Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Kỹ thuật xử lý nước thải nguyễn thị ngọc thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.08 MB, 178 trang )

Bài giảng môn Kỹ thuật xử lý nước thải

Trường đại học NHA TRANG
Bộ môn Cn ky thuật môI trường

TI LIU THAM KHO
[1]. Trn c H. X lý nc thi sinh hot quy mụ nh v
va. Nxb KH&KT, H Ni, 2002.
[2]. Hong Hu. X lý nc thi. Nxb Xõy dng, H Ni,
2005
[3].Trnh Xuõn Lai. Tớnh toỏn thit k cỏc cụng trỡnh x lý
nc thi. Nxb Xõy dng, H Ni, 2000
[4]. Lng c Phm. Cụng ngh x lý nc thi bng bin
phỏp sinh hc. Nxb Giỏo dc, H Ni, 2001
[5]. Lõm Minh Trit v cng s. X lý nc thi ụ th v
cụng nghip-tớnh toỏn thit k cụng trỡnh. Nxb HQG
Tp.HCM, 2008.

1


Bài giảng môn Kỹ thuật xử lý nước thải

Chương - 1
đại cương về nước thải

Chương 1. đại cương về nước thải

NI DUNG:
1.1. Khỏi nim v phõn loi nc thi (NT)
1.2. Thnh phn & cỏc c trng cht lng


NT
1.3. Quỏ trỡnh t lm sch ca ngun nc &
cỏc yu tụ nh hng
1.4. Cỏc tỏc ng ca nc thi vo ngun
nhn
1.5. ỏnh giỏ lu lng ngun thi
1.6. Kim soỏt ụ nhim do NT

2


Ch­¬ng 1. ®¹i c­¬ng vÒ n­íc th¶i

1.1. KH¸I NIÖM & ph©n lo¹i n­íc th¶i

 KHÁI NIỆM
NT là nước đã qua sử dụng cho các hoạt động (sinh
hoạt, sản xuất) của con người, chứa các chất bẩn làm
thay đổi tính chất hóa – lý – sinh so với ban đầu.

 PHÂN LOẠI
Tùy theo nguồn gốc phát sinh, NT được phân loại:
1. NT sinh hoạt
2. NT sản xuất (NTCN)
3. NT chảy tràn (nước mưa, nước chảy tràn
đồng ruộng)

1.1. KH¸I NIÖM Vµ ph©n lo¹i NT

 PHÂN LOẠI


Về mặt quản lý môi trường, NT chia ra
làm 2 nhóm nguồn:
1.

2.

Các nguồn thải xác định hay nguồn thải điểm
(point source).
Các nguồn thải phân tán hay nguồn thải không
điểm (non-point source).

3


1.1. KH¸I NIÖM Vµ ph©n lo¹i NT

1.1.1. N­íc th¶i sinh ho¹t
N­íc th¶i vÖ sinh
(n­íc ®en)

N­íc th¶i sinh ho¹t kh¸c
(n­íc x¸m)

Tiªu chuÈn th¶i n­íc :
q th¶i= q cÊp

= 100  200 l/ng­êi.ngµy
(®« thÞ)
= 50  100 l/ng­êi.ngµy

(n«ng th«n)
= 200  500 l/ng­êi.ngµy
(c¸c n­íc ph¸t triÓn)
q th¶i = (80%  130%) qcÊp
(theo Met calf vµ Eddy)

4


1.1. KHáI NIệM Và phân loại NT

1.1.2. Nước thải sản xuất
Nước thải sx bẩn(nước thải
công nghệ)

Nước thải sx quy ước sạch
(nước làm nguội máy móc, thiết bị,..)

Lưu lượng nước thải :
Q = q0 x M
trong đó:
q0 : tiêu chuẩn thải nước của một đơn vị sản
phẩm hoặc một đơn vị sản xuất
M : số đơn vị sản phẩm hoặc số đơn vị sản
xuất trong một đơn vị thời gian

5


1.1. kháI niệm và phân loại nt


1.1.3. Nước chảy tràn bề mặt
Nước bẩn
(nước mưa đợt đầu,..)

Nước mưa sạch
(nước mưa đợt sau,..)

Nồng độ và lưu lượng nước bẩn chảy tràn bề mặt
phụ thuộc vào :





Mức độ vệ sinh môi trường đô thị
Thời gian không mưa
Độ dốc địa hình
Cường độ mưa

6


Chương 1. đại cương về nước thải

1.2. thành phần và Các đặc trưng chất lượng nt






NT l mt h a phõn tỏn ca cỏc cht ụ nhim trong nc.
Thnh phn ca NT khỏc nhau tựy thuc vo ngun gc,
iu kin thu gom, khớ hu,
Thnh phn NT cú ý ngha rt quan trng i vi vic la
chn phng phỏp v xõy dng cụng trỡnh x lý.
Cỏc tỏc nhõn ụ nhim trong nc thi cú th xp lm 3
nhúm chớnh:
1. Tỏc nhõn vt lý: nhit, mu, mựi,
2. Tỏc nhõn húa hc: ch yu l cỏc húa cht trong NT.
3. Tỏc nhõn sinh hc: ch yu l cỏc vi sinh vt

1.2. THàNH PHầN và các đặc trưng

Thành phần chất rắn trong NT Đô thị
Nước thải sinh hoạt
99 %

0,1 %

Nước

Các chất rắn

50 70 %

Các chất hữu cơ
25 %
65 %


Protein

30 50 %

Các chất vô cơ

10 %

Cacbon Các chất
Cát
hydrat
béo
Thành phần tỷ lượng của nước thải
(theo Stroganov X.N) : C12H26O6N

Muối

Kim loại

7


1.2. THàNH PHầN và các đặc trưng

Các loại chất rắn trong nước thải
Chất rắn hoà
tan

Chất rắn keo


Chất rắn lơ lửng

Tổng các chất rắn

Tổng chất rắn hoà tan
10-6 mm

Tổng chất rắn lơ lửng
10-4 mm

Khử bằng keo tụ

10-1 mm

Lắng trọng lực

1.2. THàNH PHầN và các đặc trưng

Các hợp chất hữu cơ trong nước thải





Các chỉ tiêu đặc trưng
Tổng các chất hữu cơ
Tổng hàm lượng cacbon hữu cơ (Total Organic Cacbon - TOC)
Nhu cầu Oxy hoá hoá học (Chemical Oxygen Demand - COD)
Nhu cầu Oxy hoá sinh học (Biological Oxygen Demand - BOD)
ThOD

BOD5
COD(K2Cr2O7)

BOD20 : CBOD + NBOD

COD(KMnO4)

Tỷ lệ các thành phần hữu cơ đặc trưng trong NT sinh hoạt :
ThOD: COD(K2Cr2O7):BOD20: COD(KMnO4):BOD5 = 1:0,95:0,71:0,65:0,48

8


 BOD - Biochemical oxygen demand(mg/l):
Nhu cầu oxy sinh hóa là lượng oxy cần thiết cho
VSV sống & hoạt động phân hủy CHC dễ phân hủy
sinh học.
 BOD được dùng để xác định:
 lượng oxy cần thiết để phân hủy các HCHC trong
NT
 kích thước thiết bị xử lý
 hiệu suất xử lý của 1 số quá trình
 đánh giá chất lượng nước sau khi xử lý được
phép thải vào các nguồn nước.

 COD - Chemical oxygen demand(mg/l):
Nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết để oxy
hóa hoàn toàn các HCHC có trong NT thành CO2 &
H2O và 1 phần các hợp chất vô cơ dễ bị oxy hóa
khác.

Ưu điểm cho kết quả nhanh.
Phương pháp xác định: trắc quang (KMnO4 or
K2Cr2O7.
Tỷ số BOD/COD → 1 chứng tỏ nước bị nhiễm bẩn bởi
các CHC dễ phân hủy sinh học.

9


1.2. THàNH PHầN và các đặc trưng

Số lượng các chất ô nhiễm đặc trưng
trong nước thải sinh hoạt (theo 20TCN 51-84)
Chất lơ lửng
: 5055 g/người.ngày
BOD5 của nước thải đã lắng
: 2530 g/người.ngày
BODht của nước thải đã lắng
: 3035 g/người.ngày
N - NH4
: 7 g/người.ngày
P2O5
: 1,7 g/người.ngày
Clorua (Cl )
: 10 g/người.ngày
Số lượng các Vi khuẩn gây bệnh trong nước thải sinh hoạt:
Coliform tổng số
: a.106 b.109 MPN/100 ml
Fecal Coliform
: a.104 b.108 MPN/100 ml



Chương 1. đại cương về nước thải

1.3. các tác động của nt đối với nguồn nhận

1. Lng cn khu vc ming x.
2. Suy gim oxy hũa tan cỏc vc nc.
3. Phỳ dng cỏc vc nc dn n thay i
cõn bng sinh thỏi.
4. c sinh lý i vi cỏc sinh vt trong t,
nc.
5. Lan truyn cỏc tỏc nhõn gõy bnh qua cỏc
vt trung gian n ngi.

10


1.3. các tác động của nước thảI

1.3.1. sự suy giảm oxy hòa tan

a) Quá trình tiêu thụ Oxy trong nước thải
O2 hoà tan
trong nước thải

VK hiếu khí

+ Chữu cơ


CO2+H2O+năng lượng
(+N2)

VK Nitrat hoá

PT tiêu thụ ôxy (PT Phel Streeter 1):
rd = dL k1* . L
dt

Trong ú: rd tc tiờu th oxy (deoxygentaion rate), mg/L.d
L - hm lng CHC (BODu), mg/L
k1 hng s tc phn ng phõn hu CHC, d-1

1.3.1. Sự SUY GIảM OXY HòA TAN

b) Quá trình hoà tan Oxy trong nước thải

Tốc độ hoà tan Oxy tỷ lệ nghịch với độ bão hoà Oxy
trong NT (tỷ lệ thuận với độ thiếu hụt Oxy).

PT hòa tan oxy (PT Phel Streeter 2):
rr = d (DO) / dt = k2 (DOs DO) = k2D
Trong ú: rr tc thụng khớ qua b mt, mg/L.d
D thiu ht DO so vi DO bóo ho, mg/L
DOs - DO bóo ho, mg/L
k2 hng s tc thụng khớ, d-1

11



1.3.1. Sự SUY GIảM OXY HòA TAN

Vy quỏ trỡnh cõn bng oxy (vi qt tiờu th &
hũa tan oxy ng thi xy ra):

r = rd + rr hay

dD
dt

k1* L k 2* D

Vỡ D = (DOs-DO) d(DO) = - dD
PT xỏc nh thiu ht oxy (Phel - Streeter):

Dt

k1 L0
.( e
k2 k1

k1 t

e

k2 t

) D0 e

k2 t


Trong ú: Dt thiu ht oxy thi im t sau im x thi, ngy (d)
L0 ,D0 - BODu v thiu ht oxy ban u sau khi trn hon ton NT
vi ngun nhn, mg/L

K thut x lý nc thi

1.3.1. Sự SUY GIảM OXY HòA TAN

NG CONG DO THEO PT Phel-Streeter
Độ bão hoà
ôxy, %
100

Đường bão hoà ôxy
D0

DO0

Nồng độ ôxy hoà tan trong sông

Dt
Quá trình hoà tan ôxy
(Không có tiêu thụ ôxy)

DOc (DOmin)

DOt
Quá trình tiêu thụ ôxy
(Không có hoà tan ôxy)

xc hay tc

Dũng chy

t,ngày

im x thi

Trong ú: tc-tg tớnh n khi nng oxy hũa tan trong sụng thp nht
hay cũn gi l im ti hn.

12


(i). Hằng số k1 xác định bằng thực nghiệm(CT Bosko):

k1  k   *

v
H

(ii). Hằng số k2 (CT O’Cooner & Dubbins):
k2 = 3,9 * v0,5 / H1,5

Với:
k – hằng số tốc độ phản ứng BOD xác định trong PTN ở 20oC, d-1
v – tốc độ trung bình cuả dòng chảy, m/s
H – độ sâu trung bình của dòng chảy, m
η – hệ số nền đáy; η = 0,1 ~ 0,5
θ - hệ số nhiệt độ = 1,135 ở 4oC


 Sự hiệu chỉnh k1 theo nhiệt độ:
k1(T) = k1(20) * θT-20
 Điểm tới hạn: (khi dD/dt = 0)

1.3. c¸c t¸c ®éng cña n­íc th¶I…

1.3.2. sù PHó D¦ìNG

 Khái niệm:
Phú dưỡng (eutrophication) là hiện tượng thừa các chất
dinh dưỡng làm tảo phát triển mạnh. Sự phát triển
mạnh bất thường của tảo trong nước giàu chất dinh
dưỡng gọi là sự nở hoa tảo (algae bloom).

 Hậu quả:
Làm nước có mùi tanh, có màu và chế độ oxy không
ổn định,
Gây khó khăn cho quá trình lọc và khử trùng trong xử
lý nước,
Tảo chết → tạo một lượng CHC, gây “tái ô nhiễm”
nước,
Một số loại tảo độc gây hại cho các sinh vật khác.

13


1.3.2. Sự PHú DƯỡNG

Thụng thng, P l yu t gii hn ca s phỳ dng.

Cụng thc Vollenweider (tớnh ti lng P ln nht cho
phộp thi vo h, trờn gii hn ú, s phỳ dng cú th xy
ra)

Trong ú: Lc ti lng P chun ti hn, mg-P/m2/nm
qs tc NT chy qua h, m/nm
qs = Q/A (Q - lu lng NT, m3/nm; A din tớch h, m2)
D sõu TB cu h, m

Chương 1. đại cương về nước thải

1.4.quá trình tự làm sạch của nguồn nước & yếu tố ảnh hưởng

1.4.1. DU HIU NGUN NC NHIM BN.
KH NNG T LM SCH NGUN NC.

-

Xut hin cht ni lờn trờn bờ mt v cn lng ỏy.

- Thay i tớnh cht vt ly nh mu sc, mựi v,
- Thay i thnh phn húa hc
- Lng oxy hũa tan gim xung
- Thay i hỡnh dng v sụ lng vi trựng gõy bnh

14


1.4. quá trình tự làm sạch của


1.4.1. dấu hiệu nguồn nước nhiễm bẩn. Khả năng tự làm sạch



pha loãng nước nguồn với nước thảI
Số lần pha loãng nước thải: n = Q s Qw C w C s
Qw
C0 C s
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nhận ngay sau điểm
nhận thải (trong điều kiện trộn lẫn hoàn toàn):

C0

Qs C s QwCw
Qs Qw

Trong đó :
Qs, Qw : Lưu lượng nước sông và nước thảI, m3/d.
Cs,Cw : Nồng độ chất bẩn trong nước sông và nước thải,mg/L.
C0 : Nồng độ chất bẩn trong hỗn hợp nước sông và nước
thải tại điểm tính toán, mg/L.

1.4. QUá TRìNH Tự LàM SạCH CủA

1.4.2. NGUYÊN TắC Xả Nước thảI vào nguồn

Sau khi x lý, vic x vo ngun phi tuõn theo lut bo v
ngun nc:
H cha Loi 1


2

3

Cht nhim
bn
1. SS

Sau khi x NT thỡ SS trong ngun tng lờn cho
phộp
0,25 mg/l

0,75 mg/l

1,5 mg/l

2. Mựi, v

Sau khi x NT thỡ nc ngun khụng mựi

3. DO

D> 4 mg/l

4. BOD20

Sau khi x thỡ BOD20 khụng vt quỏ

5. mu sc


Khụng cú mu khi nhỡn qua ct nc cao
20 cm

10 cm

5 cm

6. VK

Cm x nc thi cú vi khun gõy bnh

7. cht c

Nc x thi vo khụng cú tớnh c hi

15


1.4. QU¸ TR×NH Tù LµM S¹CH CñA…

1.4.3. x¸c ®Þnh møc ®é xö lý


THEO SS: Hàm lượng (SS) cho phép trong NT được
xả vào nguồn được xác định như sau:

 Q 
C 2  p  .  1  Cng 
 q 


Eo 

100%C1  C2 
C1

Trong đó:
C2: hàm lượng SS cho phép trong NT xả vào nguồn
p: hàm lượng SS tăng cho phép trong nước nguồn sau xáo trộn
(g/m3) (TC SS)
Q: Lưu lượng nước nguồn
q: lưu lượng nước thải
Cng: Hàm lượng SS trong nước nguồn (g/m3)
γ: hệ số phụ thuộc đặc tính thủy lực

1.4. QU¸ TR×NH Tù LµM S¹CH CñA…

1.4.3. x¸c ®Þnh møc ®é xö lý


THEO BOD: Hàm lượng BOD trong NT được phép xả vào
nguồn:

L  L2
Q  Lth
10k2t  Lth
.100%
L2    k1t  Lng k1t   k1t  E0  0
L0
q  10
10  10

Trong đó:
Lng: BOD nguồn
p: hàm lượng SS tăng cho phép trong nước nguồn sau xáo trộn (g/m3)
(TC SS)
Q: Lưu lượng nước nguồn
q: lưu lượng nước thải
Cng: Hàm lượng SS trong nước nguồn (g/m3)
γ: hệ số phụ thuộc đặc tính thủy lực

16


Ch­¬ng 1. ®¹i c­¬ng vÒ n­íc th¶i

1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.1. ĐO LƯU LƯỢNG
 Đo trực tiếp lưu lượng nguồn thải tại các mương hay ống
thải là phương pháp tốt nhất để có số liệu về lưu lượng thải.
 Có thể dùng các phương pháp đo lưu lượng:
1. Bằng dụng cụ đo theo nguyên lý cảm ứng từ
2. Bằng dụng cụ đo với siêu âm
3. Bằng kênh Venturi
4. Bằng tấm chắn hình chử V
5. Bằng cách lường với thùng, xô.

1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.2. ph­¬ng ph¸p ­íc tÝnh
(1) ĐỐI VỚ

VỚI NTSH
- Lưu lượng NTSH được ước tính trên cơ sở nước cấp, thường
lấy bằng 65 ~ 80% lượng nước cấp.
Bảng. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho đô thị VN
Tiêu chuẩn cấp nước
Đến 2000
Loại đô
thị

Tỷ lệ
Tiêu chuẩn
cấp,% cấp,L/người/ngày

Đến 2010

Đến 2020

Tỷ lệ
cấp, %

Tiêu chuẩn
cấp,L/người/ngày

Tỷ lệ
cấp, %

Tiêu chuẩn
cấp,L/người/ngày

I


80

150

100

165

100

180

II

80

120

95

150

100

165

III, IV
và V


70

100

90

120

100

150

Thị trấn
và thị tứ

50

60

80

80-100

100

120

17



1.4.2. PH¦¥NG PH¸P ­íc tÝnh

Bảng. Tiêu chuẩn NT đối với các công trình công cộng, dịch vụ
TT

Loại hình

Đơn vị tính (U)

Tiêu chuẩn NT, L/U.d

Giường

200 ~ 300

1

Khách sạn, nhà nghỉ

2

Nhà hàng

Chỗ ngồi

50 ~80

3

Quán cà phê, giải khát


Chỗ ngồi

10 ~ 15

4

Trường học

Học sinh

15 ~ 25

5

Nhà trẻ

Trẻ em

50 ~ 100

1.4.2. PH¦¥NG PH¸P ­íc tÝnh

(2). ĐỐ
ĐỐI VỚ
VỚI NTCN
-Lưu lượng NTCN dao động tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất sản
phẩm, quy trình công nghệ cuả từng cơ sở sản xuất.
-Lưu lượng sản xuất có thể dùng công thức sau:
Q = qtc *P

Trong đó: qtc: tiêu chuẩn định mức sử dụng nước cho sản xuất

-Trong điều kiện không có số liệu đo đạc cụ thể, có thể tính theo
phương pháp “Điều tra nhanh nguồn thải” do WHO đề xuất.
-Để đánh giá quy mô nguồn thải công nghiệp hay nguồn thải phân
tán người ta còn sử dụng thông số số dân tương đương (PE =
Population Equivalent):
PE = Lw/Lu , người.
(Lw,Lu - tải lượng BOD5 cuả nguồn thải, sinh hoạt đầu người, kg/d.
Thường Lu = 0,05 ~ 0,06 kg/d = 50 ~ 60 g/d)

18


1.4.2. PHƯƠNG PHáP ước tính

(2).
I V
VI N
NC MA
Vic xỏc nh lu lng nc ma khỏ phc tp, ph thuc:
thi gian ma,
cng ma,
chu k ma,
h thng thoỏt nc ụ th,...
do vy hu ht cỏc cụng trỡnh x lý NTSH hin nay cha
cp nhiu n vic xỏc nh lng nc ma.

1.5. đánh giá lưu lượng nguồn thải


1.5.3. sự dao động của lưu lượng nt

H s khụng iu ho (K)
- Khỏi nim: l i lng c trng cho s dao ng lu
lng NT theo gi trong ngy - ú l t s gia lu lng
ln nht so vi lu lng trung bỡnh .
- Giỏ tr K ph thuc nhiu yu t:
lu lng NT,
s ngi s dng h thng thoỏt nc,
tiờu chun dựng nc,
cht lng h thng thoỏt nc,
iu kin thit b v sinh, khớ hu,

19


1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.3. sù dao ®éng cña l­u l­îng nt

1. Hệ số không điều hòa ngày = lưu lượng ngày
lớn nhất trong năm/lưu lượng trung bình trong
năm);
2. Hệ số không điều hòa giờ = lưu lượng giờ lớn
nhất trong ngày thải nước lớn nhất/ lưu lượng
giờ trung bình trong ngày thải nước lớn nhất).
3. Hệ số không điều hòa chung:
Kch = Qmax,h/Qtb,h
Trong đó: Qmax,h - lưu lượng trong giờ lớn nhất cuả
ngày thải nước lớn nhất

Qtb,h- lưu lượng trong giờ TB cuả ngày thải nước TB

1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.3. sù dao ®éng cña l­u l­îng nt

(1)Đ
(1)ĐỐI VỚ
VỚI NTSH
Bảng. Hệ số không điều hòa...(20-TCN-51-84)
15 30 50 100 200 300 500 800 1250
Qtb, L/s 5
Kch

3,5 3,0 2,0 1,8 1,6

1,4

1,35 1,25 1,2

1,15

- Hệ thống thoát nước đô thị, xác định Kch theo CT:
1. Hệ thống quy mô lớn và vừa:
Kch = 1,35 + 0,81/(Qtb0,2)
(với Qtb: lưu lượng TB, m3/h)

2. Hệ thống quy mô nhỏ: Kch = 1,5 + 2,5 √Qtb
( với Qtb: lưu lượng TB, L/s)


3. Tính K từ số dân phục vụ theo CT thực nghiệm.
Ví dụ: K = 5 x P-0,16
Trong đó:

(*)

P – số dân, x 1000 người (1 < P < 2000)

20


1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.3. sù dao ®éng cña l­u l­îng nt

(2) ĐỐI VỚ
VỚI NTCN
-Vì mỗi loại hình có đặc điểm riêng về
NT, việc xác định hệ số điều hoà đối với
NTCN cần phải dựa trên phân tích thống
kê số liệu NT cuả cơ sở sản xuất.
-Thường hay lấy giá trị K = 2,5 cho
nhiều trường hợp không có số liệu thống
kê.

1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.3. sù dao ®éng cña l­u l­îng nt

 Vấn đề lựa chọn lưu lượng trong

tính toán thiết kế
– Lưu lượng NT luôn dao động nên trong tính toán thiết kế
hệ thống XLNT nên sử dụng Q – tránh quá tải hoặc lãng
phí chi phí xây dựng, vận hành.
– Trong tính toán, nên lưu ý đến:
Lưu lượng trung bình ngày (Qtb,d),
Lưu lượng ngày lớn nhất (Qmax,d),
Lưu lượng giờ lớn nhất trong ngày (Qmax,h),

21


1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.3. sù dao ®éng cña l­u l­îng nt

Lưu ý 1 số nguyên tắc lựa chọn
lưu lượng:
-Lưu lượng trung bình ngày (Qtb,d): dùng để
tính toán điện năng tiêu thụ, hóa chất tiêu thụ,
lượng bùn thải ra, tải trọng hữu cơ, lượng nước
xả ra nguồn tiếp nhận.
-Lưu lượng ngày lớn nhất (Qmax,d): dùng để
tính toán thiết kế các bể liên quan đến thời gian
lưu thủy lực như bể điều hòa, bể tiếp xúc,…

1.5. ®¸nh gi¸ l­u l­îng nguån th¶i

1.5.3. sù dao ®éng cña l­u l­îng nt


Lưu ý 1 số nguyên tắc lựa chọn
lưu lượng(tt):
-Lưu lượng giờ lớn nhất trong ngày (Qmax,h):
dùng tính toán thiết kế các hệ thống thu gom,
trạm bơm NT, song chắn rác, bể lắng cát, bể
lắng bậc 1.
-Nếu NT có hệ số K ≤ 1,5 thì có thể không xây
bể điều hoà lưu lượng
-Nếu NT có hệ số K > 1,5 thì nên xây bể điều
hòa lưu lượng,

22


Ch­¬ng 1. ®¹i c­¬ng vÒ n­íc th¶i

1.6. kiÓm so¸t « nhiÔm do n­íc th¶i
1.6.1. Các tiêu chuẩn thải
 Tiêu chuẩn thải là văn bản pháp lý quy định các giá trị giới hạn
cuả các thông số trong NT để được phép hay không được phép
thải vào nguồn nhận.
 Trên cơ sở các tiêu chuẩn thải, các nhà sản xuất, quản lý đô
thị xác định mức độ xử lý thích hợp cho NT trước khi xả ra MT.
 Tiêu chuẩn thải cũng là căn cứ pháp lý để xử lý các cơ sở sản
xuất vi phạm các điều luật về BVMT.
 Ở Việt Nam, Luật môi trường đã có từ năm 1994. Năm 1995
một loạt các TCVN về môi trường đã được ban hành. Năm 2001,
một chuỗi các tiêu chuẩn cụ thể hoá cho tiêu chuẩn này đã được
ban hành. Đến 2005, 1 số tiếu chuẩn đã được sửa đổi để phù
hợp với điều kiện mới.


1.6. kiÓm so¸t « nhiÔm do n­íc th¶i

1.6.1.c¸c tiªu chuÈn th¶i

Ví dụ 1 số tiêu chuẩn:
TCVN 6980 : 2001 – Chất lượng nước - Tiêu chuẩn
NTCN thải vào vực nước sông dùng cho mục đích cấp
nước sinh hoạt.
TCVN 6981: 2001 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn
NTCN thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích cấp
nước sinh hoạt.
TCVN 6982: 2001 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn
NTCN vào vực nước sông dùng cho mục đích thể thao
và giải trí dưới nước.
TCVN 6983: 2001 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn
NTCN thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích thể thao
và giải trí dưới nước.

23


1.6. kiÓm so¸t « nhiÔm do n­íc th¶i

1.6.1.c¸c tiªu chuÈn th¶i

Ví dụ 1 số tiêu chuẩn (tt):
TCVN 6984: 2001 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn NT
công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích
bảo vệ thuỷ sinh.

TCVN 6985: 2001 - Tiêu chuẩn NT công nghiệp thải
vào vực nước hồ dùng cho muc đích bảo vệ thuỷ sinh.
TCVN 6986: 2001 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn NT
công nghiệp thải vào vực nước biển ven bờ dùng cho
mục đích bảo vệ thuỷ.

1.6. kiÓm so¸t « nhiÔm do n­íc th¶i

1.6.2. Xử lý NT
 Mục đích cuả xử lý NT là loại bỏ hoàn toàn hay làm giảm
một phần hàm lượng các tác nhân ô nhiễm để có thể đạt
các tiêu chuẩn thải hay có thể tái sử dụng.
 Phân loại: dựa vào bản chất quá trình xử lý, các
phương pháp xử lý NT có thể chia thành các nhóm:
1. Phương pháp cơ học.
2. Phương pháp hóa - lý
3. Phương pháp sinh học
Một hệ thống xử lý NT đầy đủ thường kết hợp một hay
nhiều phương pháp xử lý nói trên. Khi đó, xét về mức độ
hiệu quả xử lý, người ta phân biệt: xử lý bậc 1, xử lý bậc
2 và xử lý bậc 3.

24


Tổng quan về công nghệ & phương pháp XLNT
CN xử PP xử lý
lý
Xử lý - Hóa lý


- hóa học
bộ

Công trình xử
lý
- tuyển nổi
- hấp phụ
- keo tụ
- oxy hóa
- trung hòa
Xử lý - cơ học
- song chắn rác
tập -sinh học - bể lắng cát
trun -khử trùng - bể lắng đợt1
g
- xử lý bùn - hồ sinh vật
cặn
- cánh
đồng
lọc, tưới
- kênh oxy hóa
- bể aeroten

Mục tiêu xử lý
- tách các chất lơ lửng và
khử màu
- trung hòa và khử độc
nước thải
- tách các tạp chất rắn và
cặn lơ lửng

- tách các chất hưu cơ
dạng lơ lửng và hòa
tan

Tổng quan về công nghệ & phương pháp XLNT
CNxử lý
Xử
lý
tập
trung

PP xử lý
- cơ học
- sinh học
- khử trùng
- xử lý bùn
cặn

Xử
lý - cơ học
triệt - sinh học
để
- hóa học

Công trình xử lý
- bể lọc sinh học
- bể lắng đợt II
- trạm trộn clo
- máng trộn
- bể tiếp xúc

- bể metan
- sân phơi bùn
- trạm XL cơhọc bùn cặn
- bể lọc cát
- bể aeroten bậc II
- bể lọc sinh học bậc II
- Hồ sinh vật
- bể khử nito
- bể oxy hóa

Mục tiêu xử lý
- khử trùng
trước khi xả
ra
nguồn
nhận
- ổn định và
làm khô bùn
cặn
- tách các chất
lơ lửng
- khử N & P
- khử N, P &
các chất
khác.

25



×