Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an tin 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.86 KB, 4 trang )

Tiết 1- Bài 1: Nhập môn tin học
I.Mục tiêu
- Cung cấp cho HS kiến thức về các khái niệm trong Tin học
- Nắm đợc cấu trúc của máy vi tính.
II- Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS: Vở ghi chép
III. Tiến trình
GV dẫn vào bộ môn
1- Các khái niệm cần nhớ
GV: Tin học là gì ? Tin học ( informatic)
GV gọi HS đọc KN trong sách
GV: giảng
Là ngành KH nghiên cứu các quá trình xử lý,
biến đổi và ứng dụng thông tin bằng máy vi tính
GV: Máy tính là gì?
GV lấy VD dẫn dắt HS đến câu trả lời
1 HS lấy VD: xe đạp để đi , Giấy viết
Máy tính ( Computer) là phơng tiện xử lý thông
tin
GV: Thông tin là gì ? ( Thông tin trong đời
sống hàng ngày)
Thông tin là những điều đem lại cho con ngời và
sinh vật khác sự hiểu biết
Thông tin tồn tại nh thế nào ? Có hoàn toàn
chính xác ?
1 HS trả lời và lấy VD
Thông tin tồn tại khách quan, nó đợc tạo ra,
truyền đi, chọn lọc, lu trữ. Trong qúa trình xử lý
bị sai lệch gọi là bị méo thông tin
GV? Thông tin trong máy tính ? Có mấy trạng


thái ?
Thông tin trên máy tính biểu diễn dới 2 trạng
thái là 0 và 1
GV nêu đơn vị đo thông tin, các bội số của
đơn vị đo thông tin
Mỗi trạng thái 0 và 1 là đơn vị đo thông tin đợc
gọi là 1 bit. Đây là đơn vị đo nhỏ nhất.
Ngoài ra còn có các bội số của đơn vị đo tt
1 byte = 8 bits
1 KB = 1024 bytes
1MB = 1024KB
1 GB = 1024 MB
GV chuyển ý.
2- Cấu trúc máy tính
a. Sơ đồ cấu trúc máy tính
Khối điều khiển
CPU
Khối tính toán
ALU
Bộ nhớ trong Main
Memory
( ROM + RAM)
Input
Device
Output
Device
Bộ nhớ ngoài
Thiết bị ra
Thiết bị vào
Khối xử lý trung tâm CPU


b- ý nghĩa các thành phần
GV giảng, HS ghi bài * Khối xử lý trung tâm ( CPU )
Là bộ phận quan trọng nhất, là đầu não của máy tính
Thành phần :gồm
- Khối điều khiển ( CU ): quyết định dãy thao tác cần
thực hiện của hệ thống
- Khối tính toán: (ALU ): Thực hiện các phép tính của hệ
thống với dữ liệu
- Bộ nhớ trong là thành phần không thể thiếu gồm ROM
và RAM.
+ ROM: đọc thông tin ra, thông tin luôn tồn tại tren máy
tính ngay cả khi mất điện
+ RAM: đọc, ghi thông tin, nhng mất điện bộ nhớ trong
RAM cũng mất.
- Bộ nhớ ngoài gồm các đĩa để lu trữ thông tin.
+ Đĩa cứng : có dung lợng lớn, đợc đặt trong vỏ máy.
Tên đĩa : C, D
+ Đĩa mềm : có dung lợng nhỏ. Tên đĩa là A, B
+ Đĩa CD: dung lợng lớn hơn đĩa mềm. Tên đĩa là D, E
* Thiết bị vào
GV: Nhập dữ liệu thờng dùng phơng
pháp ?
TBV là thiết bị dùng cung cấp dữ liệu cho máy tính xử lý
1 HS gõ trên bàn phím VD: chuột , bàn phím
1 HS khác dùng chuột
GV giảng , nêu khái niệm - Chuột hỗ trợ đắc lực cho việc nhập dữ liệu và giúp cho
việc di chuyển trên màn hình.
- Bàn phím nhập dữ liệu trực tiếp . Có khoảng 101
105 phím

GV giảng giải nêu KN * Thiết bị ra
GV gọi HS lấy VD TB ra dùng để hiển thị nội dung, kết quả giao tiếp giữa
ngời và máy
HS lấy VD 1 số thiết bị ra thờng gặp VD: Màn hình , máy in.....
GV giảng 1 số VD - Màn hình( monitor) hiển thị kết quả trực tiếp
- Máy in ( printer) : in kết quả trên giấy
- Loa :( Sound) nghe âm thanh
IV- Củng cố- Dặn dò
- GV nhấn mạnh thành phần, cấu trúc máy
- Gọi HS vẽ sơ đồ cấu trúc, cấu tạo máy cụ thể
- Gọi HS so sánh các thành phần của bộ nhớ trong
Dặn HS học bài
Tiết 2- 3 - Bài 2: Các loại hệ đếm và phép biến đổi
I. Mục tiêu:
- Cung cấp cho HS về hệ đếm
- HS biết cách biểu diễn và chuyển đổi hệ đếm
- áp dụng thực
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài
HS: ôn bài cũ
III. Tiến trình thực hiện
1- Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính. Giải thích chu trình thực hiện
HS2: Hãy so sánh chức năng của ROM và RAM
2- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV dẫn vào bài.
I- Khái niệm về hệ cơ số đếm và cách biểu diễn
Trong MT sử dụng các hệ cơ số đếm để
biểu diễn thông tin.

Có 4 hệ cơ số đếm
GV giảng lấy vd a- Hệ nhị phân ( Binary digit )
Gvgọi hs lấy vd - Hệ nhị phân là hệ cơ số đếm gồm 2 số
1 HS - Biểu diễn : chỉ sử dụng 2 số là 0 và 1 để biểu diễn
1 số ở hệ 2
VD: 0100
2
, 0110
2
....
b- Hệ thập phân
GV: Hệ thập phân gồm ? số - Là hệ gồm 10 số
1HS : Gồm 10 số - Biểu diễn : dùng các số từ 0 đến 9 để biẻu diễn 1
số
GV giảng , lấy VD VD: 134
10
, 50
10
c- Hệ bát phân
- Gồm 8 chữ số 0 7 để biểu diễn 1 số
GV giảng, lấy VD d- Hệ thập lục phân
Gọi hs lấy VD
1 HS
- Là hệ cơ số sử dụng 16 chữ số để biểu diễn 1 số
- Dùng các số : 0 9
- Các chữ : A F
VD: 123
16
, B3
16

GV chuyển tiếp sang phần khác
II- Chuyển đổi giữa các hệ số
1-
Chuyển 1 số từ hệ 2 hệ 10
10
2
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×