Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam phạm quang tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.66 MB, 144 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG – THÁNG 6 NĂM 2012


CHÀO MỪNG CÁC BẠN SINH VIÊN
1. Giới thiệu giảng viên
• Họ và tên: Phạm Quang Tùng
• Địa chỉ: 39/27 Đoàn Trần Nghiệp – Nha Trang – Khánh Hòa
• ĐT Di động: 0988441615

• Email:
• Nickname: phamquangtung1977
• Trang web cá nhân:


CHÀO MỪNG CÁC BẠN SINH VIÊN
1. Giới thiệu giảng viên
• Họ và tên: Phạm Quang Tùng
• Địa chỉ: 39/27 Đoàn Trần Nghiệp – Nha Trang – Khánh Hòa
• ĐT Di động: 0988441615

• Email:
• Nickname: phamquangtung1977
• Trang web cá nhân:


2. Giới thiệu môn học
• Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam

• Số tiết: 45 tiết (3 ĐVHT)
– Số tiết giảng: 30 tiết


– Số tiết sinh viên tự học và thảo luận: 15 tiết
• Thời gian học: 13/2 đến 29/4/2012


3. Cách thức đánh giá kết quả học tập cuối kỳ
- Môn học gồm 2 cột điểm
A. Điểm kiểm tra: Lấy 1 trong những kết quả cao nhất qua những buổi dạy
mà có câu hỏi, điểm kiểm tra giấy giữa kỳ

B. Điểm thảo luận: Lấy điểm trung bình cộng của tất cả các buổi thảo
luận
C. Điểm thi kết thúc môn học (Hình thức thi viết 60 phút, không được sử dụng
TL)

Điểm môn học = [(A +B)/2]x 50% + C x 50%)/100%


4. Tài liệu tham khảo
- Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
- Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, xuất bản.
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các

bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Website cá nhân



Bộ văn kiện Đảng toàn tập (1 – 47)

Bộ Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập)


VẤN ĐỀ 1:
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
a. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam:

Là hệ
thống
quan
điểm, chủ
trương,
chính
sách của
Đảng

Mục tiêu
Về


Phương
hướng
Nhiệm vụ
Giải pháp
Của

Cách mạng Việt Nam

Được thể
hiện qua
cương
lĩnh, nghị
quyết, chỉ
thị ...của
Đảng.


b. Đối tượng nghiên cứu của môn học

Là hệ
thống
quan
điểm, chủ
trương,
chính
sách của
Đảng

Trong

tiến trình
cách
mạng
Việt Nam

Từ cách
mạng dân
chủ nhân
dân đến
cách
mạng
XHCN


2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ
sự ra đời
của Đảng
Cộng sản
Việt Nam

Làm rõ
quá trình
hình
thành, bổ
sung và
phát triển
đường lối
cách

mạng của
Đảng

Làm rõ
kết quả
thực hiện
đường lối
cách
mạng của
Đảng
trong tiến
trình cách
mạng


VẤN ĐỀ 2:
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ

CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG


I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản
và hậu quả của nó

CNTB
chuyển
sang giai

đoạn độc
quyền (đế
quốc chủ
nghĩa)

Các nước
TBCN tăng
cường bóc lột
nhân dân lao
động trong nước
và nhân dân các
nước thuộc địa

Mâu thuẫn
giữa dân tộc
thuộc địa và
chủ nghĩa
thực dân
ngày càng
gay gắt

Phong trào
đấu tranh
giải phóng
dân tộc diễn
ra mạnh mẽ
ở các nước
thuộc địa



b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin

Chủ nghĩa MácLênin đã lôi cuốn
quần chúng nhân
dân ở các nước
thuộc địa vào
phong trào cộng
sản

Nguyễn Ái
Quốc đã vận
dụng sáng tạo
và phát triển
chủ nghĩa
Mác-Lênin
vào thực tiễn
cách mạng
Việt Nam


c. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga
và Quốc tế Cộng sản

CM tháng 10
Nga cổ vũ mạnh
mẽ phong trào
đấu tranh của
giai cấp công
nhân, nhân dân
các nước


Sự ra đời của
Quốc tế cộng
sản có ý nghĩa
thúc đẩy sự
phát triển
mạnh mẽ
phong trào
cộng sản và
công nhân
quốc tế


Bản thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong
xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Giai cấp, tầng lớp

Nghề nghiệp

Thái độ đối với độc lập dân tộc

Địa chủ
phong kiến

Kinh doanh ruộng
đất, bóc lột địa tô

-Tay sai của đế quốc
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần
yêu nước


Nông dân

Làm ruộng, nộp tô
thuế

- Sẵn sàng tham gia đấu tranh
cách mạng

Tư sản

Kinh doanh công
thương nghiệp

-Thoả hiệp với đế quốc.
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần
dân tộc

Tiểu tư sản

Làm công ăn
lương, buôn bán
nhỏ

- Tích cực tham gia chống phong
kiến, đế quốc.

Công nhân

Bán sức lao động,

làm thuê

- Kiên quyết chống đế quốc.


C¸c m©u thuÉn c¬ b¶n trong x· héi ViÖt Nam

thêi thuéc Ph¸p

DTVN

ĐQXL

NDVN

ĐCPK

THUỘC ĐỊA


b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư
sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Phong trào
Cần Vương
(1885-1889)

Khởi nghĩa
Yên Thế
(18841913)


Phong trào đấu tranh
chịu ảnh hưởng của
tư tưởng dân chủ tư
sản

Xu hướng bạo động

Xu hướng cải cách

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Các phong
trào đấu
tranh khác

Đông kinh nghĩa thục,
Phong trào chống độc
quyền xuất nhập khẩu ở
cảng Sài Gòn

Tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại


b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư

tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam



Khẳng định chủ nghĩa
Mác-Lênin

Hoạt động
của NAQ

Tham dự Đại hội Tua

Đọc luận cương của
Lênin

Nguyễn Ái
Quốc đi tìm
đường cứu
nước

1911

Gia nhập Đảng XH Pháp. Gửi
yêu sách 8 điểm

Lập hội người VN yêu
nước
1917

1919

Thời
gian

7/1920

12/1920


CN Mác-Lênin đã thâm
nhập vào VN

Hoạt động
của NAQ

Tổ chức ra các tờ báo
Thanh Niên, Công nông..
Và xuất bản tác phẩm
Đường cách mệnh

- Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên. Mở lớp huấn luyện chính trị
Viết cho báo Sự thật
Tạp chí thư tín quốc tế
Trưởng tiểu ban NC thuộc địa
Thời
gian

Báo người cùng khổ
1921

1922


1923

1924

1925

1927

1929


 Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- Đầu thế kỷ XX phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân
diễn ra mạnh mẽ.


 Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Trước sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu
nước các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam

Đông Dương
Cộng sản Đảng
(17/6/1929)

An Nam Cộng
sản Đảng (mùa
thu 1929)


Đông Dương
Cộng sản Liên
đoàn

3 tổ chức cộng sản trên đây hoạt động phân tán, chia rẽ đã
ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng Việt Nam lúc này


II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIEN CỦA ĐẢNG

1. Hội nghị thành lập Đảng
- Ngày 8/2/1930 tại Hương Cảng Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc
chủ trì hội nghị hợp nhất Đảng.
- Hội nghị quyết định hợp nhất Đông Dương Cộng sản Đảng và
An Nam Cộng sản Đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ngày 24/2/1930 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập

Đảng Cộng sản Việt Nam. Hoàn tất việc hợp nhất 3 tổ chức cộng
sản ở Việt Nam


2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên cuả Đảng
P.Hướng
chiến
lược

Nhiệm
vụ cụ

thể

Lực
lượng
CM

Cương
lĩnh
tháng 2

Người
lãnh
đạo

Quan hệ
quốc tế


×