Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.6 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ NGÂN

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN
4 SAO Ở NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ NGÂN

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN
4 SAO Ở NGHỆ AN
Chuyên nghành: Du lịch

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN THỊ NGUYÊN HỒNG

Hà Nội, 2015



LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ
nhiệt tình từ các thầy cô giáo, các cơ quan đơn vị, gia đình, các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thị Nguyên
Hồng, người cô đáng kính đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tâm và động viên giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Du lịch, khoa Sau Đại học –
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội; Phòng Quản lý cơ sở lưu trú
du lịch – Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An; Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch Ngệ An; Các khách sạn 4 sao trên địa bàn Nghệ An đã giúp đỡ và cung cấp
cho tôi những thông tin và tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Ngân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 8
1. LÝ DO CHọN Đề TÀI................................................................................. 8
2. TổNG QUAN TÌNH HÌNH CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CứU LIÊN
QUAN ĐếN Đề TÀI ......................................................................................... 9
3. MụC TIÊU VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứUERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
4. ĐốI TƢợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứUERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứUERROR!


BOOKMARK

NOT

DEFINED.
6. KếT CấU CủA LUậN VĂN ...... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN ............ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1 Một số khái niệm cơ bản............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khách sạn và đặc điểm kinh doanh khách sạnError! Bookmark not
defined.
1.1.2. Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đặc điểm và các loại nhân lực trong khách sạnError! Bookmark not
defined.
1.1.4. Nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn.Error!

Bookmark

not

defined.
1.1.4.1. Vai trò của bộ phận lễ tân trong khách sạn.Error!

Bookmark

not

defined.


1.1.4.2. Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân....................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạnError! Bookmark not
defined.

4


1.2.1. Mục tiêu quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn ......... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Nguyên tắc quản trị nhân lực trong bộ phân lễ tânError! Bookmark
not defined.
1.2.3. Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn ..... Error!
Bookmark not defined.
1.2.3.1. Hoạch định và tuyển dụng nhân lực ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. Bố trí và sử dụng nhân lực: là quá trình sắp đặt nhân lực vào các vị
trí, khai thác và phát huy tối đa năng lực làm việc của nhân lực nhằm đạt
hiệu quả trong công việc.[10, tr.55] .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.3. Đào tạo, phát triển nhân lực: là quá trình cung cấp các kiến thức,
hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao
động nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả
hiện tại và tương lai [10, Tr.82]. ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực ............... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách
sạn ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Các nhân tố bên trong............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài ........................... Error! Bookmark not defined.
TIểU KếT CHƢƠNG 1: ................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰCBỘ
PHẬN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NGHỆ AN ... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.

2.1. GIớI THIệU Về CÁC CƠ Sở LƢU TRÚ TạI NGHệ AN VÀ CÁC
KHÁCH SạN 4 SAO ở NGHệ AN . ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.1. Khái quát chung về cơ sở lưu trú tại Nghệ AnError! Bookmark not
defined.
2.1.2. Khái quát về các khách sạn 4 sao tại Nghệ An.Error! Bookmark not
defined.
5


2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại
khách sạn 4 sao ở Nghệ An. .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các nhân tố bên trong............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các nhân tố bên ngoài ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trong các khách sạn 4
sao tại Nghệ An ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phân tích đặc điểm tình hình nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách
sạn 4 sao ở Nghệ An......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở
Nghệ An............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1 Hoạch định và tuyển dụng nhân lực ....... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Bố trí và sử dụng nhân lực ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.3. Đào tạo, phát triển nhân lực ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực ................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá về thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách sạn 4
sao tại Nghệ An. ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1.Ưu điểm và nguyên nhân ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................... Error! Bookmark not defined.
TIểU KếT CHƢƠNG 2 ................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 3. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂNTẠI CÁC KHÁCH SẠN 4

SAO Ở NGHỆ AN. ........................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Định hƣớng phát triển của ngành du lịch Nghệ An trong thời gian tới
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Nghệ AnError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
3.1.2. Phương hướng phát triển du lịch Nghệ AnError!
defined.
6


3.2. Phƣơng hƣớng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao Nghệ An và
định hƣớng giải quyết vấn đề ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Phương hướng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Định hướng giải quyết vấn đề hoàn thiện quản trị nhân lực bộ phận
lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An ....... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của các
khách sạn 4 sao tại Nghệ An ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện công tác hoạch định và nhân lực bộ phận lễ tân..... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực bộ phận lễ tân Error!

Bookmark not defined.
3.3.3. Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nhân lực bộ phận lễ tân.
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Hoàn thiện công tác đánh giá và đãi ngộ nhân lực bộ phận lễ tân.
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
TİểU KếT CHƢƠNG 3 ................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
KẾT LUẬN .................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
PHỤ LỤC ....................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng cơ sở lưu trú trên địa bàn Nghệ An giai đoạn 2008 – 2013
Bảng 2.2. Tổng vốn đầu tư của cơ sở lưu trú tại Nghệ An giai đoạn 2008 – 2013
Bảng 2.3. Các khách sạn 4 sao tại Nghệ An
Bảng 2.4. Khả năng cung ứng của các khách sạn 4 sao tại Nghệ An
Bảng 2.5. Giá các loại phòng tại khách sạn Sài Gòn – Kim Liên (Vinh)
7


Bảng 2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của 5 khách sạn 4 sao ở Nghệ An năm
2013
Bảng 2.7. Trình độ và cơ cấu nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An
Bảng 2.8: Kết quả hoạch định nhân lực lễ tân tại 5 khách sạn năm 2013.
Bảng 2.9. Bảng thu nhận hồ sơ ứng tuyển vào bộ phận lễ tân năm 2013 của 5 khách
sạn.
Bảng 2.10. Kết quả tuyển dụng nhân lực bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn năm 2013.
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá nhân viên mới tuyển dụng năm 2013.
Bảng 2.12. Phân công lao động bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn 2013.
Bảng 2.13. Kinh phí đầu tư cho hoạt động đào tạo của bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn
trong năm 2013

Bảng 2.14. Bảng kế hoạch đào tạo và kết quả đào tạo tại bộ phận lễ tân ở 5 khách
sạn năm 2013
Bảng 2.15. Kết quả đánh giá thực hiện công việc của bộ phận lễ tân tại 5 khách sạn
4 sao ở Nghệ An.
Bảng 2.16. Tiền lương – thưởng của nhân viên bộ phận lễ tân 5 khách sạn 4 sao ở
Nghệ An

8


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cho tới những năm 60 của thế kỷ XX, tại Việt Nam, quản trị nhân lực như
một chức năng chuyên nghiệp trong kinh doanh khách sạn hầu như không tồn tại.
Khi mới bắt đầu xuất hiện, nó chỉ tập chung vào những thành phần nhỏ của quản trị
nhân lực như tuyển dụng và trả thù lao cho người lao động. Chính sách mở cửa của
Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới công
tác quản lý và phát triển du lịch đã mở đường cho sự phát triển nhanh chóng của
ngành du lịch Việt Nam nói chung, kinh doanh khách sạn nói riêng. Thời đại kinh tế
tri thức, nền kinh tế thị trường với nhiều vận hội và thách thức đã đặt ra yêu cầu
mới đối với công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn. Lúc này, quản
trị nhân lực không đơn thuần là vấn đề quản trị hành chính nhân viên mà được nâng
cấp lên một tầng cao mới, trở thành chìa khóa thành công, mang lại “lợi thế so sánh,
lợi thế cạnh tranh” cho các khách sạn. Nhưng đến nay, còn nhiều vấn đề lý thuyết
về nhân lực cũng như công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn chưa
được tìm hiểu và hệ thống hóa một cách hoàn chỉnh trong các nghiên cứu về du
lịch. Các thông tin về thực trạng công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách
sạn trong phạm vi cả nước và các địa phương còn hạn chế.
Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề chính trong kinh doanh
du lịch. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, bộ phận lễ tân đóng một vai trò

quan trọng trong việc thu hút khách đến với khách sạn.
Nhân viên lễ tân khách sạn là người đầu tiên và cuối cùng đại diện cho khách
sạn để đón, tiếp xúc và tiễn khách. Nhân viên lễ tân là người đóng vai trò quan
trọng trong việc giới thiệu, quảng bá khách sạn, thu hút và lưu giữ khách, là người
có chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, có ngoại hình, có khả năng giao tiếp ứng xử,
hiểu biết tâm lý khách cùng với sự hiểu biết văn hóa xã hội. Mỗi cử chỉ, hành động,
việc làm của nhân viên lễ tân đều tác động quyết định tiêu dùng của khách du lịch.
Tại Nghệ An - một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của Việt Nam,
hệ thống cơ sở lưu trú nói chung, hệ thống khách sạn nói riêng cũng có sự gia tăng
9


không ngừng về số lượng và chất lượng trong những năm gần đây. Hiện nay, Nghệ
An có 05 khách sạn được xếp hạng 4 sao, tập trung ở thành phố Vinh, thị xã Cửa
Lò, huyện Diễn Châu. Mặc dù vậy, tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An vẫn chưa có
hệ thống quản trị nhân sự chung cho các khách sạn, mà do các khách sạn đề ra nên
không thống nhất trong việc quản trị, đặc biệt là việc quản trị nhân lực bộ phận lễ
tân tại các khách sạn 4 sao.
Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào về công tác quản trị nhân
lực tại các khách sạn này – lĩnh vực có cả ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tác động
trực tiếp tới một bộ phận không nhỏ trong nhân lực du lịch Nghệ An.
Xuất phát từ sự cần thiết về lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả đã lựa chọn
vấn đề “ Nghiên cứu thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4
sao ở Nghệ An” làm đề tài luận văn cũng như nâng cao hiệu quả thực tế của công
tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
2. Tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Việc nghiên cứu, đánh giá các vấn đề về quản trị nhân lực nhằm Nghiên cứu
thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An đã
được một số tác giả đề cập đến như sau:
2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước

- Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương (2010), Quản trị nhân lực, NXB Thống
kê, (tái bản lần 3), trong công trình nghiên cứu về Quản trị nhân lực đã cho rằng
“Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra,
duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu chung của doanh nghiệp”. Theo tác giả nội dung của quản trị nhân
lực bao gồm: Tuyển dụng nhân lực; Bố trí, sử dụng nhân lực; Đào tạo, phát triển
nhân lực; đãi ngộ nhân lực.
- Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động Hà Nội (tái bản
lần 9), trong công trình nghiên cứu của mình về Quản trị nhân sự, cũng đã nghiên
cứu về hoạt động quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, vấn đề quản trị nhân lực

10


được tác giả đề cập đến bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, duy trì phát triển và sử dụng
nhân lực của doanh nghiệp.
- Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2008), Giáo
trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội đã đề
cập Cuốn sách này cung cấp thông tin mới khá phong phú và chính xác về ngành
kinh doanh khách sạn như phân biệt motel, moto inns; nhà trọ thanh niên (Youth
hostels); nhà trọ tư nhân sở hữu (Privately owned housing/Pension); loại hình Bed
and Breakfasts (B & Bs) v.v... Giải thích hệ thống chức vụ, hệ thống phòng, cơ cấu
tổ chức... trong kinh doanh khách sạn. Ngoài ra, cuốn sách cung cấp và cập nhật hệ
thống các khách sạn hàng đầu, sơ đồ biểu mẫu của các tập đoàn khách sạn trên thế
giới và Việt Nam. Sách cũng đi sâu vào công tác tổ chức và quản lý trong lĩnh vực
khách sạn như cách thức quản lý, sơ đồ, tiến trình quản lý...
Đặc biệt trong chương 7 tác giả đã đề cập tới quản trị nhân nguồn nhân lực
trong khách sạn, đây là cuốn sách đáng tin cậy với việc trích dẫn và khảo cứu rất chi
tiết, biểu bảng với số liệu cập nhật và dẫn nguồn cụ thể. Các ví dụ rất phong phú và
thực tế chứng tỏ tác giả rất am tường về ngành kinh doanh khách sạn.

- Vũ Đức Minh (2004), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội
trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại
học Thương mại, Hà Nội. Tác giả đã đề cập tới các vấn đề liên quan tới quản trị
nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội, theo tác giả quản trị nhân
lực trong các doanh nghiệp du lịch nói riêng không nằm ngoài quản trị nhân lực
trong các doanh nghiệp nói chung, tuy nhiên quản trị nhân lực trong các doanh
nghiệp du lịch có các đặc điểm riêng như: sản phẩm của các doanh nghiệp du lịch
chủ yếu nằm dưới dạng dịch vụ, các nhân lực trong doanh nghiệp du lịch mang tính
chất thời vụ…
- Nguyễn Ngọc Dung (2006), “Công tác quản trị nguồn nhân lực trong các
khách sạn liên doanh quốc tế 5 sao tại Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Du lịch trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã nghiên cứu luận về quản trị
11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nƣớc.
1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, (2005) Các văn bản quy định chế độ
tiền lương – Bảo hiểm xã hội năm 2004, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
2. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (chủ biên) (2008), Kinh tế nguồn nhân
lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, TP Hồ
Chí Minh, Tái bản lần thứ 4, có bổ sung.
4. Trịnh Xuân Dũng (1999), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng (2000),
Quản trị doanh nghiệp khách sạn – du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) (2007), Giáo trình Quản
trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (chủ biên) (2008), Kinh tế du lịch,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
9. Hoàng Văn Hải – Vũ Thùy Dương (2011), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê.
10. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn – du
lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động trong
kinh doanh du lịch ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
12. Hương Huy (biên dịch) (2007), Quản trị nguồn nhân lực (Tập 1), NXB
Giao thông Vận tải, Hà Nội.
13. Hương Huy (biên dịch) (2008), Quản trị nguồn nhân lực (Tập 2), NXB
Giao thông Vận tải, Hà Nội.
14. Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Bộ luật Lao động, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
15. Quốc hội nước CHXHCNVN (2004), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
16. Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Du lịch, NXB Tư pháp, Hà Nội.
96


17. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2008), Giáo
trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (chủ biên) (2000), Kinh tế du lịch và
du lịch học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
19. Lục Bội Minh (chủ biên) (1998), Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đình Phúc, Khánh Linh (biên soạn) (2007), Quản lý nhân sự, NXB Tài
chính, Hà Nội.
21. Sở Văn hóa thể thao và du lịch Nghệ An (2008), Báo cáo tổng kết hoạt

động du lịch năm 2008 - 2013.
22. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội, Hà
Nội, Tái bản lần thứ 9.
23. Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội, In lần thứ 3.
24. Tỉnh uỷ Nghệ An (2009), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển Du lịch Nghệ An đến năm 2020.
II. Tài liệu nƣớc ngoài.
26. Boella, MJ. (1988), Human Resource Management in the Hotel and
Catering Industry, Stanley Thornes, Cheltenham.
27. Go Frank M. Go, Mary L. Monachello, Tom Bawn (1996), Human
Resource Management in the hospitality industry, New York.
28. Lee Choong Ki, Kim Seong Seop, Kang Seyoung (2002), Perceptions of
casino impacts – a Korean longitudinal study, South Korea.
Websites
29. www.saigonkimlien.vn
30. www.phuongdonghotel.com.vn
31. www. muongthanh.vn/vi/hotel/about/dien-chau-25.html
32. www.saigonkimlien.com.vn/resort
33. www. bailuresort.com.vn
34.

97



×