Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng BIDV nghệ an– PGD diễn châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 53 trang )

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An– PGD Diễn
Châu
-1-

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Cùng với các thành phần khác trong thị trường tài chính hệ thống ngân
hàng thương mại đóng một vai trò quan trọng trong việc tham gia bình ổn thị
trường tiền tệ, kìm chế lạm phát, phát triển thị trường ngoại hối. Nền kinh tế của
một quốc gia chỉ có thể phát triển khi có một hệ thống ngân hàng phát triển lành
mạnh, ổn định và ngược lại. Hoạt động chính của các ngân hàng thương mại là
huy động vốn, cho vay tín dụng, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Như vậy,
công tác huy động vốn – hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại
đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của một ngân
hàng.
Ngày nay, với xu thế phát triển kinh tế, hội nhập nền kinh tế thế giới đã
làm thay đổi và hoàn thiện hơn cơ cấu hệ thống ngân hàng. Trong môi trường
kinh doanh ngày càng khó khăn, các ngân hàng phải cạnh tranh khốc liệt để tồn
tại và phát triển. Do vậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn là một vấn đề được
các chuyên gia kinh tế quan tâm và gải quyết. Đồng thời đây cũng là đề tài được
đưa ra thảo luận tại nhiều chương trình hội thảo, diễn đàn trong và ngoài nước.
Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn Châu là một trong những ngân
hàng được thành lập đầu tiên tại địa bàn huyện Diễn Châu( năm 1957). Cùng với
sự phát triển đi lên của địa phương và cả đất nước, tại đây đã xuất hiện ngày
càng chi nhánh của nhiều ngân hàng khác đặt ra những cơ hội và thách thức cho
đơn vị. Tuy là đã thành lập được nhiều năm, song mục tiêu và phương hướng
hoạt động chính( cho đến trước năm 1995) là thu hút và quản lý các nguồn vốn
dành cho đầu tư xây dựng cơ bản, các công trình không do ngân sách cấp hoặc
không có vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện
ngân sách đầu tư. Cho đến nay, hoạt động huy động vốn là một trong nhưng hoạt
động quan trọng hàng đầu nhưng BIDV Nghệ An – PGD Diễn Châu chỉ chiếm




Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-2khoảng 30% thị phần huy động vốn toàn huyện. Qua đó cho thấy hoạt động huy
động vốn của ngân hàng còn nhiều bất cập, khó khăn cần chú trọng nghiên cứu
và tìm ra phương pháp giải quyết góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của vấn đề trên, với nhưng
kiến thức đã được học, nghiên cứu tại nhà trường và sau thời gian thực tập tại
BIDV Nghệ An – PGD Diễn Châu em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả huy
động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nghệ An – Phòng giao dịch
Diễn Châu”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Phân tích đánh giá hiệu quả huy động vốn tại BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu. Qua đó, đề xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn tại về huy
động vốn của chính đơn vị trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê kinh tế
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Một số phương pháp khác.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: BIDV Nghệ An – PGD Diễn Châu.
- Thời gian nghiên cứu: phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốn
trong 3 năm 2009 – 2011.
Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung đề tài gồm hai phần:

2
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng



Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-3Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An – PGD Diễn
Châu.
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An – PGD Diễn Châu.
Do thời gian thực tập tại cơ sở không dài cũng như lượng kiến thức còn
hạn chế nên đề tài không thể tránh những thiếu sót, em rất mong nhận được sự
tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm cảm ơn
các thầy cô khoa kinh tế Trường Đại học Vinh, Giảng viên hướng dẫn Trịnh Thị
Hằng cùng các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên ngân hàng tại BIDV Nghệ An –
PGD Diễn Châu đã giúp em hoàn thành đề tài thực tập này.
Diễn Châu, ngày 20 tháng 2 năm 2012
Sinh viên

3
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-4PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ AN –
PGD DIỄN CHÂU
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Nghệ An – PGD Diễn Châu
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam( BIDV) tiền thân là Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam, được thành lập ngày 26/4/1957 theo quyết định 177/TTG

của thủ tướng Chính phủ, thay cho “Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản” của Bộ
tài chính. Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn cho Nhà
nước, cấp cho kiến thiết cơ bản , nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế
và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ Tổ Quốc. Theo quyết định 177/TTG, hệ
thống ngân hàng Kiến thiết được thành lập. PGD Diễn Châu – Ngân hàng BIDV
Nghệ An lúc bấy giờ có tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Diễn Yên Quỳnh( Ngân
hàng Kiến thiết của ba huyện Diễn Châu, Yên Thành và Quỳnh Lưu).
Ngày 24/6/1981, Hội đồng chính phủ ra quyết định số 259/CP chuyển Ngân
hàng Kiến thiết thuộc Bộ Tài chính thành “Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt
Nam”, và tương tự thế Ngân hàng Kiến thiết Diễn Yên Quỳnh đổi tên thành “
Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Diễn Yên Quỳnh”. Hệ thống Ngân hàng Đầu tư
và xây dựng Việt Nam có nhiệm vụ thu hút và quản lý vốn dành cho đầu tư xây
dựng cơ bản, các công trình không do ngân sách cấp hoặc không có vốn tự có,
đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định chuyển đổi
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Việt Nam. Theo đó, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Diễn Yên Quỳnh đổi tên
thành “ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Diễn Yên Quỳnh”.

4
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-5Từ năm 1995, thực hiện theo đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước chia
tách nguồn vốn cấp phát chuyển sang Cục đầu tư phất triển( nay là Ngân hàng
Phát triển), hệ thống Ngân hàng Đầu tư và phát triển thực hiện chức năng nhiệm
vụ của một ngân hàng thương mại nhà nước. Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Diễn Yên Quỳnh có tên mới là “Ngân hàn Đầu tư và phát triển Diễn Châu”

Năm 2005, theo Quyết định 888/2005/QĐ-NHNN thì Ngân hàng đầu tư và
phát triển Diễn Châu chuyển đổi mô hình thành “Phòng giao dịch Diễn Châu –
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An”.
PGD Diễn Châu _ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An là chi nhánh cấp
2 chịu sự quản lý của Ngân hàng Đàu tư Nghệ An.
• Tên giao dịch: Phòng giao dịch Diễn Châu – Ngân hàng đầu tư và phát
triển Nghệ An.
• Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Viet
Nam – Dien Chau Branch.
• Trụ sở chính: Khối 4, Thị trấn Diễn Châu.
• Điện thoại: 0383.621.154
Là Phòng giao dịch của một Ngân hàng thương và mại, PGD Diễn Châu thực
hiện chức năng tương tự các chi nhánh, phòng giao dịch khác trong hệ thống,
bao gồm: nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, vàng; cho vay phục vụ sản xuất,
kinh doanh và tiêu dùng; dịch vụ thanh toán, chuyển tiền; thu đổi ngoại tệ; các
dịch vụ thẻ quốc tế và nội địa và các dịch vụ ngân hàng khác…
Phòng giao dịch Diễn Châu – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An
được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch trong
hệ thống.
1.2 Cơ cấu tổ chức tại PGD Diễn Châu – Ngân hàng BIDV Nghệ An:

5
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-6Hiện nay Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn Châu có 2 phòng ban với
sơ đồ cơ cấu như sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu phòng ban của Ngân hàng BIDV Nghệ An - PGD Diễn

Châu

BAN
GIÁM
ĐỐC

BỘ PHẬN
QUAN HỆ
KHÁCH
HÀNG

BỘ PHẬN
QUẢN TRỊ
TÍN DỤNG

BỘ PHẬN
KẾ TOÁN VÀ
DỊCH VỤ
KHÁCH
HÀNG

BỘ PHẬN
HÀNH
CHÍNH

 Chức năng của các phòng ban:
 Giám đốc:
có nhiệm vụ tổ chức điều hành và chịu trách nhiệm về mọi công việc
của PGD, chỉ đạo thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Ngân hàng BIDV Việt
Nam giao đồng thời trực tiếp điều hành các phòng.

 Phó giám đốc:
Trực tiếp chỉ đạo các bộ phận (bộ phận kinh doanh, bộ phận quan hệ khách
hàng, bộ phận quản trị tín dụng, bộ phận kế toán và dịch vụ khách hàng, bộ phận
hành chính).
Bộ phận quan hệ khách hàng: bộ phận này có nhiệm vụ giới thiệu các sản
phảm dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàn, tiếp thị, chăm sóc khách hàng;
trực tiếp thẩm định dự án, phương án kinh doanh đề xuất cấp tín dụng đối với
khách hàng.
6
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-7Bộ phận quản trị tín dụng: Tiếp nhận và hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng/bảo
lãnh; quản lý kế hoạch giải ngân và thu nợ; thực hiện việc thu gốc, lãi và phí; theo
dõi diễn biến cá khoản tín dụng; chuyển nợ và phân loại nợ; lưu trữ chứng từ giao
dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng/bảo lãnh đầy đủ, đúng quy định; đầu mối lập và
kiểm soát các báo cáo tín dụng ra bên ngoài và báo cáo nội bộ.
Bộ phận kế toán và dịch vụ khách hàng: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán,
hạch toán thống kê và thanh toán; tổng hợp và lưu giữ hồ sơ, tài liệu, thực hiện
chế độ quyết toán hàng năm. Ngoài ra bộ phận kế toán còn có chức năng giao dịch
với khách hàng và thực hiện các nghiệp vụ như chuyển tiền, rút tiền...
Bộ phận hành chính: Quản lý nhân sự và thi đua của ngân hàng, theo dõi
chính sách chế độ tiền lương, tham mưu cho giám đốc trong việc đề bạt, khen
thưởng. Thực hiện công tác hậu cần phục vụ cho nội bộ ngân hàng, nhận, gửi soạn
thảo các văn bản tài liệu.
1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Nghệ An
– PGD Diễn Châu giai đoạn 2009 - 2011
1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội tại địa phương.

Diễn Châu là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, phía Bắc
giáp huyện Quỳnh Lưu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây và phía Bắc
giáp huyện Yên Thành, phía Đông giáp Biển Đông. Hiện nay Diễn Châu có 38 xã
và 1 Thị trấn với dân số 290.501 người. Diện tích tự nhiên 30492,36ha, trong đó
đất dùng cho sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp chiếm hơn một nửa. Năm 2011,
tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt 16%. Cơ cấu kinh tế bao gồm 31,0% dịch
vụ, 18,0% xây dựng cơ bản, 21,75% công nghiệp – tiểu thủ và 29,25% là nông –
lâm – ngư nghiệp.
Năm 2011, Diễn Châu có 9000ha đất trồng lúa và 4000ha đất trồng hoa
màu. Năm 2011 ngành nông – lâm – ngư nghiệp Diễn Châu gặp rất nhiều
7
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-8khó khăn như vụ mùa đông xuân rét đậm đã gây chết mạ và kìm hãm sự
phát triển của cây trồng vật nuôi dã làm ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả
sản xuất nông nghiệp của toàn huyện. Hiện nay, Diễn Châu có gần 1.400 tàu
thuyền các loại, trong đó có loại công suất từ 30 CV trở lên có cở 700 chiếc,
tàu đánh bắt xa bờ có gần 40 chiếc cho sản lượng đánh bắt cá 26.500
tấn( trong đó có 25.000 tấn là đánh bắt còn lại khoảng 1.500 tấn thủy sản
nuôi trồng. Công tác bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn được Diễn Châu
đặc biệt quan tâm, với diện tích hơn 350ha rừng sú vẹt xanh ngút tầm mắt
và hệ rễ cây chằng chịt trên mặt đất.
Con người nơi đây rất năng động sáng tạo trong lao động sản xuất, đây
là một trong những huyện có số dân tham gia vào các ngành nghề kinh
doanh buôn bán, các làng nghề( nghề cá, kẹo lạc, sản xuất hàng tiêu dùng,
hàng mã…). Có hơn 200 doanh nghiệp và gần 200 hộ hoạt động kinh doanh
trên các lĩnh vực kinh tế. Khu du lịch biển Diễn thành đang được đầu tư

phát triển, thu hút hàng chục ngàn lượt du khách mỗi năm. Tất cả cho thấy
một Diễn Châu tràn đầy sức trẻ và nghị lực đang vươn mình đi lên trong sự
nghiệp đổi mới, CNH – HĐH đất nước.
1.3.2 Môi trường kinh doanh ngân hàng trên địa bàn
Tính đến thời điểm 31/12/2011, trên địa bàn của Chi nhánh có 10 ngân
hàng tham gia hoạt động bao gồm: BIDV, Agribank, MHB, MB, ABbank,
Techcombank, SHB, Ngân hàng Chính sách xã hội, Vietcombak, Viettinbank,
VIPbank,… và các tổ chức khác như: Quỹ tín dụng nhân dân, bưu điện.
Trong các ngân hàng kể trên thì Agribank là ngân hàng có qui mô lớn nhất,
có bề dày lịch sử nhất trên địa bàn, mạng lưới phủ khắp các xã, có quan hệ mật thiết
với khách hàng, gần đây Agribank đã cơ cấu lại mô hình hoạt động và chú trọng
8
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
-9phát triển nguồn vốn dân cư, hình thành bộ phận Marketing chuyên trách nên đã
nâng cao khả năng chăm sóc khách hàng, tăng năng lực cạnh tranh một cách rõ rệt
nên Agribank là đối thủ rất khó cạnh tranh của PGD.
Dự báo sẽ có nhiều ngân hàng tiến hành khảo sát để thâm nhập địa bàn, cho
nên sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thời gian tới là khá gay
gắt. Các ngân hàng hiện có trên địa bàn là những NHTM trong nước, có nền tảng
công nghệ, văn hoá kinh doanh, danh mục sản phẩm ... khá tương đồng. Cho nên
có thể nói lợi thế kinh doanh không nghiêng hẳn về phía ngân hàng nào, xu thế
cạnh tranh chủ yếu là phụ thuộc vào yếu tố con người.
1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD
Diễn Châu giai đoạn 2009 - 2011.
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh:
(Đơn vị: tỷ đồng)


Chỉ tiêu

Năm
200
9

Năm
201
0

Năm
201
1

So sánh
2010/2009
Số tiền

So sánh
2011/2010

Tỷ lệ
Số tiền
(%)

Tỷ lệ
(%)

I. Các CT quy mô

Huy động vốn cuối kỳ
Huy động vốn bình quân
Dư nợ tín dụng cuối kỳ
Dư nợ tín dụng bình
quân

162,492 191
141,7
130
105,5

225

28,508

17,54

34

17,8

173

210

31,3

22,08

37


21,39

168

188

38

29,23

20

11,9

125

147

19,5

18,48

22

17,6

9
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng



Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 10 Thu dịch vụ ròng

0,55

0,677

1,008

0,127

23,1

0,331

48,9

0,154

0,176

0,024

18,46

0,022

14,28


Tỷ lệ dư nợ/huy động 80 %
vốn

88 %

73,73% 38

8

20

- 14,27

Tỷ lệ nợ xấu

1,7 %

1 %

-0,654

-1

-0,976

0,7

8%


6%

1,74

-1

- 2,16

-2

Tỷ lệ dư nợ TDH/Tổng 59 %
dư nợ

54 %

45 %

14,02

-5

- 6,12

-9

Thu nợ hoạch toán ngoại 0,8
bảng

0,65


0,5

- 0,15

18,75

- 0,15

23

1,5 Tỷ

0,18

13,63

0

0

DT khai thác phí BH

0,13

II. Các CT cơ cấu chất
lượng

Tỷ

2,7 %


lệ dư nợ Nhóm 9 %
II/Tổng dư nợ

Trích DPRR

1,32 Tỷ 1,5 Tỷ

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 -2011PGD Diễn Châu)
Theo bảng trên, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đầu tư và
phát triển Nghệ An – PGD Diễn Châu các năm 2009 – 2011 luôn có sự tăng
trưởng. Các số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu quy mô đều tăng lên hàng
năm. Về huy động vốn, năm 2010 tăng 28,508 tỷ đồng so với năm 2009 đã
đạt mức tăng trưởng lên 17,54%, và chỉ tiêu này còn được tăng lên 34 tỷ vào
năm 2011 tương ứng mức tăng trưởng 17,8%. Tuy mức tăng trưởng hai đó
chỉ đạt chưa đến 18%, nhưng theo đánh giá chung, trong môi trường kinh
tế khó khăn thì đó là cả một thành công lớn của PGD. Dư nợ cuối kỳ lần
lượt tăng lên theo các năm 2009 – 2011 là 130 tỷ, 168 tỷ, 188 tỷ đồng đạt
mức tăng trưởng lần lượt 29,23% và 11,9%.

10
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 11 Các chỉ tiêu cơ cấu chất lượng cũng cho thấy các dấu hiệu khả quan của
PGD ba năm hoạt động kinh doanh vừa qua. Cụ thể, tỷ lệ dư nợ /tổng huy
động nằm ở con số cao, năm 2009 là 80%, cao nhất 88% vào năm 2010, và
có phần sụt giảm năm 2011 do chính sách thắt chặt tín dụng của Nhà nước

và sự thu hẹp sản xuất do tình hình kinh tế địa phương. Tỷ lệ dư nợ nhóm II
sụt giảm hàng năm, năm 2009 - 2010 – 2011 lần lượt 9% - 8% - 6 % cho
thấy sự tiến bộ của PGD trong quản lý nợ cho vay. Tỷ lệ dư nợ dài hạn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ - luôn đạt trên 50% (riêng năm 2011
chỉ 45%)- nhưng nợ TDH có dấu hiệu sụt giảm về tỷ trọng hàng năm theo
cơ cấu huy động vốn dần chuyển dịch sang nguồn ngắn hạn.
Riêng năm 2011, PGD có tổng thu tài chính 45.496 trđ trong đó: thu lãi
cho vay 39.747 triệu đồng, thu lãi tiền gửi 176 triệu đồng, thu dịch vụ 1008 triệu
đồng; tổng chi tài chính 29.834 triệu đồng, trong đó: lãi phải trả tiền gửi 13.287
triệu đồng, trả phí cấp trên 12.560 triệu đồng, chi phí dự phòng rủi ro 3.987 triệu
đồng; vậy chênh lệch thu chi tài chính là 15.662 triệu đồng.
Hiệu quả kinh doanh và năng suất lao động hằng năm đều tăng lên. Lợi
nhuận trước thuế hằng năm đều tăng lên cho thấy PGD hoạt động có hiệu quả.
Đạt được những thành tựu như ngày hôm nay là do công tác quản lý điều hành
của ban lãnh đạo PGD được thực hiên tốt và mỗi cán bộ nhân viên đều có trình
độ cao, năng động, sáng tạo, tâm huyết với công việc và với PGD đem lại hiệu
quả cao trong công tác.
1.3.3.1

Hoạt động huy động vốn của PGD Diễn Châu – BIDV Nghệ An giai
đoạn 2009 – 2011

11
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 12 Với sự nổ lực của toàn ban lãnh đạo PGD cùng với tập thể nhân viên,
ba năm qua, tổng vốn huy động có mức tăng trưởng khá. Năm 2010 tăng

17,54% so cới năm 2009 và năm 2011 tăng 17,8% so với năm 2010. Với thị
phần huy động đứng thứ 2 trên địa bàn huyện sau NHNN&PTNN.
Bảng 1.2 Tình hình cơ cấu huy động vốn của PGD Diễn Châu
Đơn vị: Tỷ đồng
NĂM 2009
T
T

A
1
2
3
4
B
1
2
C
1
2
3
4

Chỉ tiêu

HĐV cuối kỳ
Theo thời hạn
TGKKH
TGKH ≤12
tháng
12

tháng
TGKH>24
tháng
Theo loại tiền
VNĐ
Ngoại tệ
Theo đối
tượng KH
Dân cư
TC kinh tế
KBNN
TC tín dụng

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

162,492

Số tiền

NĂM 2010
2010/2009
Tỷ
Tăng
trọng
Tuyệt
trưởng

(%)
đối
(%)

191

Số
tiền

28,508

17,54

225

NĂM 2011
2010/2009
Tỷ
Tăng
trọng
Tuyệt
trưởng
(%)
đối
(%)
34

17,8

26,892


16.55

30,56

16

1,668

13,64

46,05

20,47

15,49

50,69

75,56

46,5

89,77

47

13,21

18,8


101,25

45

11,48

12,78

30,63

18,85

35,81

18,75

5,18

16,9

40,5

18

4,24

13,1

29,41


18,1

34,86

18,25

5,45

18,53

37,2

16,53

2,34

6,7

143
19,492

88
12

170
21

89
11


27
1,508

18,9
7,73

193,5
31,5

86
14

23,5
10,5

13,82
50

122,275
21,1
11
8,12

75,25
13
6,75
5

148,98

26,74
9,55
5,73

78
14
5
3

26,705
5,64
- 1,45
2,39

21,84
26,73
- 13,18
- 29,43

185,4
30,6
11,25
0

82,4
13,6
5
0

36,42

3,86
1,7
-5,73

24,44
14,43
- 5,76
- 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của pGD Diễn Châu 3 năm 2009 –
2011)
Soi vào bảng cơ cấu vốn huy động trong ba năm của PGD, ta có thể rút
ra những nhận định sau:
12
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 13 Cơ cấu huy động theo kỳ hạn của PGD trong ba năm qua là khá hợp lý,
tỷ trọng vốn trên 12 tháng luôn chiếm khoảng từ 35 – 36% đảm bảo cho
thanh khoản và tín dụng dài hạn bền vững, tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn
chiếm từ 45 -47% qua các năm, còn lại một số ít là nguồn tiền không kỳ
hạn.
Cơ cấu nguồn theo đối tượng cho thấy được thành công của PGD theo
chỉ đạo của BIDV Việt Nam về việc chuyển dịch sang hướng ngân hàng
bán lẻ. Tỷ lệ huy động vốn từ dân cư liên tục được tăng lên qua các năm:
năm 2009 mới chỉ 75,25%, sang năm 2010 tăng lên và đạt 78% và năm
2011 lượng vốn này chiếm 82,4% tổng nguồn vốn. Lượng vốn huy động
từ các tổ chức kinh tế từ 13-14% mỗi năm do nhiều nguyên nhân, nhưng

nguyên nhân chính là số lượng doanh nghiệp trên địa bàn còn rất ít và
non trẻ, chưa đi vào hoạt động một cách hiệu quả cao.
Nói về cơ cấu huy động theo loại tiền của PGD thì có một chút vấn đề
cần khắc phục. Trong những năm qua, nguồn huy động của PGD có tới
trên 86% là VND, trong lúc tại địa bàn huyện có rất nhiều nguồn tiền
ngoại tệ từ kiều hối, chứng tỏ rằng PGD chưa khai thác hết, chưa thu
hút được luôgf tiền này vào trong cơ cấu huy động của mình.
Như vậy hoạt động huy động vốn của PGD qua các năm có sự tăng trưởng
liên tục, huy động vốn cuối kỳ và huy động vốn bình quân hằng năm của
PGD đều tăng lên. PGD cố gắng tăng tốc độ về quy mô và đảm bảo tỷ trọng
hợp lý nhằm hoạt động có hiệu quả và đảm bảo khả năng thanh khoản.
1.3.3.2

Hoạt động sử dụng vốn của PGD Diễn Châu giai đoạn 2009 - 2011
13
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 14  Tình hình tín dụng của PGD.
Bảng 1.3 Tình hình tín dụng của PGD Diễn Châu giai đoạn 2009 –
2011
NĂM 2009

NĂM 2010
2010/2009

NĂM 2011
2011/2010


Tươn

Chỉ tiêu

Số
tiền

Tỷ lệ
(%)

Số
tiền

Tỷ
lệ
(%)

Tuyệ

g

Tuyệ

t

đ

đ


ối



(



i

%

i

Số
tiền

Tỷ lệ
(%)

Tương
đ

t

ối

đ

(

%
)

)
Dư nợ cuối kỳ

130

168

188

A Theo thời hạn
Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng trung-dài
hạn
B

Theo ngành nghề

1

Nông nghiệp
Công nghiệp & xây
dựng
Thương mại & dịch
vụ
Ngành khác

2

3
4

53,3

41

77,28

46

23,98

45

103,4

55

26,12

33,8

76,7

59

90,72

54


14,02

18,28

84,6

45

-6,12

-6,75

35,5

27,3

30

14,9

42

54,52

29

4,12

8,17


45,5

35

50,4
63,8
4

38

18,34

40,3

71,44

38

7,6

11,9

29.9

23

42

25


12,1

40,47

50,76

27

8,76

20,85

19,11

14,7

11,76

7

-7,35

-38,46

11,28

6

-0,48


-4

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của PGD trong ba năm 2009 –
2011)
Như đã nói ở trên, trong ba năm 2009 – 2011 tổng dư nợ của PGD liên
tục tăng trưởng. Với cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng
cao, nhưng đã có xu hướng sụt giảm hợp lý theo cơ cấu huy động vốn. Năm
14
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 15 2009, dư nợ tín dụng TDH chiếm đến 59% tổng dư nợ, sang năm 2010 còn
lại 54% và còn lại 45% vào năm 2011. Giảm tín dụng TDH thì mặt lợi sẽ có
được là đảm bảo cân đối nguồn huy động và cho vay, nhưng mặt khác lại
sụt giảm về tiền lãi thu từ cho vay vì cho vay TDH có lãi suất cao hơn. Vì
vậy để đảm bảo nguồn thu không sụt giảm thì PGD phải tìm ra hướng đầu
tư khác có thu nhập hơn.
Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề cho thấy, PGD cho vay đối tượng chủ
yếu là Công nghiệp & xây dựng, tiếp theo đó là ngành nông nghiệp, đối tượng có
tỷ trọng lớn thứ 3 là thương mại và dịch vụ, cuối cùng là các ngành khác. Ngành
Công nghiệp & xây dựng, năm 2009 chiếm 35% tổng tín dụng, tăng lên 38%
năm 2010 và 2011. Đặc điểm của BIDV là cung ứng vốn cho các dự án TDH, có
nguồn kinh phí lớn, do đó tỷ trọng vốn cho vay ngành Công nghiệp & xây dựng
luôn chiếm tỷ trọng lớn như thế. Tuy nhiên sự tăng trưởng của lượng tín dụng
này có phần tăng nhẹ và chững lại là do kinh tế trong những năm qua gặp khó
khăn, kéo theo hành động giảm quy mô đầu tư của các doanh nghiệp. Tỷ trọng
dư nợ và số dư nợ của ngành kinh doanh thương mại và dịch vụ ngày càng tăng,

thể hiện rất đúng với nhu cầu của người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn –
nơi mà phần lớn người dân sống với ngành nghề tiểu thương nghiệp.
 Hoạt động dịch vụ
Bảng 1.5: Thu dịch vụ của PGD qua các năm
Đơn vị: Tỷ đồng

T
T

NĂM
2009

NĂM 2010

Chỉ tiêu

NĂM 2011

Tăng
Số tiền

Số tiền

trưởng

Tăng
Số tiền

2009/2008
1


Thu dịch vụ thẻ

0,09

0,108

20%

trưởng
2010/2009

0,121

12%

15
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 16 2

DT khai thác phí BH

0,132

0,154


16,7%

0,176

14,28%

3

Thu dịch vụ bảo lãnh

0,065

0,069

6,15%

0,155

124,63%

4

Thu ròng dịch vụ WU

0,09

0,122

35,55%


0,135

10,65%

5

DT hoạt động thanh toán

0,284

0,364

28,17%

0,591

62,36%

6

DT dịch vụ ngân quỹ

0,003

0,004

33%

0,006


50%

7

Thu ròng phí tín dụng

0,0045

0,005

12,5%

0,004

-20%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2009 – 2011 của PGD Diễn
Châu)
Thu dịch vụ của PGD tập trung vào: thu phí dịch vụ thanh toán, thu phí
dịch vụ Western Union, phí bảo hiểm và thu dịch vụ phát hành thẻ ATM.
Số lượng sản phẩm dịch vụ hiện thời đang được áp dụng tại PGD gồm:
Chuyển tiền, bảo lãnh thương mại, phát hành thẻ, B.SMS, VnTopup, WU, bảo
hiểm, bảo lãnh.
Năm 2011 thu dịch vụ đạt 1,188 tỷ đồng, tăng 43,82% so với năm 2010,
đạt 128% kế hoạch giao đầu năm. Trong năm thu từ dịch vụ thanh toán, bảo
lãnh, ngân quỹ có sự tăng trưởng khá tốt so với năm 2010. Tuy nhiên cơ cấu
nguồn thu dịch vụ ròng vẫn chưa có sự chuyển biến tích cực, các khoản thu
truyền thống như bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại năm 2010
vẫn giữ tỷ trọng nhỏ.
Nhìn chung hoạt động dịch vụ hàng năm đều có sự tăng trưởng nhưng lại

chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn thu, chứng tỏ hoạt động dịch vụ tại PGD
chưa tạo được bước đột phá vì chưa kết hợp được các sản phẩm dịch vụ đi kèm
với huy động vốn và tín dụng, trong thời gian tới nếu có sự kết hợp bán chéo
nhiều sản phẩm với nhau, đẩy mạnh các tiên ích của dịch vụ thì nguồn thu từ
dịch vụ sẽ có số tuyệt đối và tỷ trọng cao hơn trong tổng nguồn thu của PGD.
1.3.3.3

Nhận xét chung.

Trong 3 năm từ 200-2011 PGD Diễn Châu đứng trước những cơ hội
nhưng cũng có nhiều thách thức.
16
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 17 Về cơ hội
Nền kinh tế của đất nước cũng như của địa phương đang chuyển biến
mạnh mẽ, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng rõ rệt, các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh tiếp tục phát triển nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh tế
tư nhân đang đua nhau hình thành các ngành nghề mới, mở rộng tìm kiếm thị
trường, giao lưu hàng hóa, dịch vụ, tham gia giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động.
Trên địa bàn có trên 300 doanh nghiệp nhỏ và vừa thì có 2/3 doanh nghiệp
có quan hệ với PGD trên các mặt về huy động vốn, tín dụng, dịch vụ... Đây là
những khách hàng truyền thống có đóng góp vai trò quan trọng trong hoạt động
của PGD, giúp PGD đạt được những chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng, huy động
vốn, tạo nguồn thu từ việc cung cấp dịch vụ ngân hàng như thanh toán, bảo
lãnh...

Đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ học vấn cao. nhiệt tình, đoàn kết, phục vụ
khách hàng tận tình chu đáo, văn minh và được khách hàng tín nhiệm.
Thách thức
Khối lượng công việc lớn, khách hàng tăng lên, đòi hỏi phải tăng năng
suất, tăng cường độ lên gấp nhiều lần. Do nhận thức về cơ chế thị trường chưa
đầy đủ, nên ý thức trông chờ, ỷ lại vẫn còn trong một số ít cán bộ nhân viên.
Sản phẩm mang tính truyền thống đơn điệu, chưa đa dạng, dịch vụ còn
nghèo nàn, chủ yếu là hoạt động tín dụng trên nền khách hàng doanh nghiệp,
khách hàng cá nhân vẫn còn ít về dư nợ.
Nợ xấu vẫn còn tiềm ẩn, khách hàng truyền thống chủ yếu là khách hàng
doanh nghiệp, nhu cầu về tín dụng trung và dài hạn lớn trong khi cơ cấu nguồn
vốn chủ yếu là vốn huy động ngắn hạn.

17
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 18 Đối thủ cạnh tranh hiện hữu đã rất đông đảo và phát triển mạnh mẽ trên
địa bàn, thêm vào đó là nguy cơ có thêm nhiều sự cạnh tranh tiềm ẩn đòi hỏi
PGD luôn nghiên cứu thị trường, cập nhật thông tin và nhạy bén trong làm mới
sản phẩm dịch vụ.

PHẦN II
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG
VỐN TẠI BIDV NGHỆ AN - PHÒNG GIAO DỊCH DIỄN CHÂU
2.1

Thực trạng huy động vốn tại BIDV Nghệ An – PGD Diễn Châu.


2.1.1 Tình hình vốn huy động trong ba năm 2009 – 2011.
Là một Ngân hàng thương mại thì nguồn vốn được xem là yếu tố quan
trọng quyết định đến quy mô kinh doanh của ngân hàng. Quy mô vốn của một
ngân hàng càng lớn thì càng khẳng định được sức mạnh và uy tín trên thị trường
tài chính, tạo ra điều kiện tốt nhất cho sự hoạt động và phát triển của ngân hàng.
Huy động vốn là khâu đầu tiên trong mọi hoạt động của ngân hàng. Trong những
năm qua, công tác huy động vốn tại BIDV Nghệ An – PGD Diễn Châu được tiến
hành tốt và đã đạt những kết quả khả quan nhờ vào chính sách phù hợp mà PGD
đưa ra.
Bảng 2.1 Tổng vốn huy động qua các năm
Đơn vị: Tỷ VND
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

So sánh

So sánh

2009

2010

2011


2010/2009

2011/2010
18

Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 19 Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
Tổng huy
162,492
191
225
28,508
17,54
34
17,8
động vốn
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2009 – 2011)

Biểu đồ 2.1 Tổng huy động vốn qua các năm
Đơn vị: Tỷ VND


(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Nghệ An-PGD Diễn Châu 3 năm
2009 – 2011)
19
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 20 Qua số liệu và biểu đồ về sự thay đổi của tổng nguồn vốn huy động của
chi nhánh ta thấy:
Trong những năm qua, nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên. Năm
2009 tổng vốn huy động của PGD đạt 162,492 tỷ VND, là đơn vị ngân hàng thứ
hai có vốn huy động cao trên địa bàn sau NHNN&PTNT. Lượng vốn này đạt
191 tỷ VND ở năm 2010, tăng lên 28,508 tỷ VND đạt tỷ lệ tăng trưởng 17,54 %
so với năm 2009. Sở dĩ chỉ đạt con số tăng trưởng không cao như thế là do nền
kinh tế địa phương cũng như nền kinh tế đất nước đang thời gian phục hồi sau
khủng hoảng tài chính thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,78%. Về kinh
tế địa phương, năm 2010 gặp nhiều khó khăn cho ngành nông nghiệp: đầu năm
hạn hán nghiêm trọng, giữa năm nắng nóng gay gắt, cuối năm mưa lớn kéo dài.
Những khó khăn này đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất vụ mùa, vụ hoa màu,
nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi. Sự khôi phục chậm của kinh tế dẫn tới khó
khăn trong công tác huy động vốn của cán bộ PGD. Sang năm 2011, tổng vốn
huy động được của PGD là 225 tỷ VND tăng 34 tỷ VND so với năm 2010 và tốc
độ tăng trưởng 17,8 %, vẫn còn thấp so với toàn hệ thống BIDV năm 2011 là
24%. Từ năm 2009 – 2011 là những năm đặc biệt khó khăn cho nền kinh tế quốc
tế và trong nước. Năm 2009, cuộc khủng hoảng tài chính Thế giới thực sự chạm
đáy; năm 2010, kinh tế toàn cầu cũng như kinh tế trong nước đang giai đoạn
phục hồi một cách đầy khó khăn; sang tới năm 2011 vừa qua, theo như nhận
định của chuyên gia kinh tế Việt Nam rằng “kinh tế trong nước chưa bao giờ gặp
những khó khăn như trong năm 2011 kể từ hồi năm 1991”- lạm phát tới 19%,

tăng trưởng chỉ đạt 5,8%. Trong hoàn cảnh khó khoăn như thế, với rất nhiều cố
gắng và nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong PGD đã đạt được rất
nhiều bước phát triển đáng kể, đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn. Hiện
nay có thể nói PGD đã thực sự trở thành một kênh huy động vốn quan trọng của
20
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 21 nhiều cá nhân tổ chức, từ đó đóng góp vào sự phát triển chung của toàn nền kinh
tế của địa phương.
2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động.
2.1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian.
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của PGD BIDV Diễn Châu trong 3
năm 2009 – 2011
Đơn vị tiền tệ: Tỷ VND
Đơn vị KH: Tháng
Năm 2009
tỷ

Chỉ tiêu
Số tiền

trọng
(%)

Tổng

162,49


VHĐ
KKH
KH≤12
12KH>24

2
26,892
75,56
30,63
29,41

Năm 2010
Số
Tiền

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2011
Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

So sánh


So sánh

2010/2009

2011/2010

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

tiền

(%)

tiền

(%)

100

191

100

225


100

28,508

17,54

34

17,8

16.55
46,5
18,85
18,1

30,56
89,77
35,81
34,86

16
47
18,75
18,25

46,05
101,25
40,5
37,2


20,47
45
18
16,53

3,67
14,21
5,18
5,45

13,64
18,8
16,9
18,53

15,49
11,48
4,69
2,34

50,69
12,78
13,1
6,7

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2009 – 2011 của PGD BIDV Diễn Châu).

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu và tăng trưởng nguồn vốn huy động theo thời gian
Đơn vị: Tỷ VND


21
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 22 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của PGD BIDV Diễn Châu trong ba năm
2009 -2011)
Đối chiếu vào bảng số liệu và sơ đồ trên ta có thể thấy chi tiết hơn về cơ cấu
nguồn vốn huy động được của PGD BIDV Diễn Châu trong ba năm qua. Nguồn
huy động được chủ yếu là nguồn ngắn hạn, tiếp đó là nguồn trung hạn, dài hạn
và nguồn không kỳ hạn.
Về nguồn xu hướng biến động của nguồn vốn ngắn hạn. Trong năm 2009,
nguồn vốn ngắn hạn huy động được đạt 75,56 tỷ VND, chiếm 46,5% trong tổng
vốn huy động năm đó của PGD. Số lượng nguồn vốn này được nâng lên trong
năm 2010 là 89,77 tỷ VND, tăng so với năm 2009 14,21 tỷ VND tương đương
18,8%. Tuy tăng lên theo quy mô huy động vốn như vậy nhưng thực chất về tỷ
trọng nguồn ngắn hạn vẫn không thay đổi nhiều, vẫn chiếm 47% trong tổng vốn
huy động được trong năm, như vậy chỉ tăng lên 0,5% trong cơ cấu. Điều này có
thể là một dấu hiệu tốt cho tỷ trọng nguồn trung hạn và dài hạn không sụt giảm.
sang tới năm 2011, tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn là 45% đạt 101,25 tỷ VND,
tăng lên so với năm 2010 một lượng 11,48 tỷ VND tương đương 12,78%. Nguồn
huy động của PGD có tỷ trọng vốn ngắn hạn các trong các năm vừa qua là vì
nhiều nguyên nhân, trong đó thấy rõ nhất là do nền kinh tế không ngừng biến
động, sự biến động đó không tuân theo một trật tự nhất định. Một điển hình cho
nền kinh tế biến động mạnh là giá vàng, giá vàng trong nước và thế giới và trong
nước liên tục “nhảy múa”. Giá cả hàng hóa không ngừng leo thang, mức lãi suất
huy động và cho vay cũng biến động mạnh. Tất cả những yếu tố đó tạo cho tâm
lý khách hàng một tâm lý không ổn định, khách hàng chỉ gửi tiền của họ trong

những kỳ hạn ngắn để kỳ vọng vào tương lai lãi suất sẽ lại nâng cao hoặc đầu tư
vào một lĩnh vực khác có lợi hơn. Nguồn vốn ngắn hạn là các khoản tiền gửi có
kỳ hạn, do đó mang tính ổn định hơn so với khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền
22
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 23 gửi thanh toán. Ngân hàng sẽ chủ động hơn trong khai thác và sử dụng nguồn
vốn này, Ngân hàng có thể kéo dài kỳ hạn đối với một số trường hợp bằng nhiều
cách như gửi liên tiếp trong nhiều kỳ,… linh hoạt trong việc sử dụng vốn ngắn
hạn cho vay trung và dài hạn đòi hỏi Ngân hàng phải thu xếp khéo léo các
nguồn, các kỳ hạn đảm bảo dữ trữ cho khả năng thanh toán.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán tại
PGD chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng vốn huy động. Năm 2009, nguồn vốn
này chỉ thu hút được 26,892 tỷ chiếm 16,55% trong tỷ trọng vốn huy động năm
đó. Đa số nguồn này là của các doanh nghiệp gửi vào với mục đích thanh toán
hoặc của những hộ dân cư với mục tiêu an toàn vốn chưa có kế hoạch cụ thể.
Năm 2010, PGD thu hút được 30,65 tỷ VND tăng so với năm 2009 một lượng
3,668 tỷ VND tương đương 13,64%. Sang năm 2011, vốn này có mức tăng
trưởng khá cao đạt 46,05 tỷ VND và chiếm 20,47% trong tỷ trọng vốn huy động,
mức tăng trưởng trên 50%. Như vậy nhìn chung nguồn vốn này tăng lên theo các
năm, mặc dù nó chiếm tỷ trọng không đáng kể nhưng đây là nguồn vốn tốn ít chi
phí nhất. Đối với loại vốn này, ngân hàng luôn phải đảm bảo dữ trữ để thanh
toán bất kỳ lúc nào khách hàng cần. Do vậy ngân hàng phải có chiến lược hợp lý
về nguồn vốn để nâng cao uy tín và thu nhập.
Nguồn vốn trung hạn trong tổng vốn huy động của PGD chỉ giao động ở
18% và tăng nhẹ trong các năm từ 2009 – 2011 nhưng đóng vai trò rất quan
trọng trong vấn đề thanh khoản. Năm 2009 nguồn vốn này chỉ đạt 30,63 tỷ VND

chiếm 18,85% tỷ trọng vốn huy động được trong năm – một con số trung hạn
khá khiêm tốn. Năm 2010 nguồn vốn này cũng chỉ tăng lên được 5,18 tỷ VND
tương ứng 16,9% và đạt 35,81 tỷ VND chiếm 18,75% tỷ trọng. Năm ngoái,
nguồn vốn này tăng lên 40,5 tỷ VND và chiếm 18% tỷ trọng chung, tăng so với
năm 2010 một lượng 4,69 tỷ VND đạt tốc độ tăng trưởng 13,1%. Nguồn vốn này
23
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 24 chủ yếu được huy động từ phát hành trái phiếu hoặc chứng chỉ tiền gửi trung
hạn. Trong những năm gần đây - đặc biệt là năm 2011 – hiện tượng khát vốn ở
các ngân hàng đã dẫn đến tình trạng các ngân hàng chạy đua về lãi suất thị
trường, hiện tượng khách hàng chạy từ ngân hàng này qua ngân hàng khác để
tìm kiếm lãi suất cao hơn, có những lúc nhiều ngân hàng còn có lãi suất ngắn hạn
còn cao hơn lãi suất dài hạn. Do vậy, nguồn vốn huy động trung và dài hạn khan
hiếm đối với tất cả các ngân hàng. Thiếu hụt vốn trung và dài hạn đang tiềm ẩn
nguy cơ rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng.
Tương tự nguồn vốn trung hạn, nguồn dài hạn cũng chiếm tỷ trọng không
lớn nhưng lại là những con số đáng lưu ý cho BIDV trong những năm 2009 –
2011. Năm 2009, PGD BIDV Diễn Châu chỉ huy động được 29,41 tỷ VND cho
vốn dài hạn, đóng góp vào cơ cấu vốn huy động 18,1%. Con số này được tăng
lên 34,86 tỷ VND vào năm 2010 và 37,2 tỷ VND vào năm 2011. Phải nói rằng
về mặt lượng thì nguồn vốn này có tăng nhẹ, nhưng về mặt cơ cấu thì năm 2011
còn có phần giảm xuống còn 16,53%. Như đã nói ở trên, tình trạng thiếu vốn
trung dài hạn thể hiện khá rõ rệt ở năm 2011. Mặt khác, BIDV là một hệ thống
rất cần thiết vốn trung dài hạn cho những dự án đầu tư phát triển cho thấy đây là
một bài toán khó trong giai đoạn hiện nay. Trong hoàn cảnh khó khăn về nguồn
vốn như thế, đòi hỏi BIDV và từng chi nhánh cần có chững chính sách xử trí linh

hoạt để tăng quy mô thu hút vốn, nâng cao hơn nữa nguồn trung dài hạn cũng
như khôn khéo trong sử dụng các khoản vốn.
2.1.2.2 Cơ cấu nguồn huy động theo đối tượng.
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của PGD trong ba năm
2009 – 2011
Đơn vị tiền tệ: Tỷ VND
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

So sánh

24
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Nghệ An – PGD Diễn
Châu
- 25 tỷ
Số tiền

trọng
(%)


Tổng

162,49

VHĐ

2

Dân cư

122,275

75,25

TCKT
KBNN
TCTD

21,1
11
8,12

13
6,75
5

100

Số
Tiền

191
148,9
8
26,74
9,55
5,73

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

2010/2009

2011/2010

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ


tiền

(%)

tiền

(%)

100

225

100

28,508

17,54

34

17,8

78

185,4

82,4

26,705


21,84

36,42

24,44

14
5
3

30,6
11,25
0

13,6
5
0

5,640
-1,450
-2,390

26,73
-13,18
-29,43

3,86
1,7
-5,73


14,43
- 5,76
- 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2009 – 2011 của PGD BIDV Diễn
Châu)
PGD BIDV Diễn Châu đóng tại khối 4 Thị trấn Diễn Châu, toàn huyện chỉ
có 300 doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lại chủ yếu là thành phần sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, một số trong đó tham gia sản xuất hay buôn bán nhỏ lẻ. Biểu
đồ sau sẽ thể hiện rõ hơn về bảng trên.

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng trong ba năm 2009 –
2011 của PGD BIDV Diễn Châu
Đơn vị: Tỷ VND

25
Lớp: 49b1: Tài chính – Ngân hàng


×