đặc tính sử dụng của tồ nhà. Sử dụng thiết bị kết hợp biến
tần để điều chỉnh công suất thiết bị phù hợp với nhu cầu thực tế ( biến tần cho bơm nước lạnh, biến tần
cho bơm nước sinh hoạt, bơm nước cho động cơ thang máy…)
3.5. Một số giải pháp khác
Bên cạnh các giải pháp đã nêu, chúng ta có thể kết hợp giữa phương án tiết kiệm điện thong qua việc
quản lý vận hành hệ thống, nâng cao ý thức tiết kiệm của người sử dụng, phân bổ thời gian làm việc hợp
lý, đồng thời đẩy mạnh các giải pháp kỹ thuật như sử dụng năng lượng mặt trời…

Tiết kiệm điện cho máy bơm công nghiệp
Động cơ và máy bơm là thiết bị tiêu thụ điện lớn nhất trong các cơ sở sản xuất, chiếm khoảng 80%
tổng năng lượng điện của một cơ sở sản xuất.
Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến mới, các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho phép các động cơ
và máy bơm có thể tiết kiệm điện khoảng 20% tổng khối lượng điện năng tiêu thụ.


Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiết kiệm năng lượng của động cơ và máy bơm
như khả năng tiết kiệm của các động cơ hiện tại, sự phù hợp giữa kích thước và cơng năng của
động cơ, khả năng biến thiên của động cơ... và tùy theo mục đích sử dụng, tỷ lệ điện năng tiêu thụ
của các động cơ khác nhau.
Một số giải pháp có thể ứng dụng như ngay từ giai đoạn thiết kế, tất cả các động cơ có cơng suất
phù hợp, không vận hành thiếu tải; lắp đặt thiết bị điều tốc (VSD) để điều khiển tốc độ cho những
động cơ có chế độ làm việc thay đổi sẽ tiết kiệm được từ 10% – 50% chi phí điện năng; thay mới
động cơ có hiệu suất cao.
Các động cơ hiệu suất cao đắt hơn khoảng 25% – 30% so với các động cơ thơng thường, nhưng chi
phí tiết kiệm được trong suốt thời gian sử dụng động cơ đó có thể mang lại cao hơn nhiều lần so với
việc sử dụng động cơ cũ; kiểm tra, làm vệ sinh, tra dầu mỡ cho các hộp số, bảo trì máy thường
xuyên để xác định, xử lý rò rỉ và điều chỉnh độ căng của băng tải…


Các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hệ thống lạnh. Với nguyên lý hoạt động như trên, một số giải
pháp sau có thể được xem xét cho mục tiêu tiết kiệm năng lượng của hệ thống lạnh. 1. Sử dụng máy nén
hiệu quả năng lượng trong hệ thống lạnh: Điện năng tiêu thụ của máy nén lạnh chiếm tỷ lệ khá lớn
(khoảng 75%) tổng điện năng tiêu thụ của toàn bộ hệ thống lạnh, do vậy việc lựa chọn máy nén lạnh và
hệ thống lạnh hợp lý sẽ nâng cao hiệu suất của hệ thống nói chung và máy nén lạnh nói riêng. 2. Tối ưu
hóa thiết bị ngưng tụ và thiết bị bay hơi của hệ thống: Mỗi mức nhiệt độ ngưng tụ giảm cho phép máy
nén hoạt động máy nén ở giá trị áp suất đẩy thấp hơn, mỗi mức tăng nhiệt độ của thiết bị bay hơi giúp
máy nén có thể hoạt động ở giá trị áp suất hút cao hơn. Việc giảm áp suất đầu đẩy và tăng áp suất đầu
hút giúp nâng cao được công suất TR của hệ thống làm lạnh và giảm được điện năng tiêu thụ của máy
nén. Nhìn chung ta có thể giảm được 2,5% điện năng cho mỗi 1oC nhiệt độ ngưng thấp hơn và 3% cho
mỗi 1oC nhiệt độ bốc hơi cao hơn. 3. Tối ưu hóa thời gian chạy máy nén qua việc dự trữ lạnh. Hệ thống
lạnh có thể xem xét để vận hành tối đa công suất vào giờ thấp điểm khi giá điện thấp để dự trữ chất tải
lạnh. Chất tải lạnh này sau đó được đem ra sử dụng vào giờ cao điểm để hạn chế việc sử dụng máy nén
lạnh vào thời gian này. 4. Xem xét khả năng sử dụng biến tần cho các động cơ chạy máy nén lạnh, bơm
nước giải nhiệt, bơm nước lạnh. Trong nhiều trường hợp việc sử dụng biến tần để có thể tối ưu hóa tốc
độ quay động cơ theo phụ tải cần thiết của các thiết bị trên qua đó có thể giảm được điện năng tiêu hao.


Tuy nhiên, hiệu quả của phương án này cần được xem xét cho các hệ thống cụ thể. 5. Các biện pháp
quản lý nội vi. Khả năng tiết kiệm năng lượng sẽ đạt được một cách liên tục thông qua các biện pháp
quản lý nội vi tốt. Việc quản lý nội vi đối với hệ thống lạnh bao gồm • Luôn đảm bảo các đường ống được
cách nhiệt tốt với việc sửa chữa ngay các hỏng hóc về cách nhiệt. • Thường xuyên kiểm tra hoạt động để
phát hiện các sự cố rị rỉ. • Các thiết bị trao đổi nhiệt như các bộ bay hơi, các ống xoắn giàn ngưng, thiết
bị giải nhiệt, các bộ lọc luôn được sạch sẽ giúp tối ưu hóa q trình trao đổi nhiệt. • Giảm thiểu tải lạnh
nếu có thể bằng việc phân loại tốt các vật phẩm cần làm lạnh, giảm kích cỡ của vật phẩm cần làm lạnh,
tối ưu hóa phân phối lạnh đến các vật phẩm cần làm lạnh, nâng cao trách nhiệm người vận hành v.v.
Trên đây là những giải pháp cơ bản cho việc giảm thiểu năng lượng sử dụng cho hệ thống lạnh của các
nhà máy thực phẩm. Việc đánh giá xác định các giải pháp có thể thực hiện được một cách tổng thể cần
được sự phân tích chính xác mang tính chất chun mơn để có thể đem lại hiệu quả tiết kiệm năng

lượng một cách thực sự. - See more at: />


×