Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Những luận cứ khoa học để chọn điểm, xây dựng các mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 25 trang )

6/20/2011
1
Những luận cứ khoa học để chọn
điểm, xây dựng các mô hình nuôi
Thủy sản nước ngọt
Tôi muốn nuôi cá với mô
hình đầu tư thấp, giá thành
rẻ
AN TOAØN
COÙ LAÕI
Chọn vị trí xây dựng
là bước dầu tiên
quan trọng
1. Chọn địa điểm
1. Chọn địa điểm
Xem xét nguồn nước, chất lượng đất
đai và cơ sở hạ tầng.
 Giảm giá thành xây dựng
 Giảm chi phí sản xuất
 Đảm bảo cấp đủ nước
 Cho phép điều chỉnh hệ thống nuôi phù hợp
với những thay đổi về kinh tế và môi
trường.
Nguyên lí về việc chọn điểm, xây dựng mô
hình nuôi thủy sản
Nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn điểm
xây dựng mô hình thủy sản đạt hiệu quả
1. Điều kiện khí hậu
2. Tính chất của đất
3. Chất và lượng của nguồn nước cấp
4. Lao động: chuyên môn và giản đơn


5. Giao thông, vận chuyển
6. Mạng lưới thông tin
7. …
6/20/2011
2
Nguyên lí về việc chọn điểm, xây dựng mô
hình nuôi thủy sản
 Có nguồn nước với chất lượng nước tốt, nước không bị
nhiễm phèn hay mức độ nhiễm phèn thấp.
 Không bị ngập lũ hoặc mức độ ngập lũ có thể được kiểm
soát và khống chế bởi con người
 Đặc điểm thổ nhưỡng thuận lợi cho việc thiết kế và xây
dựng các hạng mục công trình nuôi thủy sản.
 Riêng đối với các khu vực qui hoạch nuôi cá bè, cần xác
định chế độ thủy triều và biên độ triều xuất hiện trong khu
vực (2,5 – 3 m là tốt nhứt).
 Độ sâu của lưu vực phải đảm bảo đủ sâu cho việc đặt bè
nuôi (thấp nhứt > 5 m). Khu vực nuôi phải thông thoáng,
lưu tốc dòng chảy phải đạt tốc độ ổn định ở mức 0.3
m/giây.
Nguyên lí về việc chọn điểm, xây dựng mô
hình nuôi thủy sản
 Môi trườ ng nước có hàm lượng vật chất lơ lững
TSS < 80 mg/L.
 Thuận lợi trong việc cấp và thoát nước cho hệ
thống nuôi khi vận hành mô hình.
 Cách xa các khu công nghiệp, khu nông nghiệp
 Giao thông thuận tiện: vận chuyển, thu hoạch…
 Đảm bảo điều kiện môi trường sinh hoạt cho cộng
đồng cư dân ở trong và các khu vực lân cận khi

khai thác mô hình nuôi.
1.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn
 Nhiệt độ
 Đặc điểm chế độ mưa
 Đặc điểm chế độ gió
 Chế độ thủy triều
Nhiệt độ
Đặc điểm chế độ nhiệt
+ Nhiệt độ trung bình tăng 0,7
0
C (1951 – 2000)
+ Nhiệt độ tb cao nhất trong năm (28,8 ºC)
+ Nhiệt độ tb thấp nhất trong năm (25,6 ºC)
+ Nhiệt độ trung bình năm (26,9 ºC)
6/20/2011
3
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình tồn
tại và phát triển của thủy sinh vật trong các
loại hình thủy vực.
 Phân bố của thủy sinh vật
 Sinh trưởng của thủy sinh vật
 Sinh sản của thủy sinh vật
 Các hoạt động sinh lý, sinh hóa trong cơ thể

Chế độ thủy triều
 Bán nhựt triều (2 – 3,5m)
 Nhựt triều (0,6 – 1,2m)
Biên độ triều từ 1 – 3m là rất phù hợp cho
tiêu nước, phơi đ|y ao và tháo bỏ các chất
thải khỏi ao

1.2 Tính chất của đất
 Đất ở dạng đất sét, sét pha thịt, sét pha bùn,
sét pha cát là thích hợp cho xây dựng ao
nuôi
 Công trình ao nuôi không bị rò rĩ, sập lở
 Không bị nhiễm phèn hay mức độ nhiễm
phèn có thể cải thiện sau khi cải tạo

Đất phèn và sử dụng đất
KFe
3
(SO
4
)
2
(OH)
6
FeS
2
6/20/2011
4
Ảnh hưởng của đất phèn
 Điều kiện đất phèn cũng g}y nên những t|c hại l{m
c| chậm sinh trưởng v{ g}y chết c| (tỉ lệ chết cao).
C|c t|c hại được tóm lược như sau:
1. G}y chết c| khi pH thấp (= độ phèn cao)
2. Thức ăn tự nhiên nghèo n{n - c| chậm lớn
3. Giảm t|c dụng của ph}n bón
4. Ảnh hưởng độc của ion Sắt v{ Nhôm
5. Nhạy cảm với nước mưa (bị rửa trôi) - phèn

1.3 Nguồn nước cấp
 Chủ động trong cấp, tho|t nước
 Xa khu công nghiệp
 Nước không bị ô nhiễm
 Kết hợp hệ thống nuôi thực vật thủy sinh
 Đảm bảo c|c chỉ tiêu về chất lượng nước: lý,
hóa,…
Chất lượng nước trong mô hình nuôi
Số Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (mg/l hoặc ppm)
1 Nhiệt độ nước 28 – 32 oC
2 Dissolved oxygen (DO) 3.5 – 6.5 ppm
3 Mùi vị nước Không mùi
4 H2S (ppm) < 0.1 ppm
5 COD (ppm) 10 - 20 ppm
6 N-NH4+ (ppm) < 1 ppm
7 P-PO43- (ppm) 0,01 – 0,1 ppm
8 pH nước 6,5 – 8,5
9 Hàm lượng vật chất lơ lững TSS < 80 mg/l
10 Tổng số hóa chất bảo vệ thực vật < 0.05 ppm
11 Total Coliform < 10.000 MPN/100 ml
12 Cadmi 0.8 – 1.8 g/l
13 Chì 0.002 – 0.007 mg/l
14 Thủy ngân tổng số < 0.1 g/l
15 Asen < 0.02 mg/l
16 pH nước 6,5 – 8,5
Thức ăn tự nhiên trong thủy vực
 Phiêu sinh thực vật (Phytoplankton)
 Phiêu sinh động vật (Zooplankton)
 Động vật đ|y (Zoobenthos)
 Nhóm vi sinh vật có lợi trong hệ thống nuôi

6/20/2011
5
Những yếu tố khác ảnh hưởng hiệu quả mô hình
 Năng lực lao động trong nông hộ
 Các kết cấu về cơ sở hạ tầng
 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản
 Khả năng về tài chính của trang trại
 Trình độ kỹ thuật và chất lượng con giống cùng thức
ăn (tự chế và công nghiệp) cung cấp cho hệ thống nuôi.
 Những qui định chung về tiêu chuẩn chất lượng, vệ
sinh và an toàn thực phẩm của nhà nước và các tổ
chức quốc tế
Thiết kế, xây dựng và vận hành các
mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt
1. Mô hình nuôi đơn trong ao đất
(Monoculture)
Nguyên lý chung
 Tậng dụng diện tích ao đất, mặt nước của nông hộ,
trang trại ….để tổ chức nuôi thuần túy một đối
tượng có giá trị tiêu dùng và giá trị kinh tế, xuất
khẩu.
 Việc nuôi ghép một số loài cá khác như: Sặc rằn, Rô
phi, Hường…với tỉ lệ < 5 % tr ong cơ cấu loài thả
nuôi nhằm mục tiêu tậng dụng thức ăn thừa và cải
thiện môi trường nước.
Thiết kế và xây dựng
 Cống đầu nguồn và hệ thống bơm nước
 Ao chứa nước
 Hệ thống kênh cấp nước
 Ao nuôi

 Hệ thống kênh thoát nước và ao lắng
 Nhà cửa
 Khả năng thay đối hệ thống nuôi
6/20/2011
6
Ao chứa nước
 Cần thiết những nơi có
chất lượng nước không ổn
định
 Có vai trò trong phòng
ngừa dịch bệnh
 Chức năng lọc sinh học 
cải thiện chất lượng nước
Thiết kế
 Tránh vùng đất nhiễm
phèn
 Chứa khoảng 30% tổng
lượng nước ao nuôi  đ{o
sâu gia tăng s chứa nước??
 Vùng nước có nhiều chất
vẩn  thiết kế tăng quá
trình lắng tụ
Ao nuôi
Những vấn đề cần lưu ý
 Hình dạng ao: hình vuông, chữ nhật, tròn
 Kích cở ao
 Bờ ao: độ dốc mái bờ (1:1 hoặc 1:5)
 Gia cố mặt bờ và đ|y ao
 Cống cấp và tiêu nước
1.8 – 2.4

(3 m)
Bờ ao
Cống cấp nước cung cấp cho ao nuôi
Mặt cắt ao nuôi cá Tra thâm canh

Thiết kế, xây dựng và cải tạo ao nuôi
cá Tra thâm canh
Cảnh quang 1 ao nuôi cá Tra thâm canh
6/20/2011
7
Thiết kế, xây dựng và cải tạo ao nuôi
cá Tra thâm canh
Chọn lựa địa điểm nuôi
 Nguồn cấp nước tốt (sông, kênh rạch)
 Xa các nguồn nước gây ô nhiễm như khu công nghiệp,
nguồn nước thải nông nghiệp và khu dân cư sinh
hoạt.
 Ao không bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Độ phèn (pH)
của nước dao động từ 7 - 8,5
 Hệ thống ao nuôi phải có nhà quản lý, bảo vệ, kho
chứa thức ăn, thuận lợi cho việc chăm sóc cung cấp
thức ăn cho cá nuôi và quản lí chất lượng nước ao
nuôi.
Thiết kế, xây dựng và cải tạo ao nuôi cá
Tra thâm canh
 Diện tích ao nuôi tùy vào khả năng, điều kiện của nông hộ, tuy
nhiên tốt nhất là ao nuôi có diện tích dao động từ 1.000 –
3.000 m2/ao.
 Tùy theo đặc điểm cơ cấu đất ở vùng nuôi, độ sâu của ao nuôi
có thể thiết kế dao động từ 1,8 – 2,4 (3 m). Ao nuôi phải có

cống cấp và thoát nước.
 Ao tốt nhất có dạng hình chữ nhật với chiều dài gấp 3 - 4
chiều ngang.
 Xung quanh ao phải thông thoáng, không có cây cối rậm rạp.
 Hệ thống nuôi, cần có hệ thống ao sinh học, ruộng….để chứa
và xử lí nước thải trước khi chuyển vào lưu vực.
Cải tạo ao
 Tát cạn ao
 Diệt cá tạp
 Vét bớt bùn đ|y ao
 San bằng nền đ|y
 Tu bổ bờ lắp hang hốc, dọn cỏ…
 Bón vôi
 Cấp nước
 Gây màu nước
Dọn tẩy ao
Có 2 phương pháp dọn tẩy chất thải
 Phương pháp dọn tẩy ướt: rửa trôi lớp chất
thải rồi phơi khô
 Phương pháp dọn tẩy khô: phơi khô, dọn bỏ
chất thải.
6/20/2011
8
1.2. Bón vôi
Các dạng vôi
 Vôi nông nghiệp CaCO
3
 Đ| vôi đen CaMg(CO
3
)

2
 Vôi tôi hay vôi ngậm nước Ca(OH)
2
 Vôi sống CaO
Hiệu quả tương đối của các loại vôi:

Loại vôi Hoạt chất Hiệu suất (%) Giá (USD/tấn)
Vôi nông nghiệp CaCO
3
100 36
Dolomite CaMg(CO
3
)
2
109 40
Vôi tôi Ca(OH)
2
136 67
Vôi sống CaO 179
BÓN VÔI
pH thấp và bón vôi
 pH thấp có thể được tạo th{nh do acid
carbonic, acid hữu cơ, and acid vô cơ.
 Bón vôi thường nhằm l{m tăng pH trong ao
chứa acid trong bùn v{ độ kiềm/độ cứng
thấp.
Ảnh hưởng của bón vôi lên hệ sinh thái
C|c dạng ao cần bón vôi:
a) Ao mất c}n bằng dinh dưỡng với nhiều
mùn đ|y v{ vật chất hữu cơ.

b) Nước ao mềm với độ kiềm thấp.
c) Mất c}n bằng dinh dưỡng với nguồn nước
chua (acid).

6/20/2011
9
Tác dụng của vôi trong ao
1. Trung hòa acid v{ tăng pH của nước v{ bùn.
2. Tăng khả năng đệm.
3. Tăng CO
2
cho qu| trình quang hợp của tảo.
4. Kết tủa keo đất.
5. Tăng h{m lượng l}n (phosphorus) trong bùn.
Ảnh hưởng chính l{ tăng năng suất của ao nuôi.
Nguồn phèn
 Acid trao đổi (exchange acidity) có thể l{
nguồn g}y phèn, kết quả của qu| trình trao
đổi cation acid (Al
3+
, Fe
3+
, H
+
). Bùn với Khả
năng trao đổi cation cao thì chứa nhiều
cation acid.
 Sơ đồ trình b{y sự trung hòa acid của CaCO
3
.

Sự trung hòa acid của CaCO
3

Thí dụ: giả định rằng chúng ta cần bón vôi 2000 kg/ha
CaCO
3
với vôi nông nghiệp có giá trị trung hòa là 86%
và hiệu suất là 72%:
2000
Lượng vôi sử dụng = = 3230 kg/ha
(86% x 72%)
6/20/2011
10
Phản ứng của vôi trong ao
CaCO
3
+ H
+
 Ca
2+
+ H
2
O + CO
2

CaCO
3
+ CO
2
+ H

2
O  Ca
2+
+ 2HCO
3
-


CaO + 2H
+
 Ca
2+
+ H
2
O
CaO + 2CO
2
+ H
2
O  Ca
2+
+ 2HCO
3
-


Ca(OH)
2
+ 2H
+

 Ca
2+
+ 2H
2
O
Ca(OH)
2
+ 2CO
2
 Ca
2+
+ 2HCO
3
-


Hàm lượng trung bình của độ cứng và độ kiềm
giữa nước mặn và nước ngọt
Loại chất Nước mặn Nước ngọt
Ca 412 4
Mg 1294 15
HCO
3
-
140 58
1.3 Gây màu nước
 Tạo oxy vào ban ngày
 Che khuất nền đ|y ngăn cản sự phát triển của các
loài tảo đ|y có hại
 Tạo môi trường tốt  giảm sốc

 Hấp thụ đạm, lân từ chất thải trong ao
 Làm giảm sự biến động nhiệt độ của nước
Các loại phân bón
 Phân hóa học: đạm, lân, kali…
 Phân hữu cơ: phân gia cầm, lợn

6/20/2011
11
Bón phân cho ao
 Phân bón cho ao nên thực hiện trước khi thả cá
 Phân hữu cơ nên bón ở liều lượng 100-300kg/ha bón
cho đáy ao hoặc trong lúc cấp nước cho ao
 Vôi và phân hoá học có hàm lượng N, P, K có thể
được bón cùng một lúc với phân hữu cơ.
 Khó có thể xác định đúng hàm lượng dưỡng
chất tối ưu được sử dụng vì nó tuỳ thuộc vào
chất lượng đất và chất lượng nước cấp.
 Liều lượng phân bón sử dụng ban đầu thường
cao
 50 – 100kg/ha N và P
 80 – 150kg/ha K

GÂY MÀU HỮU CƠ
Chọn loài cá thả nuôi
Mục đích, qui mô (mô hình) nuôi
6/20/2011
12
1. Đặc điểm sinh học của loài thả nuôi.
2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá trị kinh tế
3. Nguồn cung cấp con giống

4. Cơ sở khác: khả năng đầu tư vốn và kỹ thuật
của người nuôi, sở thích, vùng nuôi…
1. Đặc điểm sinh học của loài thả nuôi.
 Đặc điểm phân bố, điều kiện sinh thái.
 Đặc điểm dinh dưỡng: tính ăn của cá – cung cấp thức
ăn.
 Đặc điểm sinh trưởng và năng suất cá nuôi.
 Đặc điểm sinh sản: kích cở và tuổi thành thục lần đầu
tiên của loài cá.
1. Đặc điểm sinh học của loài thả nuôi.
 Cá ăn thực vật
 Thực vật nổi (tảo).
 Thực vật bậc cao.
 Cá ăn động vật
 Động vật nổi
 Động vật đáy
 Cá, tép…nhỏ
 Cá ăn tạp
 Ăn tạp thiên về thực vật
 Ăn tạp thiên về động vật
 Ăn tạp thiên về mùn bả hữu cơ
Tiêu chuẩn
 Ngoại hình: Cân đối, không dị hình, vây vảy
hoàn chính.
 Màu sắc: sáng, màu đặc chưng của loài.
 Kích cở: đồng cỡ.
 Trạng thái hoạt động: nhanh nhẹn.
 Tuổi của con giống.
 Tình trạng sức khoẻ: khoẻ mạnh (thông qua
hoạt động, màu sắc, kích cở…).

6/20/2011
13
Mật độ thả nuôi
Mật độ thả nuôi
 Quảng canh.
 Quảng canh cải tiến.
 Bán thâm canh.
 Thâm canh.


Nguy cơ khi nuôi cá mật độ cao
 Kiểm soát dịch bệnh
 Sử dụng thuốc kháng sinh
 Quản lý nguồn nước


6/20/2011
14
2. Mùa vụ và kỹ thuật thả cá giống
 Mùa vụ
 Kỹ thuật thả cá giống
 Thời điểm thả giống
 Phương pháp thả giống
2. Mùa vụ và kỹ thuật thả cá giống
 Thao tác không hợp lý trong điều chỉnh thích nghi
nhiệt độ trong đóng và vận chuyển cá sẽ làm cá bị
căng thẳng hoặc có thể làm cá chết
 Một số loài cá rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ,
trong khi một số loài khác ít nhạy cảm hơn.
 Cá nhỏ nhạy cảm với nhiệt độ hơn cá lớn


Thả giống
3. Cho cá ăn
Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn tối đa cá ăn
được (Maximum Voluntary feed Intake – MVI)
 Vị ngon của thức ăn
 Thành phần của thức ăn và tính ổn định của thức ăn trong nước
 Tỷ lệ chất đạm và năng lượng (tỷ lệ này ở nhóm cá da trơn và nhóm
cá chép là: 8,5-9,7kcal DE/g đạm thô – DE: digestible energy)
 Nếu thiếu năng lượng trong khẩu phần ăn, cá sẽ sử dụng chất đạm để
cung cấp năng lượng thay vì dùng cho sự tăng trưởng
 Nếu khẩu phần dư năng lượng sẽ làm giảm sự ngon miệng
 Hàm lượng chất đạm cao cũng làm giảm sự ngon miệng
6/20/2011
15
Những yếu tố ảnh hưởng đến
thức ăn tối đa cá ăn được
 Nhiệt độ
 Kích cỡ cá
 Chất lượng nước (oxy hoà tan, NH3, NO2, CO2)
 Số lần cho cá ăn
 Sự tay đổi thời tiết (gió, mây che phủ)
 Mùa (mùa xuân hay mùa thu – nhiệt độ tăng hay giảm)
 Một số yếu tố gây sốc: bệnh, ký sinh trùng,
thao tác trong quá trình nuôi
 Lượng thức ăn tối đa tuyệt đối cá ăn vào (g
thức ăn/ cá) tại một nhiệt độ nhất định sẽ tăng
khi trọng lượng trung bình của cá tăng (mặc dù
lượng thức ăn tối đa tương đối cá ăn vào, %
trọng lượng thân/ngày giảm)

Tần suất cho cá ăn tối ưu
 Để cá tăng trưởng một cách tối ưu, cá kích cỡ
nhỏ phải được cho ăn nhiều lần hơn cá lớn
 Ở nhiệt độ thấp cá được cho ăn ít hơn ở nhiệt
độ cao
 Cho cá ăn thường xuyên ít quan trọng hơn đối
với nuôi cá thương phẩm hơn so với ương cá
giống
 FCR – hệ số chuyển hoá thức ăn
 FCR (Food Conversion Ratio) = dry food fed/wet
weight gain
 FCR = lượng thức ăn cá ăn vào tính theo khối lượng
khô/ lượng cá tăng trọng tính theo khối lượng ướt
6/20/2011
16
Kỹ thuật cho cá ăn thoả mãn 90%
nhu cầu
 Ngày 1: thiết lập nhu cầu lượng thức ăn – cho cá ăn
thoả mãn 100% nhu cầu
 Ngày 2 – 10: cho cá ăn bằng lượng ngày thứ nhất
 Ngày 11: thiết lập nhu cầu lượng thức ăn mới
4. Quản lý nước
 Cấp thêm nước cho ao nuôi
 Thay nước
 Quản lý chất lượng nước
4. Những vấn đề về quản lý chất
lượng nước
4. Những vấn đề về quản lý chất lượng
nước – Mối nguy


– Chất lượng nước ao xấu
– Thay nước không qua xử lý hay không
lọc
– Sục khí không đầy đủ
– Tảo xấu (nước trong, tảo đáy, tảo sợi,
tảo tàn)
6/20/2011
17
4. Những vấn đề về quản lý chất lượng
nước – Quản lý nước
 Cách quản lý
– Nước phải chứa trong ao lắng 14 ngày
trước khi sử dụng. Mỗi lần thay chỉ 10-
30%
– Mức nước ao: 1,2-1,5m
– Bón vôi:
– khi pH<7,5 hay dao động >0.5 đơn
vị/ngày thì bón vôi.
– Khi pH >8,5 và tảo nhiều: thay nước.
– Tốt nhất dùng Dolomite 1-2kg /100m
3
.
 Nhân tố rủi ro
 Đ|y ao dơ, bùn đ|y đen, thối

4. Những vấn đề về quản lý chất
lượng nước - Quản lý chất đáy thế nào?

 Cách quản lý
 Kiểm tra đ|y ao h{ng tuần.

 Giảm cho ăn v{ thay nước khi
đ|y ao dơ.
 Siphone, hút bùn đ|y cẩn thận.
 Bón vôi (1-2kg/100m
3
)
 Đổi vị trí cho ăn đến chỗ sạch
4. Những vấn đề về quản lý
chất lượng nước - Quản lý chất
đáy thế nào?
4. Những vấn đề về quản lý chất
lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước
thế nào?
 Màu nước: Vàng nâu hay xanh nhạt  Bón phân!
 Nhiệt độ: 25-30
o
C  Ao đủ sâu
 pH: 7,5-8,5  Bón vôi, khống chế tảo
 Độ trong: 35-40cm  Bón phân, vôi, khống chế tảo, thay nước
 Oxy trên 3mg/L,  Quạt nước, tảo thích hợp, mật độ nuôi thích hợp
 Nitrite < 0,1mg/L  Tránh đáy ao dơ, thức ăn thừa, tảo thích hợp,
thay nước, bón vôi
 Amôn <1mg/L  Tránh đáy ao dơ, thức ăn thừa, tảo thích hợp, thay
nước, bón vôi
 H
2
S: không có;  Tránh đáy ao dơ, thức ăn thừa, tảo thích hợp, thay
nước, bón vôi
 Độ kiềm: 80-150mg/L  Bón vôi
6/20/2011

18
Tốt
Không tốt Không tốt
Không tốt
4. Những vấn đề về quản lý chất
lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước
thế nào?
5. Những vấn đề về quản lý chất lượng nước
– Đo môi trường bằng cách nào?
4. Những vấn đề về quản lý chất lượng
nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước thế nào?

 Không sử dụng nước ngầm để ổn định độ mặn nước ao nuôi
 Sử dụng nước hiệu quả
 Giảm thiểu việc thải chất thải ao nuôi ra môi trường
 Cố gắng t|i sử dụng nước lại ao nuôi
 L{m giảm lượng dinh dưỡng , vật chất hữu cơ v{ chất rắn trước
khi thải ra ngo{i.
 Cần có hệ thống ao lắng, kênh cấp v{ tho|t nước
 Quản lý chất lượng nước phù hợp với yêu cầu chất lượng nước
cho ao nuôi
 Tu}n theo c|c luật v{ c|c hướng dẫn về sử dụng nước v{ quản lý
chất thải
Các yếu tố thuỷ hoá giới hạn trong nuôi cá
thâm canh
Yếu tố Khoảng giới hạn
pH 6 - 9
Arsenic < 400 µg/L
Độ kiềm > 20 mg CaCO
3

/L
Al
3+
< 0,075 mg/L
NH
3
< 0,02 mg/L
Ca
2+
> 5mg/L
CO
2
< 5 – 10 mg/L
Chloride > 4,0 mg/L
NH
4
+
< 2 mg/L
6/20/2011
19
Các yếu tố thuỷ hoá giới hạn trong
nuôi cá thâm canh
Yếu tố Khoảng giới hạn
Chlorine < 0,003 mg/L
Cu
2+

< 0,006 mg/L – nước mềm
< 0,003 mg/L – nước cứng
H

2
S 0,003 mg/L
Fe tổng < 0,1 mg/L
Thuỷ ngân < 0,0002 mg/L
NO
3
< 1,0 mg/L
NO
2
0,1 mg/L
Các yếu tố thuỷ hoá giới hạn trong
nuôi cá thâm canh
Yếu tố Khoảng giới hạn
O
2

> 6 mg/L – Vùng ôn đới
> 4 mg/L – Vùng nhiệt đới
Tổng vật chất hoà
tan
< 200 mg/L
Tổng vật chất lơ lửng < 80 mg/L
Thiếc < 0,005 mg/L
5. Quản lý sức khoẻ cá
 Phòng bệnh cho cá trong quá trình nuôi
 Chọn con giống chất lượng cao
 Thả giống vào mùa vụ thuận lợi
 Chuẩn bị hệ thống nuôi tốt
 Chuẩn bị thức ăn đảm bảo chất lượng
 Giảm sốc cho cá

Giảm sốc cho cá
 Không thả nuôi ở mật độ cao
 Duy trì chất lượng nước tốt: DO cao, NO2- thấp,
không cho cá ăn dư thừa
 Thả giống đúng mùa vụ, tránh thả lúc thời tiết xấu
như mưa dầm, thả vào mùa đông
6/20/2011
20
Một số thuốc, hoá chất sử dụng để phòng,
trị bệnh cá
 Sản phẩm phòng bệnh, tăng cườn g sức đề kháng:
Coforta A, Aqua C Fish
 Sản phẩm dinh dưỡn g: Kích thích tăng trọng (vitamin,
acid amin và lipid cần thiết, khoáng …) kích thích
tiêu hoá (men tiêu hoá)
 Thuốc xử lý nước: Deocare A, Virkon A, Aquáept A,
Freshwater…
 Thuốc trị bệnh ký sinh trùng: Hadaclean, Anti
parasite
 T huốc trị bệnh vi khuẩn: Osamet Fish, Fortoca,
Baymet
Một số hoá chất cấm sử dụng cho
thuỷ sản
 Malachite green: thuốc diệt nấm – có chất gây ung
thư
 Trichlorfon (Masoten, Dipterex, Dylox, Neguvon)
trước đây được phép sử dụng trong nông nghiệp như
là loại hoá chất diệt côn trùng, được dùng để cải tạo
các ao ương nhằm diệt các loại địch hại như giáp xác,
râu ngành, không được sử dụng khi ao đã nuôi cá.

Vật nuôi
Mầm bệnh
Môi trường
xấu
bệnh
6. Những vấn đề về quản lý, phòng
ngừa bệnh
6. Những vấn đề về quản
lý, phòng ngừa bệnh
Phân tích các mối
nguy

>>>Các chất, sản
phẩm cho vào ao đã
được kiểm tra và đảm
bảo?
>>>Các chất thải ra
môi trường ngòai có
được kiểm sóat?

Nguồn
v ào
Chất thải v à nguồn ra
không mong muốn khác
HT toàn cầu
HT địa
phương
HT vùng
Ao
nuôi

Nước
Đất
Thức
ăn,
hoá
chất
Giống
Hóa chất,
kháng sinh
Chất thải, thức ăn
thừa, N-P hữu cỡ
Mầm bệnh,
vi sinh vật
Kautsky et al (2000).
Phát tán theo di
giống, bố mẹ
6/20/2011
21
 Thu mẫu, ph}n tích v{ ghi nhận c|c thông tin cần thiết:
 C|c yếu tố môi trường nước (đo h{ng ng{y hay
h{ng tuần)
 Theo dõi v{ ghi nhận họat động của tôm, c| (hàng
ngày), độ sạch, thương tích trên tôm, c| (hàng
tuần), tăng tưởng của tôm, c| v{ tỷ lệ sống của tôm,
cá (hàng tháng), năng suất tôm (lúc thu hoạch)
 Thức ăn cho tôm, c| (hàng ngày)
 Hóa chất xử lý (khi xử lý)
 Thay nước (khi thay nước)

6. Những vấn đề về quản lý,

phòng ngừa bệnh tôm - Ghi nhận
trong qúa trình nuôi
 Ao cải tạo tốt
 Giống tốt
 Nước cấp không có mầm bệnh
 Ngừa gi|p x|c, chim… x}m nhập
 Tr|nh l}y lan mầm bệnh từ ao qua ao do người, dụng cụ,
thức ăn…
 Đảm bảo c|c yếu tố môi trường ao nuôi tối ưu
 Đảm bảo sử dụng thuốc – hóa chất đúng
6. Những vấn đề về quản lý, phòng
ngừa bệnh tôm – Thực hiện an tòan
sinh học?
 Ao có vấn đề khi:
 Thấy bất cứ tôm bệnh n{o ven bờ hay
nổi đầu trên mặt nước
 Thời tiết thay đổi đột ngột (mưa, lạnh)
 M{u nước thay đổi đột ngột
 Đ|y ao đen đột ngột
6. Những vấn đề về quản lý, phòng
ngừa bệnh tôm – Thực hiện an tòan
sinh học?
 Xử lý:
 Kiểm tra chất lượng nước ngay lập tức v{ tìm
c|ch khắc phục
 Giảm cho ăn, thay nước; bón vôi nếu pH thấp
 Loại bỏ tôm chết
 Thu hoạch ngay khi tôm không ăn v{ chết nhiều
– bằng ch{i, nò
 Xử lý nước ao tôm chết trước khi thải ra môi

trường
 Thông b|o với người nuôi xung quanh về việc
tôm bệnh, thu hoạch hay thải nước để biết v{ đề
phòng, tr|nh bị nhiễm.
6. Những vấn đề về quản lý, phòng
ngừa bệnh tôm – Thực hiện an tòan
sinh học?
6/20/2011
22

 Không sử dụng thuốc v{ ho| chất cấm
 Sử dụng hợp lý ho| chất v{ thuốc được phép
 Biết c|ch bảo quản v{ sử dụng hóa chất v{
thuốc an to{n
 Áp dụng kiểm so|t chất lượng sản phẩm sạch
 Thu hoạch v{ vận chuyển tôm vệ sinh dịch tể.
6. Những vấn đề về quản lý, phòng
ngừa bệnh tôm – Thực hiện an tòan
sinh học?
7
Những vấn đề về chế phẩm sinh học
dùng trong nuôi tôm
7. Những vấn đề về chế phẩm sinh học
dùng trong nuôi tôm
 Lịch sử nghiên cứu v{ |p dụng?
 Nghiên cứu v{ sử dụng CPSH trên động vật nuôi đ~ bắt
đầu từ 1970
 Trong thủy sản, CPSH được nghiên cứu từ 1980 trên c|.
Nghiên cứu sử dụng CPSH trên tôm từ cuối những năm
1990.


7. Những vấn đề về chế phẩm sinh học
dùng trong nuôi tôm
 Chế phẩm sinh học l{ gì?
 L{ vi sinh vật tự nhiên được sử dụng để chống lại vi
khuẩn có hại
 Dạng: khô hay dung dịch
 Th{nh phần: bao gồm vi khuẩn quang tổng hợp như
: Bacillus, Actinomycetes, Nitrosomonas,
Nitrobacter…
6/20/2011
23
7. Những vấn đề về chế phẩm sinh học
dùng trong nuôi tôm
 Hoạt động ra sao?
 Cạnh tranh v{ loại bỏ vi khuẩn g}y bệnh; hoặc tiết ra
chất kiềm h~m vi khuẩn g}y bệnh
 Cung cấp những chất cần thiết để tăng cường dinh
dưỡng vật nuôi
 Cung cấp enzymes thúc đẩy tiêu ho|
 Hấp thụ hay ph}n huỷ vật chất hữu cơ v{ chất độc trong
nước.
7. Những vấn đề về chế phẩm sinh học
dùng trong nuôi tôm
 Có ich lợi gì?
 Ngăn ngừa mầm bệnh x}m nhập tôm c| nuôi;
 Giữ môi trường sạch
 N}ng cao sức đề kh|ng, sức khoẻ tôm c|
 Giảm thiểu chi phí vệ sinh sau ao (bể) sau khi thu hoạch;
 Giảm thiểu sử dụng thuốc kh|ng sinh

 Giảm thiểu chi phí trị bệnh v{ quản lý ao (bể)

7. Những vấn đề về chế phẩm sinh học
dùng trong nuôi tôm
 C|ch sử dụng?
 “Qu| trình biến đổi sinh học l{ qu| trình cần thời gian”,
vì thế phải sử dụng thường xuyên v{ liên tục.
 Không dùng chung với thuốc kh|ng sinh, chất diệt
khuẩn kh|c (iodin, thuốc tím )
 Hiệu quả tùy thuộc v{o chất lượng CPSH v{ c|ch sử
dụng
 Tốc độ tăng trưởng của cá được cho ăn ở một
tỷ lệ xác định (% trọng lượng cơ thể/ ngày) thì
chậm hơn nếu thả nuôi ở mật độ cao nếu loài
cá nuôi chịu đựng được chất lượng nước xấu
6/20/2011
24
 T rong điều kiện cố định một số yếu tố thuỷ lý hoá của
nước và ứng dụng quản lý, mật độ thả tối ưu được
quyết định bởi kỹ năng quản lý của người sản xuất,
chất lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn và một số
đặc điểm sinh học của loài cá nuôi.
 Đối tượng chịu tác động khi chất nước và thức ăn bị
giới hạn:
 Tốc độ tăng trưởng tối đa của loài
 Kích cỡ thương phẩm yêu cầu
 Khả năng cá tận dụng thức ăn tự nhiên, đặc biệt khi cho cá
ăn thức ăn không hoàn chỉnh.
 Sự chịu đựng của cá với chất lượng xấu của nước.
Mật độ tối ưu: ao nước tĩnh

 Xu hướng cơ bản của người nuôi cá sử dụng thức ăn hoàn chỉnh về
dinh dưỡng thì tiêu thụ thức ăn tối đa mà không làm ảnh hưởng đến
sức khoẻ cá.
 Dựa vào khả năng chịu đựng của loài cá và dựa vào yếu tố thuỷ hoá
(đặc biệt là độ kiềm), hầu hết người nuôi định ra tỷ lệ cho ăn tối đa và
an toàn cho ao của họ.
 Khi cá được cho ăn đến thoả mãn, tốc độ tăng tưởng và lượng thức ăn
tiêu thụ tối đa đạt được, nhưng hệ số chuyển hoá thức ăn có thể tệ hơn
bởi vì:
1) Một số ít thức ăn có thể không sử dụng trong nhiều ngày khi tính thèm tạm thời
bị suy giảm do chất lượng nước, bệnh…
2) Thức ăn đi qua ống tiêu hoá với tốc độ nhanh ở những cá cho ăn đầy đủ,vì thế
làm giảm hấp thụ chất dinh dưỡng.
 Trong một đợt nuôi (thả giống một lần và thu
hoạch hoàn toàn trong một lần), cá nên được
thả với mật độ mà ở mật độ đó tỷ lệ cho cá ăn
tối đa và an toàn thoả mãn nhu cầu ăn của cá;
gần cuối vụ sản xuất tỷ lệ này sẽ 60-70% thoả
mãn nhu cầu.
 Tổng lượng thức ăn tiêu thụ sẽ cao hơn nếu thu
hoạch nhiều lần và cung cấp thiếu thức ăn
được ứng dụng. Điều này cho phép người nuôi
cho cá ăn với tỷ lệ cho cá ăn tối đa và an toàn
thoả mãn nhu cầu ăn của cá trong trong
khoảng thời gian dài hơn trong khi vẫn cho ăn
ít nhất là 60-70% thoả mãn nhu cầu.
6/20/2011
25
Mật độ tối ưu: trao đổi nước mức độ vừa.
 Hệ thống mức độ nước trao đổi vừa (10-30%/ngày) trong

ao có hiệu quả sử dụng tài nguyên đất và nước trung gian
so với ao nước chảy và ao nước tỉnh.
 Năng suất cá trên ha khoảng 300-400% cao hơn trong ao
nước tĩnh, nhưng chỉ bằng 20-30% so với ao nước chảy.
 Trao đổi nước mức độ vừa đòi hỏi lượng nước nhiều 500-
700% cho 1 tấn cá, nhưng chỉ bằng 5-10% lượng nước sử
dụng cho nuôi 1 tấn cá trong nuôi nước chảy.
Mật độ tối ưu: hệ thống nuôi có dòng
chảy mạnh
Những bất lợi của hệ thống sản xuất có dòng chảy mạnh:
 Nước cấp bằng máy bơm thường tốn nhiều chi phí
 Một số thức ăn có thể trôi theo dòng nước
 Xử lý chất thải trước khi thải vài dòng chảy tự nhiên thường bị
bắt buộc
 Sản lượng trong một đơn vị diện tích đất cao, nhưng sản lượng
cho mỗi đơn vị thể tích nước thì thấp hơn so với trong ao –
quyết định nuôi ao hay nuôi nước chảy thường dựa trên giá trị
tương đối của nước và đất.
 Trong hệ thống nuôi có dòng chảy, mật độ tối ưu là
hàm số của tỷ lệ trao đổi nước, tỷ lệ cho ăn và sự chịu
đựng của loài nuôi. Một nguyên tắc như sau:
 Hệ thống có dòng chảy nhanh như là dòng chảy xiết,
thường có tỷ lệ nước chảy tương đương 2-20 lần trao
đổi nước/giờ.
 Một tỷ lệ nước chảy 1 lít/phút cho nuôi 1-2kg cá.
 So với ao nước tĩnh, hệ thống nuôi nước chảy sử
dụng không gian rất hiệu quả nhưn g sử dụng n ước lại
kém hiệu quả: hệ thống nuôi nước chảy nuôi lượng
cá gấp 300-400 lần/m2, nhưng nó cũng đòi hỏi lượn g
nước để sử dụng sản x uất ra 1 tấn cá nhiều hơn gấp

25-90 lần.

×