Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Mô phôi học thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.21 KB, 22 trang )

Chương 1: BIỂU MÔ (Epithelium)
Vị trí phân bố:
n Biểu mô là phần phủ ở mặt ngoài của cơ thể (da) hoặc lót ở mặt
trong của các cơ quan nội quan.
n Ví dụ: Tế bào lót ở mặt trong của ống tiêu hoá, hô hấp, bài
tiết,v.v…

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


MỘT VÀI HÌNH DẠNG TẾ BÀO BIỂU MÔ

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


ĐẶC ĐIỂM CỦA BIỂU MÔ
n

Tế bào của biểu mô nằm sát vào nhau tạo thành
một khối vững chắc, yếu tố gian bào không có
hoặc có rất ít.

n

Tế bào có tính phân cực rõ ràng, phần ngonï
hướng ra ngoài, tập trung mạng lưới nội sinh chất,
thể golgii, phần nền hướng vào trong, tập trung ti
thể.

n


Tế bào của tổ chức chóng chết nhưng chúng phục
hồi.

n

Giữa các tế bào không có mạch máu xen vào vì
vậy chất dinh dưỡng và dưỡng khí đều được qua
màng đáy để thẩm thấu vào tế bào của biểu mô.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


CHỨC NĂNG CỦA BIỂU MÔ
n Chức năng bảo vệ: Bảo vệ cho cơ thể hoặc các cơ quan khác

không bò tổn thương. Nếu đã tổn thương thì tế bào của biểu mô sẽ
phát triển để hàn gắn lại.

n Chức năng hấp thụ: Biểu mô phủ ở ống ruột, ống thận có chức
năng hấp thụ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

n Chức năng bài tiết: Ở các tuyến ngoại tiết và nội tiết, biểu mô

là thành phần chủ yếu tạo nên chúng và tế bào của biểu mô là nơi
tiết chế các chất giúp cho quá trình sinh trưởng, sinh sản của cơ thể
động vật xúc tiến bình thường, không bò rối loạn hay đình trệ.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version



PHÂN LOẠI BIỂU MÔ
1. Biểu mô phủ:
- Biểu mô phủ đơn

- Biểu mô phủ kép

Đơn dẹt
Đơn hộp
Đơn trụ

2. Biểu mô tuyến:
- Tuyến nội tiết
Tuyến tản mạng
Tuyến túi
Tuyến lưới

Biểu mô trụ
Biểu mô kép biến dò
Biểu bì

- Tuyến ngoại tiết
Tuyến ống (ống đơn, nhánh, tạp)
Tuyến túi (Túi đơn, nhánh, tạp)

n

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


BIỂU MÔ PHỦ ĐƠN


Biểu mô chỉ có một tế bào. Căn cứ vào
hình thái tế bào chia ra:
Biểu mô phủ đơn dẹt:
Tế bào hình dẹt, chiều cao rất
thấp, bề mặt trải rộng.
Ví dụ: biểu mô lót xoang phúc
mạc, lót màng chỉ, lót trong
thành mạch máu.

n

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Hình dạng tế bào biểu mô phủ đơn dẹt

Các tế bào lót ở mặt
trong các nội quan
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version

Các tế bào biểu mô ở da
lưỡng thê (ếch nhái)


BIỂU MÔ PHỦ ĐƠN (tt)
Biểu mô phủ đơn hộp:
Tế bào của biểu mô hình khối lập phương, xếp xít vào nhau.
Ví dụ: Biểu mô này phân bố chủ yếu ở ống dẫn của tuyến ngoại
tiết như tuyến tụy; ống lượn và ống góp trong thận của động vật.


PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


BIỂU MÔ PHỦ ĐƠN (tt)
Biểu mô phủ đơn trụ:
Tế bào của biểu mô dạng hình trụ, chiều cao lớn, xếp xít vào
nhau như cọc hàng rào.
Ví dụ: Lót ở mặt trong cùng của ống tiêu hoá, từ dạ dày đến
ruột già.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


BIỂU MÔ PHỦ KÉP

Biểu mô này bề dày của nó từ hai
lớp tế bào trở lên. Cũng căn cứ
vào hình thái tế bào chia ra:

Biểu mô phủ kép trụ: loại

này có hai lớp tế bào, lớp
ngoài gồm lớp tế bào hình trụ,
lớp trong tế bào hình lập
phương hoặc đa diện.

n

Ví dụ: Biểu mô lót trong ống

hô hấp như khí quản, phế
quản.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


BIỂU MÔ PHỦ KÉP (tt)
Biểu mô kép biến dò:
Biểu mô này có nhiều lớp tế
bào. Hình thái tế bào luôn biến
đổi tùy theo tình trạng sinh lý
của cơ quan.
Ví dụ: biểu mô lót mặt trong
bàng quang của động vật. Khi
nước tiểu chứa đầy thì bàng
quang bò căng ra, tế bào lúc
này xẹp xuống, hình thái của
nó bò biến đổi so vơí lúc bàng
quang không chứa đầy.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Biểu bì
n

Lớp nền: đây là lớp nằm trong cùng, thường chỉ có một hàng tế
bào hình hộp hoặc hình trụ. Lớp này lượn xuống tạo thành các gai
hay mào biểu bì. Tế bào lớp này không ngừng sinh sản và luôn
đổi mới, những tế bào già bò đẩy lên lớp trên.


n

Lớp sợi: gồm nhiều hàng tế bào hình đa diện. Giữa các tế bào có
cầu nối vững nguyên sinh chất gọi là thể nối. Cấu tạo này đã làm
cho mối liên kết giữa các tế bào vững chắc, bảo đảm chức bảo vệ
của da.

n

Lớp hạt: gồm 2-3 hàng tế bào hình thoi dẹt, trải dài theo bề mặt
của da. Trong nguyên sinh chất của chúng có chứa hạt
Keratohialin, các hạt này là tiền thân của protein sừng.

n

Lớp sừng: lớp này nằm ngoài cùng. Tế bào bò thoái hoá mất nhân,
nguyên sinh chất chỉ có sừng và mỡ. Tế bào ở đây dần dần biến
thành những sừng mỏng gồm hai tầng: tầng sâu là lá sừng xếp khít
vào nhau tạo thành lớp sừng dày, không thấm nước, còn tầng nông
thì bông dần ra thành các vẩy nhỏ.

1- Biểu bì ; 2- Màng đáy; 3- Lớp nền; 4- Lớp sợi; 5- Lớp hạt; 6- Lớp sừng; 7- Chân bì.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


LÁT CẮT THEO CHIỀU DỌC PHẦN ĐUÔI CÁ
(Formalin, H&E, Bar = 16.9 µm)
1. Tế bào biểu mô; 2.Tế bào nhầy; 3. Tế bào biểu mô hình khối;

4. Tế bào cảm giác; 5. Túi vảy; 6. hạ bì (lớp da dưới biểu bì); 7. Cơ vân;
8. Tế bào sắc tố; 9. Tế bào hồng cầu.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


BIỂU MÔ TUYẾN

n Biểu mô tuyến là tập hợp tế bào chuyên hoá cao

độ để thích nghi với việc tiết chế và bài xuất các
chất đã tổng hợp được từ tế bào của tuyến.

n Tuyến ngoại tiết: Loại tuyến này có ống dẫn đổ

vào các cơ quan, hoặc đổ ra bên ngoài cơ thể.

n Tuyến nội tiết: Tuyến chỉ có các tế bào làm nhiệm

vụ tiết chế, không có ống dẫn. Các chất tiết chế
được ngấm qua vi quản vào máu.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


PHÂN LOẠI TUYẾN NGOẠI
TIẾT
Căn cứ vào hình thái của tuyến chia ra các loại:
Tuyến ống:
Tuyến ống đơn: toàn bộ tuyến là một ống thẳng như tuyến ở

ruột (Lieberkuhn) hoặc như tuyến mồ hôi (tuyến mồ hôi là
một ống thẳng nhưng cuộn lại thành nhiều vòng).
Tuyến ống nhánh: tuyến này hình ống nhưng phân nhiều
nhánh nhỏ, có một ống dẫn chung như ống dạ dày, tuyến tử
cung.
Tuyến ống tạp: tuyến này như tuyến ống nhánh rất phức tạp,
tận cùng của ống nhánh là bộ phận tiết chế như tuyến nhờ
trong miệng.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


PHÂN LOẠI TUYẾN NGOẠI TIẾT (tt)
Tuyến túi:
Tuyến túi đơn: tuyến này có hình như một cái túi. Loại
tuyến này gặp nhiều ở động vật không xương sống.
Tuyến túi nhánh: tuyến gồm nhiều túi đổ vào ống dẫn
chung như tuyến mỡ ở da.
Tuyến túi tạp: tuyến có nhiều túi nhỏ có cuống đổ vào
ống dẫn như chùm nho như tuyến tụy, tuyến sữa, tuyến
nước bọt.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Tuyến túi và tuyến ống
A - Tuyeán oáng ñôn;
B- Tuyeán oáng chia nhaùnh;
C- Tuyeán tuùi;
D - Tuyeán tuùi;

E: Tuyeán oáng-tuùi.

E

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


PHÂN LOẠI TUYẾN NỘI TIẾT
Căn cứ vào sự phân bố của tế bào trong tuyến chia ra:

Tuyến tản mạn: tế bào của tuyến
thường nằm tản mạn, trơ trọi từng
chỗ hay tụ tập thành từng đám rải
rác trên tổ chức liên kết như tế bào
Leydig của tinh hoàn.
Tuyến túi: tế bào của tuyến xếp khít
nhau tạo thành các túi nhỏ. Bao bọc
quanh túi làm tổ chức liên kết, mạch
máu li ti và dây thần kinh. Ví dụ:
tuyến giáp trạng.
Tuyến lưới: tế bào của tuyến xếp
thành mảng, thành bè hoặc thành
mắc lưới. Đa số các tuyến nội tiết
thuộc tuyến lưới.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


Tuyến nội tiết
A- Tuyến tản mác; B- Tuyến túi; C- Tuyến lưới


1- Tế bào tuyến; 2 - Mao mạch; 3 - Mô liên kết; 4 - Ống sinh tinh

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


HOẠT ĐỘNG CỦA BIỂU MÔ
TUYẾN
Chu kỳ tiết:
Kỳ tích trữ: các chất tiết được hình thành và tích trữ lại
dưới dạng các hạt nhỏ. Các hạt này nằm ở cực đỉnh của
tế bào, đẩy nhân vào cực đáy, các ti thể thưa dần và biến
mất.
Kỳ bài xuất: các hạt nhỏ chứa đầy chất tiết, sau đó vỡ ra,
chất tiết được thấm qua màng tế bào để ra ngoài hoặc
màng tế bào bò vỡ ra khi chất tiết thoát ra ngoài.
Kỳ nghỉ: tế bào ở trạng thái nghỉ. Trong nguyên sinh
chất chỉ còn ít hạt tiết, nhân trở về vò trí trung tâm và ti
thể xuất hiện trở lại.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version


CHU KỲ TIẾT CHẾ

A
A - Kỳ tích trữ

B
B - Kỳ bài xuất


1 - Nhân tế bào; 2 - Tiểu vật; 3 - Hạt dòch.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version

C
C - Kỳ nghỉ


Phương thức bài xuất chất tiết
1. Tuyến toàn vẹn: ở loại này, sau khi chất tiết đã hình thành và tích
đầy trong tế bào dưới dạng hạt tiết, các hạt này sẽ được vỡ ra, chất
tiết ngấm qua màng tế bào để vào máu hoặc ống dẫn. Đa số tuyến
nội tiết và một số tuyến ngoại tiết như tuyến dạ dày, tuyến tụy,
tuyến nước bọt có phương thức bài tiết như thế này.
2. Tuyến bán hủy: cả hạt tiết và phần đỉnh tế bào bò hủy hoại khi
thải chất tiết ra ngoài. Tuyến sữa, tuyến mồ hôi thuộc loại tuyến
này. Sau thời gian ngắn tế bào tuyến sẽ được phục hồi tức là tái sinh
lại phần đỉnh tế bào đã bò hủy hoại, các hạt tiết dần dần hình thành
để chuẩn bò vào chu kỳ tiết mới.
3. Tuyến toàn hủy: khi chất tiết thải ra, toàn bộ tế bào của tuyến bò
hủy hoại. Ví dụ: tuyến nhờn ở da.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×