Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài thơ việt bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.9 KB, 5 trang )

Bài thơ Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc
hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng
chiến

Đề bài: “ Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng
chiến và con người kháng chiến”.
Hãy bình luận ý kiến trên
Gợi ý:
Mở bài :
Đề tài kháng chiến là một đề tài quen thuộc trong th ơ ca cách mạng VN trong đó bài th ơ Việt Bắc của Tố
Hữu là thi phẩm tiêu biểu. Bài th ơ được sáng tác vào tháng 10-1954 sau thắng l ợi chiến dịch ĐBP l ừng
lẫy năm châu, chấn động địa cầu, kết thúc kháng chiến chống Pháp thắng l ợi. Vì thế bài th ơ v ừa có ý
nghĩa lịch sử lại vừa có ý nghĩa văn học sâu sắc. Có ý kiến cho rằng: “ Bài th ơ VB của TH là khúc tình ca
và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con ng ười kháng chiến”
Thân bài :

1.

Vài nét về tác giả tác phẩm:

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng l ợi, hoà bình được lập lại. Chủ tịch Hồ Chí
Minh, trung ươ ng Đảng, cán bộ, bộ đội rời Việt Bắc tr ở về Thủ đô Hà Nội. Trong không khí chia tay đầy
nhớ thươ ng lưu luyến giữa nhân dân Việt Bắc và nh ững ng ười cán bộ cách mạng, nhà th ơ Tố H ữu đã
sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Với tầm nhìn của một nhà th ơ cách mạng, một nhà t ư t ưởng, Tố H ữu đã
phản ánh sâu sắc hiện thực kháng chiến m ườ i lăm năm của Việt Bắc và d ự báo nh ững diễn biến t ư
tưở ng trong hoà bình.
Đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” miêu tả cuộc chia li đầy thương nh ớ l ưu luyến gi ữa Việt Bắc và nh ững
ngườ i cán bộ kháng chiến và g ợi lại những kỉ niệm kháng chiến anh hùng mà đầy tình nghĩa.
2. Giải thích nhận định
Ý kiến nhận định về bài thơ hoàn toàn xác đáng, đã chạm đến thần thái của t ư t ưởng th ơ TH. Bài th ơ là
một “khúc tình ca” đã khắc họa hết thảy mọi cung bậc tình cảm của tác giả hay nói đúng h ơn là gi ữa kẻ ở


– ngườ i đi, giữa nhân dân đồng bào VB với cán bộ cách mạng qua b ức tranh thiên nhiên và cuộc sống
gắn bó, mặn nồng nơi quê hương kháng chiến. Đồng th ời, bài th ơ cũng là “khúc hùng ca” ca khúc khải


hoàn về cuộc chiến thắng vĩ đại của quân và dân ta trong nh ững ngày đêm ra trận tuy vất vả mà cũng rất
đỗi hào hùng. Có thể nói, cả bài thơ VB là s ự hòa quyện gi ữa khúc tình ca và khúc hùng ca, gi ữa chất tr ữ
tình và chất hiện thực, giữa tính s ử thi và cảm h ứng lãng mạn bay bổng. Chính s ự hài hòa các yếu tố ấy
đã tạo nên tuyệt tác của thi phẩm này.
3. Chứng minh nhận định:
a. Trướ c hết, VB là khúc tình ca, ca ng ợi cuộc kháng chiến vĩ đại và con ng ười kháng chiến.
+ Điều này được nhà thơ diễn tả bằng việc khắc họa miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên VB và con ng ười
kháng chiến đậm đà tình quân dân “cá – n ướ c”.
+Bức tranh thiên nhiên VB đã gợi tứ cho cảm h ứng th ơ TH bay xa, dội lại trong mảng ký ức t ươi đẹp hiện
về trong nỗi hoài niệm, ưu tư về một khung cảnh đẹp đến toàn diện toàn mĩ trong đêm trăng thanh. Đó là
hình ảnh “ Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nươ ng”, là hình ảnh của ánh s ương ban mai vào buổi sáng
sớm mờ ảo quấn quýt bao phủ khắp bản làng. Để rồi mỗi s ự vật địa danh được nhắc đến nh ư một nét
thân thươ ng dội lại của thiên nhiên núi r ừng miền Tây th ơ mộng, tr ữ tình: “ Ngòi thia, sông Đáy, suối Lê
với đầy”.
+Đặc biệt hơn, chất trữ tình lãng mạn cũng là khúc tình ca còn được viết lên trong một bản đàn thi ca mà
mỗi nốt nhạc của mỗi mùa ( đông – xuân- hạ – thu) ở b ức tranh t ứ bình đều nh ư đang vang lên bài ca đất
nướ c:
“ Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ t ươ i
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Mùa xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ ngườ i đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
Bộ bức tranh tứ bình như được trạm, được khắc bằng bút pháp nghệ thuật chấm phá tả ít g ợi nhiều. Hòa
quyện trong bức tranh tứ bình ấy là sự hài hòa gi ữa thiên nhiên và con ng ười đang giao hòa v ới nhau tạo
nên một bức tranh hoàn chỉnh. Vì thế có thể nói mỗi mùa đều là một b ức tranh riêng độc đáo tạo nên cái
đặc trưng riêng của núi rừng VB. Ta như chiêm nghiệm thấy một cái tôi TH đang ngả nghiêng, đang ngây
ngất thả hồn đắm chìm trong nỗi nhớ hoài niệm của một bức tranh VB. Chính vì thế mà s ự xáo trộn
không tuân theo quy luật khách quan của vũ trụ ( xuân – hạ – thu – đông) đã phải nh ững chỗ cho tâm
trạng cảm xúc của thi nhân đang rung lên đồng điệu với b ức tranh thiên nhiên đẹp.
+ Bên cạnh đó, hình dáng của con người trong bài th ơ cũng được TH khắc họa hiện lên thật duyên dáng,
yêu thươ ng. TH không đi vào khắc họa vóc dáng bên ngoài của con ng ười, của đồng bào nhân dân VB
mà ông chỉ chú trọng vào diễn tả tâm tư tình cảm mà đồng bào nhân dân VB dành cho cách mạng, dành
cho những ngườ i cán bộ, chiến sĩ kháng chiến. Đó là hình ảnh của s ự đùm bọc yêu th ương tuy thiếu


thốn vất chất ( Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son) mà cũng đậm thật lãng mạn, cũng thật cảm động chan
chứ niềm yêu thươ ng :
“ Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi
Thươ ng nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”
+ Trong cuộc kháng chiến ấy, tuy vất vả, trên chiến trườ ng ng ười chiến sĩ mạnh mẽ hiên ngang, cầm
chắc tay sung tiêu diệt kẻ thù nhưng khi tr ở về, họ lại được chăm sóc, chia ngọt sẻ bùi v ới nhân dân địa
phươ ng và trong hoàn cảnh ấy, TH cũng không quên nhắc đến bóng dáng của nh ững tình yêu đôi l ứa,
tình yêu giữa nh ững cô gái bản làng với anh vệ trọc, v ới chiến s ĩ cụ Hồ:
“Sớm khuya bếp lửa ngườ i thương đi về”
Hai chữ “ ngườ i thươ ng” gói ghém biết bao tình yêu th ương đong đầy, tình yêu ấy v ừa là tình quân dân,
vừa là tình yêu đôi lứa.
+ Chất trữ tình, khúc tình ca còn được thể hiện trong một b ức tranh sinh hoạt đậm đà n ơi kháng chiến
gắn với những con ngườ i sẵn sang cùng kề vai sát cánh v ới chiến sĩ bộ đội trong cuộc kháng chiến một
mất một còn với quân giặc:

“Nhớ ngườ i mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
Nhớ ao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
Đó là những hình ảnh của bà mẹ vất vả vừa lo toan cho gia đình, v ừa tăng gia sản xuất phục vụ cách
mạng, đó là những âm thanh “ i tờ” vỡ nòng ng ượng ngịu, đó là nh ững tiếng chày nện cối giã gạo nuôi
cách mạng và đó cũng là tiếng hát réo rắc “ ca vang núi đèo” “ đều đều suối xa” réo rắc ngân vang. Tất
cả như hiện lên vừa là hiện thực lại v ừa lãng mạn đan xen góp phần diễn tả cuộc sống n ơi chiến đấu
trong những năm tháng kháng chiến n ơi VB tuy vất vả gian nan nh ưng cũng rất t ự hào tình ngh ĩa.
Như vậy, nhờ yêu tố lãng mạn bay bổng, TH đã tạo nên một bài th ơ độc đáo mà mỗi s ự vật thiên nhiên
và con ngườ i được nhắc đến giống như một nốt nhạc trong khúc tình ca kháng chiến. Tất cả nh ư tạo ra
chất men say trong tâm hồn th ơ Tố H ữu.
b. Việt Bắc là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con ng ười kháng chiến
Bên cạnh yếu tố trữ tình lãng mạn, bài th ơ VB còn quyện hòa trong chất s ử thi hùng tráng. Đó là khúc
hùng ca kháng chiến mạnh mẽ tạo nên những trang th ơ đậm đà tính dân tộc. Phản ánh hết thảy khi thế
anh hùng của quân và dân ta trong nh ững ngày cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Mỗi câu
thơ vang lên như biểu t ượ ng cho tinh thần “quyết t ử cho tổ quốc quyết sinh” được tạo nên b ởi nh ững
ngườ i anh hùng dũng cảm.


“Những đường VB của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu sung bạn cùng mũ nan
Dân công công đỏ đuốc từng đoàn
Bướ c chân nát đá muôn tàn lửa bay”

Ấy là khí thế của những con đường ra trận, những ngả đường kháng chiến đã được TH nh ư trạm, nh ư
khắc hiện hình nổi sắc trướ c mắt ngườ i đọc vậy. Dướ i ánh trăng đêm, hình ảnh đoàn quân ra trận thật
hào hùng, thật mạnh mẽ trải dài ra vô tận “điệp điệp trùng trùng” v ới một khí thế mang biểu t ượng của
tinh thần tự do, cho khát vọng độc lập. Vì thế hình ảnh “B ước chân nát đá” nh ư t ự nó đã mang s ức nặng
của tinh thần yêu nướ c. Như HCM đã nói: “ tinh thần yêu n ước sẽ nhận chìm cả lũ bán n ước và lũ c ướp
nướ c”. Không có một thế lực nào có thể ngăn cản được b ướ c đi của quân dân ta. Để khắc họa được cái
khí thế ấy, TH đã dùng hàng loạt các động t ừ, từ láy giàu s ức tạo hình và biểu cảm: “ rầm rập”, “ nát đá”,
“điệp điệp trùng trùng” khiến cho hình ảnh ra trận hiện lên không hề bi th ương mà ng ược lại rất đỗi hào
hùng, mạnh mẽ. Dướ i mỗi bướ c chân quân ta đi đều mang trong mình lý t ưởng của Đảng, của Bác Hồ
sáng soi, vì thế mới có hai chữ “ ánh sao đầu súng” nh ư là biểu t ượng cho cuộc đấu tranh chính ngh ĩa,
cho lẽ phải của công lý trước vó ngựa xâm lăng của kẻ xâm l ược.
Để phán ánh được cuộc chiến đấu mang biểu tượng của tinh thần t ự do và khát vọng độc lập ấy, TH còn
khắc họa như diễn tả những chiến lượ c, chiến thuật mà quân dân ta đã t ừng s ử dụng:
“Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đã ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sươ ng mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng”
Khí thế hào hùng được nhà thơ diễn tả bằng nhịp điệu th ơ dồn dập, nhanh, gọn, lẹ. Bộ đội ta biết d ựa cả
vào những địa hình tự nhiên “núi đá” để “ ta cùng đánh Tây”, biến địa hình trận đồ giống nh ư một mê
cung, một bức tườ ng thành vũng chắc “thành lũy sắt dày” mà bủa vây quân thù. Để làm được điều ấy là
do quân dân ta đoàn kết một lòng cùng h ướ ng về non song gấm vóc, cùng chung một lý t ưởng chiến đấu
vì nướ c quên thân. Cả đất nược như đang đứng lên mà dẹp tan mọi âm m ưu xâm l ược. Hình ảnh đất
nướ c ấy đã được Nguyễn Đình Thi diễn tả qua ý thơ:
“Súng nổ rung trời giận dữ
Ngườ i lên như nướ c vỡ bờ
Nướ c VN từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”
Để cuối cùng niềm vui chiến thắng đã đến, lan tỏa khắp nẻo đường đất Việt từ địa đầu cách mạng đến

cuối dải hình đất nướ c rồi lại trở về Việt Bắc :
“Nghìn đêm thăm thẳm sươ ng dày
Đèn pha bất sáng như ngày mai lên


Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên VB, đèo De, núi Hồng”
Có thể nói đây là một “bản đồ vui” khi mà mỗi câu thơ đều xuất hiện từ “vui” liên tiếp. Mỗi câu th ơ hiện
lên như một nốt nhạc ngân vang réo rắc trong một khúc hùng ca cách mạng. Niềm vui ấy gắn liền v ới địa
danh: Hòa Bình, Tây Bắc đến Đồng Tháp, AN Khê rồi lại quay tr ở về VB, đèo De, núi Hồng… Đoạn th ơ
mang đậm chất sử thi và cảm h ứng lãng mạn.
Kết thúc bài thơ là cái nhìn của TH về hình ảnh ĐN ngày mai t ươi sáng. Khẳng định niềm tin v ững chắc
của nhân dân dướ i sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ và đồng thời nó giống nh ư một lời thề nguyền
thiêng liêng hướ ng t ới đạo lý “Uống nướ c nhớ nguồn” của cội nguồn dân tộc:
“ Mườ i lăm năm ấy ai quên
Quê hươ ng cách mạng dựng lên Cộng hòa
Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào”
Kết bài :
Bài thơ VB là một tác phẩm tuyệt tác viết về tình yêu đất n ước, S ự thể hiện độc đáo trong nghệ thuật s ử
dụng thể thơ lục bát dân tộc, kết cấu đối đáp trong ca dao giao duyên cùng một ngôn ng ữ đậm sắc thái
dân gian… tất cả đã góp phần đắc lực trong việc diễn tả t ư t ưởng tình cảm sâu đậm gi ữa kẻ ở – ng ười
đi, giữa cán bộ cách mạng về xuôi v ới đồng bào nhân dân VB, gi ữa núi r ừng cội nguồn cách mạng v ới
những ngườ i chiến sĩ cộng sản…VB vì thế vừa là khúc hùng ca có ý nghĩa biểu t ượng ca ng ợi tinh thần
yêu nướ c quân dân đoàn kết một lòng lại v ừa là khúc tình ca về cách mạng, về con ng ười kháng chiến
trong sự yêu thươ ng, gắn bó chia sẻ ngọt bùi bên nhau. Tác phẩm x ứng đáng tr ở thành bài ca bất hủ
trong văn học dân tộc viết về đất nướ c.




×