Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 5 cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.64 KB, 6 trang )

Bài 5
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lương và sự biến đổi về chất của sự
vật, hiện tượng .
2.Về kỹ năng:
- Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3.Về thái độ:
- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi trọng việc nhỏ, tránh các biểu hiện
nôn nóng trong cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM :
- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất tạo nên cách thức phát triển.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Ở bài 4, các em đã biết nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập. Vậy, sự vật, hiện tượng vận động, phát triển theo cách thức nào ?
Muốn rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1:
1. Chất:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại và trực quan giúp
HS tìm hiểu khái niệm chất
GV có thề đặt các câu hỏi:
HS trả lời: căn cứ vào biểu
hiện bề ngoài và đặc biệt là
-Làm sao để phân biệt giữa khi nếm.
đường và muối?


HS trả lời:
Hãy xác định những tính - Chất của đồng:
chất riêng của đồng?
+Nguyên tử lượng: 63,54 đvC
+Nhiệt độ nóng chảy: 1083độ
C
+Nhiệt độ sôi: 2880 độ C
Tìm tính chất tiêu biểu của
muối, đường, ớt, chanh?
- Tính chất tiêu biểu:
+ Muối: mặn.
+ Đường: ngọt.
+ Ớt: cay.
GV giảng:
+ Chanh: chua.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều
có những thuộc tính cơ bản,

tiêu biểu nói lên sự khác nhau
giữa chúng với sự vật, hiện
tượng khác. Những thuộc tính
này nói lên chất của sự vật,
hiện tượng.
Theo em, chất là gì ?
GV kết luận:
- HS trả lời.
Chất là khái niệm chỉ những
thuộc tính cơ bản vốn có của
Chất là khái niệm dùng để chỉ
sự vật, hiện tượng, tiêu biểu
những thuộc tính cơ bản,
cho sự vật, hiện tượng, phân
vốn có của sự vật , hiện
biệt nó với sự vật, hiện tượng
tượng, tiêu biểu cho sự vật,
khác.
hiện tượng, phân biệt nó với
GV chuyển ý: Mỗi sự vật,
các sự vật, hiện tượng khác.
hiện tượng đều có mặt chất và
mặt lượng thích hợp với nó.
Hoạt động 2:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm hiểu
2. Lượng:
khái niệm lượng
GV nêu câu hỏi:
 Lượng của một phân tử

nước?
 Lượng của cái bảng? (những
đặc điểm về màu sắc, hình
dáng, kích cở… của cái bảng)
Em hãy cho biết lượng là gì?
GV kết luận:

- 1 phân tử nước (H2O) lượng
là số nguyên tử tạo thành nó,
tức là 2 nguyên tử hydrô và 1
nguyên tử Oxy.
-Lượng của cái bảng: màu


Lượng là khái niệm chỉ những đen, hình chữ nhật, dài 2 m,
thuộc tính vốn có của
rộng 1,5 m.
sự vật, hiện tượng, nói lên trình
độ phát triển, quy mô lớn nhỏ, - HS trả lời
kích thước dài ngắn, tốc độ
nhanh chậm, số lượng ít
nhiều…
GV giảng giải:
- Chất tạo sự khác nhau căn
bản giữa các sự vật hiện tượng
nhưng lượng thì không.
VD : Hình tam giác và hình
chữ nhật.
+ Lượng là độ dài của mỗi
cạnh 3m, 7m, 12m.. không nói

lên sự khác nhau của mỗi hình.
+ Chất là công thức tính diện
tích mỗi hình → sự khác biệt
giữa chúng. (DT hình tam giác
= DT hình chữ nhật = Chiều
dài x Chiều rộng).
- Trong thực tế có những mặt
lượng của sự vật, hiện tượng
khó biểu thị bằng các đại lượng
chính xác, ví dụ: mức độ tình
cảm của một con người.
- Không có sự vật, hiện tượng
nào lại không có mặt chất và
mặt lượng. Chất và lượng luôn
thống nhất với nhau tạo nên
một sự vật, hiện tượng.
GV chuyển ý:
Trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện
tượng, chất và lượng không
đứng im mà luôn vận động
trong mối quan hệ qua lại với
nhau. Muốn biết mối quan hệ
đó như thế nào, chúng ta cùng
tìm hiểu phần tiếp theo.
Giáo viên đưa ra các dụng
cụ: muối, chanh, quả bóng
bàn, yêu cầu học sinh xác
định đâu là lượng, đâu là
chất của các sự vật trên.


Lượng là khái niệm dùng
để chỉ nhưng thuộc tính cơ
bản, vốn có của sự vật, hiện
tượng, biểu thị trình độ , quy
mô, tốc độ, số lượng…của
sự vật, hiện tượng.


Hoạt động 3:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm hiểu
quan hệ giữa sự biến đổi về
lượng và sự biến đổi về
chất.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất:
GV nêu ví dụ trong SGK:
Trong điều kiện bình thường,
đồng ở trạng thái rắn, nhưng
nếu ta tăng nhiệt độ đến 1083
độ C, đồng sẽ nóng chảy.
GV hướng dẫn HS phân tích
ví dụ trên bằng các câu hỏi sau:
Em hãy xác định đâu là
chất, đâu là lượng trong ví dụ
này?
Trong ví dụ này, sự biến đổi
về lượng có tác động như thế
nào đến sự biến đổi về chất?

GV đưa tiếp thông tin để giúp
HS hiểu rõ hơn:
Một cơn áp thấp nhiệt đới với
sức gió mạnh dần lên đến cấp 7
sẽ trở thành bão.
GV có thể hỏi thêm:
Hãy nêu một số ví dụ về sự
biến đổi về lượng dẫn đến sự
biến đổi về chất mà em biết ?

3. Quan hệ giữa sự biến đổi
về lượng và sự biến đổi về
chất:
a. Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất:

HS trả lời:

- Chất là đồng ở thề rắn, sau
đó là thể lỏng; lượng là nhiệt
tăng dần.
- Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất: Nhiệt
độ tăng đến 1083 độ C, đồng
từ thể rắn chuyển sang thể
lỏng.
HS nêu các ví dụ:
+ Trong điều kiện bình
thường, nước ở trạng thái
lỏng, nếu ta tăng dần nhiệt độ

đến 100 độ C thì nước sẽ sôi
và chuyển sang trạng thái hơi.
+ O2 trọng lượng tăng → O3.
+Theo định luật tuần hoàn của
Menđêlêép : Trọng lượng
nguyên tử của 1 nguyên tố hóa
học thay đổi sẽ biến thành
nguyên tố hóa học khác.
+ Sự tiết kiệm quá đáng → Sự
keo kiệt.


GV kết luận:
Sự biến về lượng dẫn đến sự
biến đổi về chất.
Sự biến đổi về chất bao giờ
cũng bắt đầu từ sự biến đổi về
lượng. Sự biến đổi về lượng
diễn ra dần dần đến một giới
hạn nhất định, sẽ phá vỡ sự
thống nhất giữa lượng và chất,
chất mới ra thay thế chất cũ, sự
vật mới ra đời thay thế sự vật
cũ.
GV giảng giải:
- Giới hạn mà trong đó sự biến
đổi về lượng chưa làm thay đổi
chất của sự vật gọi là độ.
Độ của đồng ở ví dụ trong
SGK là giới hạn nhiệt độ dưới

1083 độ C
- Điểm giới hạn mà tại đó sự
biến đổi của lượng làm thay
đổi chất của sự vật, hiện tượng
gọi là điểm nút.
Điểm nút để đồng từ trạng
thái rắn chuyển sang trang thái
nóng chảy là 1083độ C.
GV chuyển ý: Chất mới ra
đời, lượng cũ còn phù hợp với
nó không ?
b. Chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới tương
ứng:
GV nêu câu hỏi:
Ap thấp nhiệt đới khi đã
chuyển thành bão thì lượng của
nó có thay đổi không ?

Hãy nêu một số ví dụ chứng
minh chất mới ra đời qui định
một lương mới phù hợp với
nó?
GV giảng:
Như vậy, mỗi sự vật hiện
tượng đều có chất và lượng đặc
trưng phù hợp với nó. Chất

+ Lòng tự hào quá đáng →
Tính tự cao.


Sự biến đổi về lượng
trong một giới hạn nhất định,
đến điểm nút sẽ dẫn đến sự
biến đổi về chất.

b. Chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới tương
ứng:
- Lượng của cơn áp thấp nhiệt
đới khi đã chuyển thành bão
có thay đổi, tốc độ gió mạnh
từ cấp 7 đến cấp 12, sức gió
của nó từ 45 km/h trở lên,
kèm theo mưa rất to.
HS nêu các ví dụ:
+ Nước từ trạng thái lỏng
chuyển sang trang thái hơi, thì
thể tích, vận tốc phân tử, độ
hoà tan của các phân tử nước
cũng khác trước.
+ Heo mọi + Heo Yoocsai ⇒
Heo lai : tăng trọng nhanh hơn
heo mọi.
+ Trong học tập, trình độ văn
hóa từ cấp học thấp lên cấp
học cao : năng lực phân tích,
tổng hợp cao hơn, khối lượng



mới ra đời thì lượng cũ cũng bĩ kiến thức nhiều hơn…
phá vỡ, thay vào đó là lượng
mới phù hợp với nó để tạo nên
sự thống nhất mới giữa chất và
lượng.
Qua các kiến thức trên, em
rút ra bài học gì trong học tập
và rèn luyện ?

GV kết luận toàn bài:
Sự vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng trong thế giới
theo cách thức: lượng biến đổi
dẫn đến chất biến đổi và ngược
lại…
Để tạo sự biến đổi về chất,
nhất thiết phải tạo ra sự biến
đổi về lượng đến một giới hạn
nhất định.
Sơ đồ minh hoạ:
L ö ô ïn g b i e án ñ o åi
C h a át c h ö a b i e án ñ o åi
Ñ oä

- Trong học tập và rèn luyện,
học sinh phải kiên trì, nhẫn
nại, không coi thường việc
nhỏ.
Cần tránh thái độ nóng vội,
đốt cháy giai đoạn, hành động

nửa vời, không triệt để đều
không đem lại kết quả mong
muốn.

C h a á t b i e án ñ o å i
G i ô ùi h a ïn
c u ûa ñ o ä

Mỗi sự vật, hiện tượng
đều có chất và lượng đặc
trưng, phù hợp với nó. Vì
vậy, chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới phù
hợp.

C h a át m ô ùi
L ö ô ïn g m ô ùi
Ñ o ä m ô ùi

4. Củng cố:
-Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng ? Cho ví dụ.
- Hãy trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ? Cho ví dụ.
- Tìm một số câu tục thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
( Có công mài sắt có ngày nên kim; Kiến tha lâu cũng đầy tổ; Góp gió thành bão…)
5. Dặn dò: Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới.



×