Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn- chi nhánh Trung Yên.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.25 KB, 60 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các
tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho
các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây
chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngân Hàng. Chính vì vậy, kết quả
huy động vốn và sử dụng vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưởng
không chỉ đới với sựu tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tín dụng mà nó
còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, dặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa
bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đang có những bước đầu khởi sắc như nước ta.
Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào
những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đã phải vượt
qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu
này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững
chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 năm đổi mới chưa phải là nhiều, Ngân hàng
còn phải giải quyết nhiều những khó khăn trước mắt mà một trong những vấn đề
nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay.
Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng, Ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – chi nhánh Trung Yên đã góp phần
không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân
Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam nói chung. Nâng cao hiệu
quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đã
đang và sẽ là những vấn đề được quan tâm bởi Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn – chi nhánh Trung Yên và hệ thống ngân hàng.
Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn – chi nhánh Trung Yên , em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và
hoàn thành đề tài: “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn- chi nhánh Trung Yên”.
Kết cấu chuyên đề gồm ba phần:
Chương I : Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương
mại.
Chương II : Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng


NNo&PTNT – Trung Yên
Chương III : Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại Ngân
hàng NNo&PTNT – Trung Yên
Hoàn thành chuyên đề này trước hết em xin chân thành cảm ơn các cô chú,
anh chị, cán bộ công nhân viên của Ngân hàng NNo&PTNT – Trung Yên đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập. Đặc biệt, em xin chân thành
cảm ơn Thầy giáo- Tiến sỹ Nguyễn Võ Ngoạn đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn cho
em trong quá trình hoàn thành chuyên đề này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo
trong khoa Ngân hàng- Tài chính trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà
Nội đã dạy dỗ và giúp đỡ em trong những năm học vừa qua.
CHƯƠNG 1:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG
1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại
* Sự hình thành ngân hàng
Lúc đầu kinh doanh tiền tệ do nhà thờ đứng ra tổ chức vì đây là nơi tôn
nghiêm được dân chúng tin tưởng để ký gửi tài sản và vàng bạc. Về sau, do nhận
thấy việc kinh doanh này cũng có nhiều lợi lộc nên nhiều giới nhảy vào kinh
doanh tiền tệ.
Những tổ chức này được coi là tiền thân của ngân hàng. Thời kỳ cuối thế
kỷ 14 (thời kỳ phục hưng) phần lớn còn mang tính chất gia đình, các tổ chức kinh
doanh tiền tệ phát triển nhanh và mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới như chi trả
bằng thương phiếu, tổ chức thanh toán bù trừ … chủ yếu là các gia đình ở Pháp,
Ý, Anh, Đức. Ngân hàng ra đời sớm nhất ở Venise của Ý năm 1580. Đầu thế kỷ
17 (thời kỳ cận đại) xuất hiện một số tổ chức kinh doanh tiền tệ lớn, sở hữu tư
nhân được coi là khởi điểm của kỷ nguyên ngân hàng hiện đại như ngân hàng
Amsterdam (Hà Lan), ngân hàng Hamburg (Đức) Châu âu.
* Sự phát triển của ngân hàng
+ Đầu thế kỷ 15 của thế kỷ này, hoạt động ngân hàng còn độc lập chưa tạo

ra hệ thống chịu sự ràng buộc lẫn nhau, chức năng hoạt động của các ngân hàng
hầu như nhau bao gồm việc nhận ký thác, chiết khấu cho vay và phát hành giấy
bạc và nhận thực hiện các dịch vụ tiền tệ.
+ Đến đầu thế kỷ 19, trong giai đoạn này, nhà nước bắt đầu can thiệt vào
hoạt động ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luật nhằm hạn chế bớt số các
ngân hàng được phép phát hành tiền tệ và đã hình thành hệ thống ngân hàng gồm
hai loại:
=> Những ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng phát hành.
=> Những ngân hàng không được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng
trung gian.
Đến đầu thế kỷ 20, hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế chỉ có 1 ngân
hàng phát hành. Tuy nhiên ngân hàng phát hành vẫn còn thuộc sở hữu tư nhân.
Sau đó, cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nhà nước mới bặt đầu quốc hữu hóa
và nắm lấy ngân hàng phát hành.
Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàng cũng có
những bước tiến rất nhanh. Trước hết đó là sự đa dạng hoá các loại hình ngân hàng
và các hoạt động ngân hàng. Từ các ngân hàng tư nhân, quá trình tích tụ và tập
trung vốn trong ngân hàng đã dẫn đến hình thành ngân hàng cổ phần. Quá trình gia
tăng vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng đã hình thành ngân
hàng thuộc sở hữu Nhà nước. Các ngân hàng liên doanh, các tập đoàn ngân hàng
phát triển mạnh trong những năm cuối thế kỷ 20. Nhiều nghiệp vụ truyền thống
được giữ vững bên cạnh các nghiệp vụ mới đang ngày càng phát triển. Quá trình
phát triển của ngân hàng đang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự
phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các ngân hàng. Vậy, Ngân hàng là các tổ
chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc
biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài
chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Theo luật
các tổ chức tín dụng nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: “Hoạt động
ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung
thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng

các dịch vụ thanh toán". Như vậy, ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính
quan trọng nhất của nền kinh tế.
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh dịch vụ
tiền tệ. NHTM không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất như những doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhưng tạo điều kiện thuận lợi cho qúa
trình sản xuất, lưu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằng cách cung ứng vốn
tín dụng, vốn đầu tư cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế mở rộng kinh
doanh, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Vai trò quan trọng của ngân
hàng thương mại trong nền kinh tế được thể hiện qua các chức năng của nó như
tạo phương tiện thanh toán, trung gian tài chính, trung gian thanh toán.
* Tạo phương tiện thanh toán
Tiền- vàng có một chức năng quan trọng là phương tiện thanh toán. Các
ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nợ với khách
hàng. Giấy nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương
tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Như vậy, ban đầu các ngân
hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền
kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay
thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ, nó trở thành
tiền giấy. Việc in tiền mang lại lợi nhuận lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền
quốc gia duy nhất đã dẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát hành tiền
giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ tài chính hoặc là Ngân hàng
Trung ương. Từ đó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra giấy
bạc riêng của mình.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận
thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để
có được hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu. Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài
khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua
hàng hoá, dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay các ngân hàng đã tạo ra phương tiện
thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi

các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở
cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì
tạo nên khoản thu của một khách hàng khác từ đó tạo ra các khoản vay mới.
* Trung gian thanh toán
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các
quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và
dịch vụ. Để việc thanh toán thuận lợi và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho
khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ
thu...cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối với các quỹ và cung cấp tiền
giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau
thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công
nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công
nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng
thường được các nhà quản lý sử dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh toán được
chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân
hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung
tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua
ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu
quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
* Trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức
trong nền kinh tế: một là các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là
chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ cần bổ sung vốn;
hai là các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu tức là thu nhập hiện tại của họ
lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm.
Trung gian tài chính đã tập hợp những người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy giải quyết
được mâu thuẫn tín dụng trực tiếp. Trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho
người tiết kiệm, từ đó khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng đối
với nhà đầu tư, từ đó khuyến khích đầu tư. Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ có

hiệu quả khi nó gánh chịu rủi ro và sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế,
phân tán rủi ro.
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Như chúng ta đã biết, NHTM là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền
tệ với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với
trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư, thực hiện các
nghiệp vụ thanh toán và các nghiệp vụ trung gian khác nhằm thu được lợi nhuận
tối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản. Có thể phân các hoạt động của
NHTM thành ba hoạt động cơ bản là:
- Hoạt động huy động vốn.
- Hoạt động sử dụng vốn (cho vay và đầu tư).
- Hoạt động trung gian thanh toán và các loại hình dịch vụ khác.
Ba hoạt động này có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau và có vai trò
quan trọng trong việc quyết định đến sự thành công trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng:
1.2.1. Khái niệm vốn huy động:
“Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân
hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. Vốn huy động
còn được gọi là tài sản nợ ngân hàng. Bộ phận nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn
và chủ yếu nhất trong cơ cấu nguồn vốn của bất kỳ một NHTM nào.”
Chỉ có các NHTM mới được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức
khác nhau, mang tính đặc thù riêng vốn có của NHTM. Đây cũng chính là điểm
khác biệt giữa NHTM và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
1.2.2. Đặc điểm của vốn huy động:
- Vốn huy động trong NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
của NHTM. Các NHTM hoạt động được chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn
này.
- Đây là nguồn vốn không ổn định vì khách hàng có thể rút bất cứ lúc
nào, do đó các NHTM cần phải duy trì một khoản dự trữ thanh khoản

để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng, để đảm bảo an
toàn cho hoạt động của ngân hàng, tránh sự sụt giảm đột ngột về nguồn
vốn của ngân hàng.
- Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh mạnh. Các ngân hàng để thu hút
khách hàng đến với mình không ngừng “hoàn thiện” khung lãi suất thật
hấp dẫn nên nguồn vốn này có chi phí sử dụng vốn khá cao.
- Vì những đặc điểm trên nên các NHTM không được sử dụng nguồn
vốn này để đầu tư, chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng và
bảo lãnh.
1.2.3. Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn:
* Đối với NHTM:
Nghiệp vụ huy động vốn là một nghiệp vụ rất quan trọng, góp phần mang
lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Không có
nghiệp vụ huy động vốn xem như không có hoạt động của NHTM, NHTM sẽ
không đủ nguồn vốn tài trợ cho mọi hoạt động của mình. Hay nói cách khác,
thông qua hoạt động huy động vốn NHTM có thể đo lường được uy tín và sự tín
nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, ngân hàng có những biện pháp
không ngừng hoàn thiện mọi hoạt động của mình để giữ vững và mở rộng quan hệ
với khách hàng. Có thể nói, nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải quyết “đầu
vào” của ngân hàng.
* Đối với khách hàng:
Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và
đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu
dùng trong tương lai. Nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một
nơi an toàn để cất trữ và tích lũy nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi. Mặt khác, nghiệp
vụ huy động vốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của
ngân hàng như dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, dịch vụ tín dụng khi khách hàng
cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng. Vì vậy nghiệp vụ
huy động vốn có ý nghĩa rất lớn không chỉ với ngân hàng mà còn rất quan trọng
với khách hàng.

1.2.4. Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại:
1.2.4.1. Vốn chủ sở hữu:
Về mặt kinh tế, vốn chủ sở hữu là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở
hữu đóng góp và nó còn được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận
giữ lại. Vốn chủ sở hữu còn được gọi là “ vốn riêng”.
Theo quy định của luật các tổ chức tín dụng 1998, vốn chủ sở hữu bao gồm
phần giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác của tổ
chức tín dụng theo quy định của ngân hàng nhà nước (NHNN).
Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005, và
quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 thì vốn chủ sở hữu của NHTM bao
gồm:
- Vốn chủ sở hữu (vốn cấp1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn
đã góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu
tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia. Đây là nguồn vốn tương
đối ổn định.
- Vốn chủ sở hữu bổ sung (vốn cấp 2): Đây là nguồn vốn có tính ổn định
thấp và phụ thuộc vào quy mô của nguồn vốn chủ sở hữu cơ bản, bao
gồm phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định và của các loại chứng
khoán đầu tư được định giá lại, trái phiếu chuyển đổi hoặc cố phiếu ưu
đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài.
1.2.4.2. Vốn huy động:
NHTM huy động vốn thông qua các hoạt động: nhận tiền gửi, phát hành giấy
tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vay vốn ngắn hạn của NHNN.
*a) Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng và từ NHTW :
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, luôn tồn tại tình
trạng tạm thời thừa hoặc thiếu vốn. Nếu trong tình trạng thừa vốn, các NHTM có
thể gửi vào hoặc cho các TCTD khác vay để hưởng lãi. Ngược lại, nếu sau khi đã sử
dụng hết nguồn vốn chủ sở hữu và vốn đi vay mà vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
vay vốn của khách hàng hoặc nhu cầu thanh toán, chi, rút tiền của khách hàng, các
NHTM có thể đi vay ở NHTW, các NHTM và TCTD khác.

Vốn đi vay chỉ nên chiếm một tỷ trọng có thể chấp nhận được trong kết cấu
nguồn vốn, nhưng nó rất cần thiết và có vị trí rất quan trọng để đảm bảo cho ngân
hàng hoạt động một cách bình thường.
* b) Vốn vay của các tổ chức tín dụng khác:
Các NHTM có thể vay và cho vay lẫn nhau thông qua thị trường liên ngân
hàng (Interbank Market): đây là trường hợp ngân hàng có lượng tiền gửi tại NHNN
thấp không đủ đáp ứng cho nhu cầu chi trả, khi đó dưới sự tổ chức của NHNN,
ngân hàng này sẽ được vay của một ngân hàng khác có lượng tiền gửi dư thừa tại
NHNN, vì khoản cho vay là một bộ phận của tiền gửi thanh toán nên thời gian vay
thường chỉ là một ngày (vay qua đêm). Ngoài ra các ngân hàng có thể cho vay trực
tiếp lẫn nhau không thông qua thị trường liên ngân hàng. Phương thức này rất linh
hoạt giúp các NHTM cân đối vốn một cách kịp thời.
Nguyên tắc vay vốn từ các TCTD khác:
- Các ngân hàng phải hoạt động hợp pháp.
- Thực hiện việc cho vay và đi vay theo hợp đồng tín dụng.
- Vốn vay phải được đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của
NHTW.
* c) Vốn vay của NHTW:
Dù các NHTM có thận trọng đến mấy trong việc cho vay thì cũng không thể
tránh khỏi có lúc thiếu khả năng chi trả hoặc kẹt tiền mặt tạm thời, lúc đó NHTW
chính là cứu tinh của các NHTM, là nguồn vay sau cùng.
Ở Việt Nam hiện nay, NHTW cho các NHTM vay vốn dưới các hình thức
sau:
- Tái cấp vốn.
- Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác.
- Cho vay có đảm bảo bằng thế chấp hoặc cầm cố thương phiếu và các
giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng.
Ngoài ra, NHTW còn cho NHTM vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ. Nhờ

loại cho vay này mà hệ thống thanh toán bù trừ được thực hiện một cách thuận lợi
và trôi chảy. Trong trường hợp đặt biệt, khi được Thủ tướng Chính phủ chấp
thuận, NHTW còn cho vay đối với các NHTM tạm thời mất khả năng chi trả có
nguy cơ gây mất an toàn cho toàn hệ thống.
*d) Nguồn vốn khác:
Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động của các
NHTM còn có thể tạo lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác:
- Vốn chiếm dụng: ngân hàng sử dụng các loại tiền gửi nghĩa vụ của
khách hàng trong quá trình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt
(như các khoản tiền khách hàng ký quỹ để bảo chi séc, mở thư tín dụng,
bảo lãnh ngân hàng…)
- Tiền đang chuyển: số vốn đã trích khỏi tài khoản của người trả nhưng
chưa chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng do phải xử lý chứng từ
thanh toán.
- Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của Chính phủ, của các tổ chức tài chính tiền
tệ, các tổ chức đoàn thể - xã hội trong và ngoài nước tài trợ cho các
chương trình dự án về phát triển kinh tế, xã hội, cải tạo môi trường…
và được chuyển qua NHTM làm đại lý ủy thác thực hiện.
- Các khoản phải trả mà chưa đến hạn trả, các khoản tiền tạm gửi theo
quyết định của tòa án… những nghiệp vụ này cũng tạo thêm nguồn vốn
cho ngân hàng.
Các nguồn vốn khác này của ngân hàng tuy không nhiều, thời gian sử dụng
lại ngắn, nhưng điều đặt biệt là đối với nguồn vốn này, ngân hàng không những
không phải tốn kém chi phí sử dụng vốn mà đôi khi còn nhận được phí từ việc
cung cấp các dịch vụ ngân hàng, đồng thời có điều kiện mở rộng nghiệp vụ và
dịch vụ ngân hàng, làm cho hoạt động của ngân hàng càng đa dạng hơn.
1.2.5. Các nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
1.2.5.1Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
1.2.5.1.1Tiền gửi không kỳ hạn (còn gọi là tiền gửi thanh toán)
Với loại tiền này, khách hàng có thể gửi tiền vào và rút ra bất cứ lúc nào có

nhu cầu. Mục đích chính của người gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và
thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng nên còn được gọi là tiền gửi thanh
toán. Tài khoản này mở cho các đối tượng khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức có
nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng.
Để mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHTM, khách hàng cần làm thủ tục
sau:
- Đối với khách hàng cá nhân chỉ cần điền vào mẫu giấy đề nghị mở tài
khoản tiền gửi cá nhân, đăng ký chữ ký mẫu, xuất trình và nộp bản sao giấy chứng
minh nhân dân.
- Đối với khách hàng là tổ chức, chỉ cần điền vào mẫu giấy đề nghị mở tài
khoản tiền gửi thanh toán, đăng ký mẫu chữ ký và con dấu của người đại
diện, xuất trình và nộp bản sao các giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân
của tổ chức, và các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của
chủ tài khoản.
- Đối với khách hàng là đồng chủ tài khoản cần điền và nộp giấy đề nghị
mở tài khoản đồng sở hữu, các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp
pháp của người đại diện cho tổ chức tham gia tài khoản đồng sở hữu, văn
bản thỏa thuận quản lý và sử dụng tài khoản chung của các đồng chủ tài
khoản.
Theo thông lệ ở các nước phát triển, ngân hàng không trả lãi cho khách hàng
mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn vì mục đích của khách hàng khi sử dụng tài
khoản này là để thực hiện thanh toán qua ngân hàng chứ không phải vì mục đích
hưởng lãi. Hơn nữa ngân hàng còn yêu cầu khách hàng phải duy trì một số dư tối
thiểu để được hưởng các dịch vụ của ngân hàng, nếu không có đủ số dư này thì
khách hàng phải trả phí cho ngân hàng khi sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.
Ở Việt Nam, do thói quen thanh toán bằng tiền mặt và dân chúng chưa quen
với việc sử dụng tài khoản để thanh toán nên để thu hút khách hàng, ngân hàng vẫn
trả lãi đối với loại tiền gửi này, tuy nhiên với mức lãi suất rất thấp (khoảng 0,25%
/tháng).
Lãi tiền gửi thanh toán được tính định kỳ hàng tháng theo phương pháp tích

số và lãi được nhập vào số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Để tăng nguồn tiền không kỳ hạn ngân hàng phải đa dạng hóa và thực hiện
tốt các dịch vụ trung gian, thu hút nhiều khách hàng lớn. Với quy mô lớn, cơ cấu đa
dạng, cơ chế hoán đổi thời gian đáo hạn của các khoản tiền gửi được thực hiện tốt
sẽ làm cho mức dư tiền gửi bình quân tại ngân hàng luôn cao và ổn định, tạo điều
kiện cho ngân hàng có thể sử dụng lượng tiền này để cho vay mà không làm ảnh
hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng.
1.2.5.1.2Tiền gửi có kỳ hạn:
Các khoản tiền gửi có kỳ hạn được đặc trưng bằng chứng chỉ tiền gửi ghi rõ
thời gian đáo hạn và số lượng. Khách hàng chỉ được rút ra sau một thời gian nhất
định theo kỳ hạn đã được thỏa thuận khi gửi tiền. Tuy nhiên ngân hàng có thể giải
quyết cho khách hàng rút trước thời hạn khi có yêu cầu, nhưng phải chuyển từ mức
lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sang áp dụng mức lãi suất không kỳ hạn.
Đối với loại tiền gửi có kỳ hạn, mục đích của việc gửi tiền là lợi tức, không
quan tâm tới việc tận dụng những tiện ích thanh toán do ngân hàng cung cấp. Vì vậy
để tăng tỷ lệ huy động vốn có kỳ hạn ngân hàng có thể sử dụng các công cụ lãi suất
và các chính sách khuyến khích lợi ích vật chất khác như xổ số hoặc bốc thăm trúng
thưởng… để tạo ra sự quan tâm thu hút khách hàng, đặt biệt với nhóm khách hàng
là cá nhân.
Với đặc tính ổn định của tiền gửi có kỳ hạn, ngân hàng có thể chủ động kế
hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn, tìm kiếm những khoản đầu tư có thời gian hợp
lý và thu lợi nhuận cao.
1.2.5.1.3Tiền gửi tiết kiệm:
a) Tiết kiệm không kỳ hạn:
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượng
khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng
vì mục tiêu an toàn và sinh lợi, nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền
gửi trong tương lai. Đối với khách hàng khi lựa chọn hình thức tiền gửi này, thì mục
tiêu an toàn và tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi. Đối với ngân hàng, vì
loại tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải

đảm bảo tồn quỹ để chi trả và không chủ động được khi lên kế hoạch sử dụng tiền
gửi để cấp tín dụng. Do vậy, ngân hàng thường trả lãi suất rất thấp cho loại tiền gửi
này.
Đối với loại tiền gửi này, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc
nào trong giờ giao dịch, mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình sổ tiền gửi và
chỉ có thể thực hiện được các giao dịch ngân quỹ như gửi tiền hoặc rút tiền, không
thể thực hiện được các giao dịch thanh toán như trong trường hợp tiền gửi thanh
toán.Thủ tục mở sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn rất đơn giản, khách hàng đến
bất kỳ chi nhánh nào của ngân hàng điền vào mẫu giấy đề nghị gửi tiết kiệm không
kỳ hạn có kèm theo giấy chứng minh nhân dân và chữ ký mẫu. Nhân viên sẽ hoàn
tất thủ tục nhận tiền và cấp sổ tiền gửi ngay cho khách hàng.
b) Tiết kiệm định kỳ:
Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ
chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch
sử dụng tiền trong tương lai. Đối tượng khách hàng chủ yếu của loại tiền gửi này
lá các cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chi
tiêu hàng tháng hoặc hàng quý. Đa số khách hàng thích lựa chọn hình thức gửi
tiền này là công nhân, nhân viên hưu trí. Mục tiêu quan trọng của họ khi chọn lựa
hình thức tiền gửi này là lợi tức có được theo định kỳ. Do vậy, lãi suất đóng vai
trò quan trọng để thu hút được đối tượng khách hàng này. Dĩ nhiên, lãi suất trả
cho loại tiền gửi tiết kiệm định kỳ cao hơn lãi suất trả cho loại tiền gửi không kỳ
hạn. Ngoài ra, mức lãi suất còn thay đổi tùy theo loại kỳ hạn gửi (1, 2, 3, 6, 9 hay
12 tháng) và tùy theo loại đồng tiền gửi tiết kiệm (VNĐ, USD, EUR hay vàng) và
còn tùy theo uy tín, rủi ro của ngân hàng nhận tiền gửi.
Về thủ tục mở sổ, theo dõi hoạt động và tính lãi cũng tiến hành tương tự
như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, chỉ khác ở chỗ khách hàng được rút tiền theo
đúng kỳ hạn đã cam kết, không được phép rút tiền trước hạn. Tuy nhiên, để
khuyến khích và thu hút khách hàng gửi tiền đôi khi ngân hàng cho phép được rút
tiền gửi trước hạn nếu có nhu cầu, nhưng khi đó ngân hàng sẽ trả lãi cho khách
hàng theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

1.2.5.2Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá:
Giấy tờ có giá là chứng nhận của TCTD phát hành để huy động vốn trong
đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều
kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa TCTD và người mua.
Một giấy tờ có giá thường kèm theo các thuộc tính sau đây:
- Mệnh giá
Là số tiền gốc được in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá phát hành theo hình
thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với các giấy tờ có
giá phát hành theo hình thức ghi sổ.
- Thời hạn giấy tờ có giá:
Là khoảng thời gian từ ngày tổ chức tín dụng phát hành đến hết ngày thanh
toán có ghi trong giấy tờ có giá..
- Lãi suất được hưởng:
Là suất áp dụng để tính lãi cho người mua giấy tờ có giá được hưởng. Giấy
tờ có giá có thể phân thành nhiều loại khác nhau.
Căn cứ vào quyền sở hữu có thể chia giấy tờ có giá thành giấy tờ có giá ghi
danh và giấy tờ có giá vô danh. Giấy tờ có giá ghi danh là giấy tờ có giá phát hành
theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ có tên người sở hữu. Giấy tờ có giá vô danh
là giấy tờ phát hành theo hình thức chứng chỉ không ghi tên người sở hữu. Giấy tờ
có giá vô danh thuộc quyền sở hữu của người nắm giữ nó.
Căn cứ vào thời hạn, giấy tờ có giá có thể chia thành hai loại, tương ứng với
thời gian huy động vốn: giấy tờ có giá ngắn hạn và giấy tờ có giá dài hạn.
1.2.5.2.1Huy động vốn ngắn hạn:
Để huy động vốn ngắn hạn, các TCTD có thể phát hành giấy tờ có giá ngắn
hạn. Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng, bao gồm
kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác.
Muốn phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn, TCTD phải lập hồ sơ đề nghị phát
hành. Sau khi được cấp trên xem xét và phê duyệt đề nghị phát hành, TCTD sẽ ra
thông báo phát hành. Nội dung thông báo phát hành gồm có:

- Tên tổ chức phát hành.
- Tên gọi giấy tờ có giá (tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền
gửi,…)
- Tổng mệnh giá của đợt phát hành.
- Thời hạn của giấy tờ có giá.
- Ngày phát hành.
- Ngày đến hạn thanh toán.
- Lãi suất, phương thức trả lãi, thời điểm và địa điểm trả
lãi.
- Phương thức hoàn trả và địa điểm trả tiền gốc của giấy tờ
có giá.
1.2.5.2.2. Huy động vốn trung và dài hạn:
Muốn huy động vốn trung và dài hạn (3, 5, hay 10 năm) các NHTM có thể
phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu. Trái phiếu do ngân hàng phát hành có
thể được xem là một loại trái phiếu công ty. So với trái phiếu Chính phủ thì trái
phiếu ngân hàng rủi ro hơn nên chi phí để huy động vốn cao hơn so với trái phiếu
Chính phủ hay trái phiếu Kho bạc.
CHNG II
THC TRNG HOT NG THANH TON QUC T TI
NGN HNG NNo&PTNT- CHI NHNH TRUNG YấN
2.1. Gii thiu chung v chi nhỏnh Trung Yờn Ngõn Hng
Nno&PTNT VN
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Chi nhánh
NHNo&PTNT Trung Yên
Ngày16/3/1991 Tổng giám đốc NHNo&PTNT VN ký quyết định thành
lập sở giao dịch I NHNo&PTNT có trụ sở tại số 4 đờng Phạm Ngọc Thạch, quận
Đống Đa, Hà Nội với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý các ngành nông,
lâm, ng nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản chủ trơng của ngành trớc khi áp
dụng cho toàn hệ thống và trực tiếp cho vay trên địa bàn Hà Nội.
Từ ngày 14/4/1995 sở giao dịch I đổi tên thành chi nhánh NHNo&PTNT

Thăng Long, theo quyết định số 17/QĐ/HĐQT-TCCB của chủ tịch HĐQT
NHNo&PTNT VN.
Chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên đợc thành lập từ năm 2000, là chi
nhánh cấp II (trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long), a ch 17T4
Trung Hũa - Nhõn Chớnh, Thanh Xuõn - H Ni, l thnh viờn hch toỏn ph thuc
Ngõn hng NNo&PTNT, chi nhỏnh Trung Yờn luụn l n v dn u h thng v
kt qu kinh doanh, v kh nng huy ng vn cng nh s dng vn.
Ngày 01/04/2003, chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên đợc nâng cấp lên
chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam.
Vi mng li cỏc im giao dch tri khp trờn a bn Thnh ph H Ni,
tớnh n nay Chi nhỏnh Trung Yờn ó cú 4 Phũng giao dch trc thuc, cung cp
cỏc sn phm dch v Ngõn hng hin i, nhanh chúng, vi mc lói sut v phớ
dch v cnh tranh, a tin ớch, nhm ỏp ng yờu cu ca mi i tng khỏch
hng, m rng c hi kinh doanh, tng cng s hp tỏc gia cỏc T chc tớn
dng v cỏc t chc khỏc, tng bc nõng cao v gi uy tớn cng nh thng hiu
ca Chi nhỏnh trờn th trng ti chớnh ni a v quc t.
2.1.2. C cu t chc ca chi nhỏnh Trung Yờn
C cu b mỏy t chc ca NHNNo&PTNT chi nhỏnh trung Yờn
2.1.3. Chức năng các phòng ban
* Ban giám đốc : gồm có một giám đốc và 3 phó giám đốc có nhiệm vụ
lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chu trỏch
nhim trc HQT, Tng G, v trc Phỏp lut.
* Phòng kế hoạch kinh doanh: Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến
lợc huy động vốn tại địa phơng.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định hớng kinh
doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên.
- Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định
kế hoạch liờn quan đến các chi nhánh NHNo trên đa bàn.
- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối
với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.

- Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo
cáo sơ kết, tổng kết.
- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc chi nhánh giao.
* Phòng hành chính và nhân sự:
PHềNG
IN
TON
PHể GIM C 1 PHể GIM C 2
PHể GIM C 3
GIM C
PHềNG
K
HOCH
KINH
DOANH
PHềNG
HNH
CHNH
V
NHN
S
PHềNG
K
TON
NGN
QU
PHềNG
KIM
TRA,
KIM

SOT
NI B
PHềNG
DCH
V
MARKE
TING
- Thực thi pháp luật có liên quan tới an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ
quan, lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan, là đầu mối giao tiếp khách hàng
đến làm việc, công tác, trực tiếp quản lý các con dấu, thực hiện công tác hành
chính, văn th, lễ tân, bảo vệ, y tế, hậu cần của chi nhánh. Thực hiện công tác xây
dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm thiết bị làm việc.
* Phòng kế toán ngân quỹ:
- Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh
toán theo quy định của ngân hàng Nhà nớc.
- Hạch toán thu chi tài chính, quỹ tiền lơng đối với chi nhánh
NHNo&PTNT Trung Yờn.
- Thực hiện các nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nớc. Quản lý sử dụng
các quỹ chuyên dùng. Đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ.
* Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ:
- Kiểm tra công tác điều hành của NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên và
các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của tổng
giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về ảm bảo
an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Tổ chức kiểm tra xác định, tham mu cho giám đốc giải quyết đơn th
thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thờng trực chống tham nhũng, tham ô lãng phí,
tiết kiệm cho đơn vị.
* Phòng dịch vụ và marketing:
- Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá thơng hiệu

thực hiện văn hóa doanh nghiệp, quảng bá hoạt động của chi nhánh.
- Trc tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của
NHNo&PTNT VN. Thực hiện giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ,
tham mu cho giám đốc vế việc phát triển mạng lới a lý.
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo
quy định, các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nớc
ngoài.
- Giải đáp các thắc mắc của khách hàng, xử lý tranh chấp, khiếu nại phát
sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc địa bàn phạm vi quản lý.
* Phòng điện toán:
- Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động
của chi nhánh.
- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo
quy định, quản lý xử chữa máy móc thiết bị tin học.
- Làm dịch vụ tin học, thực hiện các nhiệm vụ đợc giám đốc giao.
2.2. Thc trng cụng tỏc huy ng vn ti ngõn hng
No&PTNT VN chi nhỏnh Trung Yờn :
2.2.1. Tỡnh hỡnh chung v cụng tỏc huy ng vn:
Ngõn hng hot ng khụng phi bng ngun vn t cú m ch yu bng
ngun vn huy ng, do vy hot ng huy ng vn luụn c coi l nhim v
trng tõm v u tiờn hng u. Chi nhỏnh Trung Yờn vi v trớ a lý thun li,
trong khu dõn c, ni cú nhiu doanh nghip hot ng, nn kinh t ang phỏt trin
mnh cựng vi vic ngõn hng ch ng nõng cao cỏc chớnh sỏch huy ng v dch
v, i ng nhõn viờn giu kinh nghim, nhit tỡnh. Ngõn hng ó cú nhng thnh
tu ỏng k trong cụng tỏc huy ng vn ca mỡnh.
Bảng 1 : Tình hình vốn huy động của NHNo & PTNT chi nhánh Trung Yên
(n v: t ng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2008 - 2010)
Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng dần qua các năm, năm
2009, nguồn vốn huy động đợc là 6.542 tỷ đồng cao hơn 9,32% so với năm 2008,

qua đó ta thấy mặc dù năm 2009 thị trờng tài chính tiền tệ có những diễn biến
bất lợi, lm phỏt tng cao tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhng
chi nhánh Trung Yờn với sự nỗ lực hết mình đã duy trì khá tốt hoạt động kinh
doanh. Nguồn vốn của Chi nhánh vẫn khá ổn định và đã có sự tăng trởng trong
năm 2010. Điều đó cho thấy Chi nhánh Trung Yên đã có sự cố gắng trong công
tác huy động vốn bằng việc áp dụng nhiều biện pháp nh đa dạng hóa các hình
thức, lãi suất linh hoạt, áp dụng chơng trình khuyến mại, cụ thể nh sau:
* Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn:
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm 2010
So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Số tiền % Số tiền %
Tng
ngun
vn
5.984 6.542 7.354 558 9,32 812 12.4
Phân theo kỳ hạn
Không
kỳ hạn
1.771 2.053 2.257 282 15,9 204 9,93
Kỳ hạn
<12
tháng
1.467 1.552 1.723 85 5,79 171 11
Kỳ hạn
12 tháng

2.746 2.937 3.374 191 6,95 437 14,8
Phân theo thành phần kinh tế
Nguồn
vốn từ
dân c
1.775 2.075 2.367 300 16,90 292 14,07
Nguồn
vốn từ
TCKT
3.505 4.068 4.528 563 16,06 460 11,30
Nguồn
vốn từ
TCTD
625 320 380 - 305 - 48,8 60 18,75
Phân theo loại tiền
Nội T
4.904 5.285 6.089 381 7,76 804 15,21
Ngoại tệ
(quy đổi
VND)
1.080 1.257 1.265 177 16,38 8 0,63
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000

2008 2009 2010
Khụng k h

n
k h

n<12 thỏng
k h

n>=12 thỏng
Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn huy động đợc, năm 2009 là 2.937 tỷ đồng, đến năm 2010 là 3.374 tỷ đồng.
Loại tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dới 12 tháng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Tiền
gửi kỳ hạn trên 12 tháng có xu hớng tăng đều qua các năm, năm 2009 tăng 6,95%
so với năm 2008 và năm 2010 tăng 14,87% tơng đơng tăng 437 tỷ đồng so với
năm 2009. Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn ổn định giúp NH chủ động trong kế
hoạch cho vay và đầu t, đặc biệt là trong thời điểm nền kinh tế có nhiều biến
động sẽ giúp NH tránh đợc những rủi ro trong công tác sử dụng vốn.
*Nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế:

Nhìn vào bảng v biu trờn ta thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh chủ
yếu là từ TCKT, đạt 3.505 tỷ đồng trong năm 2008 và đạt 4.528 tỷ đồng trong năm
2010 tăng 11,3% so với năm 2009. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ các TCTD trong
năm 2010 có xu hớng tăng, tăng 18,75% so với năm 2009, tỷ lệ huy động vốn từ dân
c cũng tăng nhanh chóng. Năm 2008 huy động từ dân c là 1.775 tỷ đồng, năm 2009 là
2.075 tỷ đồng và năm 2010 là 2.367 tỷ tăng 292 tỷ tơng ứng với tỷ lệ 14,07% so với
năm 2009.
*Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền:
Theo biu trên ta thấy số vn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn huy động đợc của chi nhánh. Số vốn huy động bằng nội tệ

và ngoại tệ tăng không đều qua các năm. Năm 2009 vốn huy động bằng nội tệ
tăng 7,76% so với năm 2008 tơng ứng 381 tỷ đồng, vốn huy động bằng ngoại tệ
tăng nhanh, năm 2010 so vi 2008 tăng 17,12%. Năm 2010 s vn huy động
bằng ni t v ngai tệ đều tăng so vi 2009 lần lợt là 15,21% v 0,63%.
2.2.2.Cỏc hỡnh thc huy ng vn ti chi nhỏnh Trung Yờn hin nay:
2.2.2.1.Tin gi thanh toỏn (hay tin gi khụng k hn):
Nh chỳng ta ó bit, c im ca tin gi ny l nhm hng cỏc tin ớch
trong thanh toỏn ch khụng phi vỡ mc tiờu hng lói. i vi loi tin ny ch
yu l cỏc doanh nghip gi vo ngõn hng phc v cho vic thanh toỏn trong
kinh doanh của mình. Do vậy, trong tất cả các nguồn mà ngân hàng có khả năng
huy động thì đây là nguồn có chi phí huy động thấp nhất, tính ổn định thấp nhất vì
ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh toán thường xuyên của khách hàng.
Với những lợi thế riêng của mình trong lĩnh vực thanh toán, chất lượng
phục vụ và chi nhánh đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn này
nên đã có những chiến lược, chính sách cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong công
tác huy động vốn nói chung và huy động loại tiền gửi này nói riêng. Kết quả đạt
được trong năm vừa qua là 2.257 tỷ đồng và chiếm 30,69% trong tổng vốn huy
động .
2.2.2.2. Tiền gửi tiết kiệm:
Đây là nguồn vốn rất quan trọng của ngân hàng, huy động vốn này ngoài
tác dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thu hút tối đa các khoản tiền nhàn rỗi
trong dân cư nhằm phát triển kinh tế, cũng như đối với chính sách ổn định tiền tệ
của đất nước.
Trong 3 năm hoạt động gần đây, tình hình huy động vốn của chi nhánh từ
tiền gửi tiết kiệm liên tục tăng. Cùng với mức lãi suất hợp lý, chi nhánh còn đa
dạng hóa sản phẩm đáp ứng tối đa các nhu cầu gửi tiền của khách hàng như: có
nhiều kỳ hạn gửi tiền: 1, 2, 3, 6, 12, và trên 12 tháng, có các hình thức tiết kiệm
như: tiền gửi tiết kiệm thường, tiết kiệm bậc thang, tiền gửi tiết kiệm bằng đồng
Việt Nam đảm bảo theo giá trị vàng, tiết kiệm rút gốc linh hoạt…
Ngoài ra, chi nhánh còn thực hiện các biện pháp, chính sách khách hàng để

khai thác tối đa loại nguồn vốn này như: mở rộng mạng lưới huy động vốn, trang
bị thêm cơ sở vật chất và các trang thiết bị, thủ tục gửi tiền đơn giản, nâng cao
trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, không ngừng đổi mới phong cách giao
dịch…
Dưới đây là các bảng lãi suất huy động gần nhất của NHNo & PTNT – chi nhánh
Trung Yên

×