Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Kỹ thuật xử lý nước thải bệnh viện - Lê Hoàng Việt potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 22 trang )

Lê Hoàng Vit
KỸ THUẬT XỬ LÝ
NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
NỘI DUNG
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ NƯỚC THẢI & XỬ

NƯỚC THẢI
II. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
III. VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI BỆNH VIỆN
CÁC KHÁI NIỆM
Chất gây ô nhiễm Nguyên nhân được xem là quan trọng
Các chất rắn lơ lửng Bùn lắng và môi trường yếm khí, SS
Các chất hữu cơ có thể
phân hủy bằng con
đường sinh học
Quá trình phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt oxy hòa tan của
nguồn nước, BOD, COD
Các mầm bệnh Bệnh truyền nhiễm, MPN, CFU
Các dưỡng chất Phú dưỡng hoá, N, P
Các chất ô nhiễm nguy
hại
Gây ung thư, biến dị, thai dị dạng hoặc gây độc cấp tính.
Các chất hữu cơ khó
phân hủy
Không thể xử lý được bằng các biện pháp thông thường.
Kim loại nặng Một số ion kim loại ức chế các quá trình xử lý sinh học
Chất vô cơ hòa tan Hạn chế việc sử dụng nước, EC
Nhiệt năng Giảm khả năng bão hòa oxy trong nước suy kiệt DO
Ion hydrogen Có khả năng gây nguy hại cho thủy sinh vật
THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI


Từ nhiều nguồn:
Sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh nhân, cán
bộ và công nhân viên của bệnh viện;
Pha chế thuốc;
Tẩy khuẩn;
Lau chùi phòng làm việc;
Phòng bệnh nhân…
Phòng giặt?
Canteen?
THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI
Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường do nước
thải bệnh viện gây ra là:
Các chất hữu cơ;
Các chất dinh dưỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P);
Các chất rắn lơ lửng;
Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: Salmonella, tụ cầu,
liên cầu, virus đường tiêu hóa, bại liệt, các loại kí sinh
trùng, amip, nấm…
Các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch,
đờm, phân của người bệnh;
Các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều
trị, thậm chí cả chất phóng xạ.
THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI
TT Thông số Đơn vị
Khoảng giá
trị
Giá trị điển hình
QCVN
28:2010/BTNMT (cột B)
1 BOD

5
mg/l 120 - 250 170 50
2 COD mg/l 150 - 350 300 100
3 SS mg/l 100 - 200 180 100
4
Amoni (tính
theo N)
mg/l 30 - 60 40 10
5
Phosphat
(tính theo P)
mg/l 10 - 30 25 10
6 Coliform
MPN/100
ml
10
6
- 10
9
10
6
- 10
7
5000
QCVN 28:2010 QCVN 28:2010
QCVN 28:2010 QCVN 28:2010
6.3.1.Bệnh viện phải được cấp nước liên tục suốt
ngày đêm cho sinh hoạt, chữa bệnh, chữa cháy.
Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện được qui
định trong “Tiêu chuẩn cấp nước bên trong -

TCVN 4513 - 1988”.
6.3.8. Bệnh viện phải có hệ thống cấp nước, thoát
nước hoàn chỉnh. Phải thiết kế hệ thống xử lí
nước thải cục bộ trước khi xả vào hệ thống thoát
chung của thành phố. Tiêu chuẩn thoát nước cho
bệnh viện được qui định trong “Tiêu chuẩn thoát
nước bên trong - TCVN 4474 - 1987”.
QCVN 4513:1988
CÁC KHÁI NIỆM
Hệ thống xử lý
nước thải gồm
nhiều công đoạn,
ứng dụng các
nguyên lý cơ học,
hoá học và sinh học
phức tạp.
Đòi hỏi người vận
hành phải có trình
độ, thông hiểu hệ
thống
Management
DesignOperations
Security
Strategy
Quản lý
Thiết kếVận hành
An toàn
Hiệu quả
Khái niệm
Công trình hoặc thiết bị Ứng dụng

Lưu lượng kế Theo dõi, quản lý lưu lượng nước thải
Song chắn rác, lưới lược rác Loại bỏ các rác có kích thước lớn
Thiết bị nghiền rác Nghiền các loại rác có kích thước lớn, tạo nên
một hỗn hợp nước thải tương đối đồng nhất.
Bể điều lưu Điều hòa lưu lượng nước thải cũng như khối
lượng các chất ô nhiễm.
Thiết bị khuấy trộn Khuấy trộn các hóa chất và chất khí với nước
thải, giữ các chất rắn ở trạng thái lơ lửng.
Bể tạo bông cặn Tạo điều kiện cho các hạt nhỏ liên kết lại với
nhau thành các bông cặn để chúng có thể lắng
được.
Bể lắng Loại các cặn lắng và cô đặc bùn.
Bể tuyển nổi Loại các chất rắn có kích thước nhỏ và có tỉ
trọng gần bằng với tỉ trọng của nước.
Khái niệm
Bể lọc Loại bỏ các chất rắn có kích thước nhỏ còn
sót lại sau khi xử lý nước thải bằng quá
trình sinh học hay hóa học.
Siêu lọc Như bể lọc. Cũng được ứng dụng để lọc tảo
trong các hồ cố định chất thải
Trao đổi khí Đưa thêm vào hoặc khử đi các chất khí
trong nước thải
Làm bay hơi và khử các
chất khí
Khử các chất hữu cơ bay hơi trong nước
thải
Khử trùng Loại bỏ các vi sinh vật có hại bằng tia UV
Khái niệm
Quá trình Ứng dụng
Trung hòa Để trung hòa các nước thải có độ kiềm hoặc a xít cao.

Keo tụ Loại bỏ phốt pho và tăng hiệu quả lắng của các chất rắn lơ
lửng trong các công trình lắng sơ cấp.
Hấp phụ Loại bỏ các chất hữu cơ không thể xử lý được bằng các
phương pháp hóa học hay sinh học thông dụng. Cũng được
dùng để khử Chlor của nước thải sau xử lý, trước khi thải
vào môi trường.
Khử trùng Để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Các phương pháp thường
sử dụng là: chlorine, chlorine dioxide, bromide chloride,
ozone
Khử Chlor Loại bỏ các hợp chất của chlorine còn sót lại sau quá trình
khử trùng bằng chlor
Các quá trình
khác
Nhiều loại hóa chất được sử dụng để đạt được những mục
tiêu nhất định nào đó. Ví dụ như dùng hóa chất để kết tủa
các kim loại nặng trong nước thải.
Khái niệm
Các q trình sinh học có thể diễn ra trong các khu vực tự
nhiên, hoặc các bể nhân tạo được thiết kế và xây dựng để
phục vụ cho việc xử lý một loại nước thải nào đó.
Giai đoạn xử lý sinh học được đặt sau giai đoạn xử lý lý
học.
Xử lý cặn của nước thải: các cặn của nước thải ở đáy các bể
lắng cũng cần phải được xử lý.
Khái niệm
Q trình hiếu khí
CHONS + O
2
Sơ lược về các q trình vi sinh trong việc xử lý nước thải
VSV hiếu khí

CO
2
+NH
4
+
+ sp khác +Q
CHONS + Q
VSV hiếu khí
C
5
H
7
O
2
N
Khái niệm
H
H
2
2
O
O
Oxi hố và tổng hợp tế bào:
Ph
Ph


n
n
khơng

khơng
phân
phân
h
h


y
y
sinh
sinh
h
h


c
c
Ch
Ch


t
t
hcơ
hcơ
O
O
2
2
CO

CO
2
2
Dinh
Dinh
d
d
ư
ư


ng
ng
(N,P)
(N,P)
Khái niệm
Pha
Pha
à
à
n
n
không
không
phân
phân
hu
hu
û
û

y
y
sinh
sinh
ho
ho
ï
ï
c
c
Phân hủy nội bào:
H
H
2
2
O
O
N,P
N,P
O
O
2
2
CO
CO
2
2
Khái niệm
Quá trình yếm khí
CHONS

VSV yếm khí
CH
4
+CO
2
+NH
4
+
+ sp khác +Q
CHONS + Q
VSV yếm khí
C
5
H
7
O
2
N
Khái niệm
Khái niệm
Sơ lược về các quá trình vi sinh trong việc xử lý nước thải
NH
4
+
+ O
2
Nitrosomonas
NO
2
-

NO
2
-
+ O
2
Nitrobacter
NO
3
-
Để ni trát hóa 1 mg Ni tơ của a môn cần 4,3 mg oxy và cần
8,64 mg HCO
3
-
/1 mg a môn bị oxy hóa
Khái niệm
Sơ lược về các quá trình vi sinh trong việc xử lý nước thải
NO
3
-
 NO
2
-
 NO  N
2
O  N
2
Quá trình thiếu khí  vi khuẩn sử dụng oxy trong hợp
chất để oxy hoá (DO < 1 mg/L)
Chắn
rác

Lắng
cát
Điều
lưu
Lắng
sơ cấp
Rác
Cát
Bùn họat
tính
Lắng
thứ cấp
Hòan lưu bùn
Khử
trùng
Bùn
Xử lý bùn
O
2
Thu gom
Cống thu gom
Độ dốc
Giếng thăm
Vận tốc dòng chảy ≥
0,7 m/s
Song chắn rác
Song chắn rác
Loại bỏ rác  bảo vệ thiết bị
Cào rác thủ công
Song chắn rác

Song chắn rác
Cào rác cơ giới
Lọc rác
Lọc rác
CÁC ĐIỂM CẦN QUAN TÂM
• Song chắn rác
– Khoảng cách khe
– độ giảm áp
Bể lắng cát
Loại bỏ cát  bảo vệ thiết bị
Loại bỏ một ít dầu mỡ
Bể lắng cát
CÁC ĐIỂM CẦN QUAN TÂM
• Bể lắng cát
– Thời gian lưu 45-90s  t = V/Q
– Vận tốc dòng chảy 0,24 – 0,4 m/s
v= Q/(WH)
– Tỉ lệ dài: rộng
– Mùi hôi
BỂ ĐIỀU LƯU
Điều hoà lưu lượng nước,
Điều hoà chất ô nhiễm
Kết hợp trung hoà
 Không được nhầm lẫn với hố gom
BỂ ĐIỀU LƯU
0-35
Hệ thống khuấy, bơm
Mùi hôi, lắng cặn (tính toán, bố trí máy khuấy), Son khí sinh học
Bể điều lưu
Bể lắng sơ cấp - lắng I

Bể lắng sơ cấp dùng để loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng (tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của
nước) và các chất nổi (tỉ trọng nhẹ hơn tỉ trọng của nước).
Sử dụng để
(1)loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng,
(2)loại bỏ dầu mỡ nổi lên mặt bể,
(3)loại bỏ một phần chất hữu cơ.
Bể lắng sơ cấp - lắng I
Bể lắng sơ cấp - lắng I Bể lắng sơ cấp - lắng I
Bể lắng sơ cấp - lắng I Bể lắng sơ cấp - lắng I
Các thông số sau đây được sử dụng trong quá
trình thiết kế:
Lưu lượng nạp nước trên một đơn vị diện tích
bề mặt bể lắng;
Chiều sâu của bể;
Hình dạng hình học bề mặt bể;
Thời gian lưu tồn nước và
Lưu lượng nạp nước trên một đơn vị chiều dài
đập tràn.
III – KIỂM TRA THIẾT KẾ
• Tải nạp nước bề mặt (bể lắng)
– SOR = Q/A
• Q lưu lượng nước thải m
3
/ngày
• A diện tích bề mặt bể
• Tải nạp chất rắn (bể lắng thứ cấp)
– SL = (Q*SS)/A
• SS nồng độ chất rắn lơ lửng trong nước thải đưa vào bể
• Thời gian lưu
– T = V/Q

• V là thể tích bể m
3
Bể lắng sơ cấp - lắng I
Bể lắng sơ cấp - lắng I
Thông số Giá trị
Khoảng biến thiên Thông dụng
Bể lắng sơ cấp đi trước các hệ thống xử lý khác
Thời gian lưu tồn (giờ) 1,5 ÷
÷÷
÷ 2,5 2,0
Lưu lượng m3/m2.ngày
•Trung bình 32,6 ÷
÷÷
÷ 48,9
•Tối đa 81,5 ÷
÷÷
÷ 122,2 101,9
Lưu lượng qua băng phân phối nước m3/m.d 124,2 ÷
÷÷
÷ 496,8 248,4
Bể lắng sơ cấp có hòan lưu bùn hoạt tính
Thời gian lưu tồn (giờ) 1,5 ÷
÷÷
÷ 2,5 2
Lưu lượng m3/m2.ngày
•Trung bình 24,4 ÷
÷÷
÷ 32,6
•Tối đa 48.9 ÷
÷÷

÷ 69,3 61,1
Lưu lượng qua băng phân phối nước m3/m.d 124,2 ÷
÷÷
÷ 496,8 248,4
CÁC LOẠI BỂ SINH HỌC
Bể bùn hoạt tính
CÁC LOẠI BỂ SINH HỌC CÁC LOẠI BỂ SINH HỌC
BỂ BÙN HOẠT TÍNH
Bể bùn hoạt tính
BỂ BÙN HOẠT TÍNH
• Bể bùn hoạt tính
– Các điều kiện nước thải đầu vào
– Thời gian lưu 4-8 h hay hơn nữa
– Bộ phận phân phối nước
– Tỉ lệ F/M, oxy hoà tan (≥ 2 mg/L)
– Tải nạp chất hữu cơ, MLVSS
– Hoàn lưu bùn
– Hình dạng bể (tỉ lệ dài rộng 20:1)
BỂ BÙN HOẠT TÍNH
• Kiểm tra nước đầu vào
– pH nên trung tính
– Tỉ lệ BOD
5
:N:P = 100:5:1 (hiếu khí)  thiếu
bổ sung; thừa  có kế hoạch loại bỏ
– Tỉ lệ COD:N:P = 350:5:1 (yếm khí)
– Không có độc tố
– SS < 150 mg/L
III – KIỂM TRA THIẾT KẾ
• Thời gian lưu nước (bùn hoạt tính)

– T = V/Q
• V là thể tích bể m
3;
Q lưu lượng nước thải m
3
/ngày
• Tỉ lệ F/M
– F/M = (Q*S
0
)/(V*X)
• S
0
là nồng độ BOD nước thải đầu vào
• X là mật độ vi sinh vật
• DO ≥ 2 mg/L
• Tải nạp chất hữu cơ OL = (Q*S
0
)/V
Các giá trị nạp tiêu biểu cho bể bùn hoạt tính
Thông số Truyền thống Thông khí tích cực Tiếp xúc Sử dụng oxygen
Bể phản ứng
Hệ số an toàn
θx, ngày
F:M (kg BOD5/kg MLVSS-
ngày)
Lưu lượng nạp chất hữu cơ, kg
BOD5/m3-ngày
MLSS, mgSS/L
Phần trăm BOD5 loại bỏ, %
θ, giờ

Tỉ lệ hoàn lưu
Bùn sản sinh
kg SS/kg BOD5 loại bỏ
Nhu cầu về oxy
kgO2/kg BOD5 loại bỏ
30-80
4-10
0,2-0,6
0,3-1,0
1500-4000
85-95
4-8
0,25-1,0
0,4-0,6
0,8-1,1
110-240
15-30
0,05-0,2
0,1-0,3
2000-6000
75-95
12-36
0,5-3,0
0,15-0,30
1,4-1,6
30-80
5-10
0,2-0,5
0,5-1,1
*

80-90
**
0,25-1,0
0,4-0,6
0,8-1,1
60-160
8-20
0,25-1,0
1,6-3,3
3000-8000
85-95
1-3
0,25-0,5
0,3-0,45
1,0-1,2
Bể lắng
Tốc độ chảy tràn
m/ngày
Dòng chất rắn
kgSS/m2.h
Sâu (m)
12-40 (TB)
40-70 (đỉnh)
3-6 (TB)
9 (đỉnh)
3-5-6
8-16
24-32
1-5
7

3-5-6
-
-
-
-
3-5-6
-
-
-
-
3-5-6
Ghi chú: * 1000-3000 ở bể tiếp xúc; 4000-10000 ở bể tái thông khí
** 0,5 –1,0 ở bể tiếp xúc; 3-6 ở bể tái thông khí
-Giá trị tương đương với các giá trị của bể truyền thống
II – CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bể lọc sinh học nhỏ giọt
II – CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bể lọc sinh học nhỏ giọt
III – KIỂM TRA THIẾT KẾ
• Bể lọc sinh học nhỏ giọt
– Các điều kiện nước thải đầu vào
– Bộ phận phân phối nước
– Tải nạp chất hữu cơ, biofilm
– Hoàn lưu nước
– Hình dạng bể
II – CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Đĩa quay sinh học
III – KIỂM TRA THIẾT KẾ
• Đĩa quay sinh học
– Các điều kiện nước thải đầu vào

– tải nạp nước
– Tải nạp chất hữu cơ, biofilm
– Vận tốc quay
II – CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bể USBF
II – CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bể UASB
III – KIỂM TRA THIẾT KẾ
• UASB
– Các điều kiện nước thải đầu vào
– Vận tốc đi lên của nước 0,6-0,9m/h
– Tải nạp chất hữu cơ, hạt bùn
– Bộ phận chuyển hướng
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Nguyên lý chung để việc vận hành hệ thống xử
lý nước đạt hiệu quả là phải thường xuyên theo
dõi tất cả các công đoạn của qui trình từ nguồn
nước đầu vào cho đến nước đã xử lý xong thải
ra môi trường
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Nguyên lý chung để việc vận hành hệ thống xử
lý nước đạt hiệu quả là phải thường xuyên theo
dõi tất cả các công đoạn của qui trình từ nguồn
nước đầu vào cho đến nước đã xử lý xong thải
ra môi trường
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
•Theo dõi hoạt động của từng công đoạn
•Phát hiện các vấn đề.
•Nghiên cứu xác định các nguyên nhân và đưa ra
những giải pháp thoả đáng.

•Định kỳ lấy mẫu để đánh giá hoạt động của
từng công đoạn.
•Thử nghiệm xử lý nước ở qui mô phòng thí
nghiệm và trên các mô hình.
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Việc đầu tiên của người vận hành hệ thống là phải
nghiên cứu thiết kế của hệ thống. rất nhiều vấn đề
trục trặc của hệ thống là do khâu thiết kế do:
Hệ thống được thiết kế không thích hợp để xử lý
loại nước thải đó. điều này là do khi thiết kế người
thiết kế không nhận được đầy đủ các thông tin cần
thiết về các thành phần và nồng độ các thành phần
của loại nước thải đó
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
•Hệ thống được thiết kế không phù hợp với trình độ
vận hành và bảo trì nhà máy. Một trong những yêu cầu
khi thiết kế là người thiết kế phải thiết kế sao cho hệ
thống được vận hành dễ dàng. Nhưng thường người
thiết kế không phải là người trực tiếp vận hành do đó
họ thường không lường trước hết được những vấn đề
trong vận hành.
•Người thiết kế không có đủ thông tin. kiến thức về
các vấn đề lý. hoá trong nhà máy xử lý nước.
•Qui trình thiết kế sơ bộ còn khiếm khuyết. thiếu các
thử nghiệm ở qui mô mô hình.
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Trước khi vận hành hệ thống người vận hành phải
kiểm tra kỷ lưỡng những thông số như lưu lượng. vận
tốc nước. tải nạp bề mặt của từng công đoạn trong hệ
thống.

Sau khi nắm các thông tin trên người vận hành phải
thông hiểu được toàn bộ sơ đồ thiết kế của hệ thống.
hiệu quả hoạt động của từng công đoạn. các vấn đề
hiện tại và các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai.
Lưu ý là tất cả các hệ thống đều có thể cải thiện được
hiệu quả hoạt động để cho chất lượng nước cao hơn.
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
VẬN HÀNH BỂ BÙN HOẠT TÍNH
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Tuổi bùn quá cao
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Nếu thời gian xử lý
trong bể bùn họat tính
quá dài sẽ tạo điều
kiện cho quá trình ni
trát hóa diễn ra ở bể
bùn họat tính và sau
đó quá trình khử ni
trát sẽ diễn ra ở đáy bể
lắng thứ cấp tạo ra khí
N
2
, các bọt khí này
nổi lên và đẩy bùn đã
lắng nổi trở lên mặt bể
lắng.
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Chất lượng bùn kém

có thể có hai biểu
hiện sau: (1) lớp
nước mặt có thể
trong nhưng bùn
lắng kém, độ nén
thấp và chỉ số SVI
cao; (2) bùn lắng
nhanh nhưng để lại
các bông cặn nhỏ
không lắng, chỉ số
SVI của bùn thấp
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Nguyên nhân Loài
1. Hàm lượng DO thấp Sphaerotilus natans, Type 1701
Có thể có type 021N và Thiothrix sp.
2. Tỉ lệ F/M thấp Haliscomenobacter hydrossis
Beggiatoa spp.
Type 0041; Type 0675; Type 1851; Type
0803; Type 0581; Type 0092 ; Type 0961
M. parvicella
Nocardia sp
3. Nước thải đầu vào trong tình
trạng thối rữa
Haliscomenobacter hydrossis
Type 021N
Thiothrix I và II
Nostocoida limicola I. II. III
Type 0961; Type 0581; Type 0092; Type
0411; Type 0914
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành

Nguyên nhân Loài
4. Dầu, mỠ Nocardia spp.
Micothrix parvicella type 1863
5. Thiếu dưỡng chất
Ni tơ
Phospho
Type 021N
Thiothrix I và II
Nostocoida limicola III
Sphaerotilus natans
Haliscomenobacter hydrossis
6. pH thấp Nấm
7. Có sự hiện diện của sulfide Thiothrix sp.
Beggiatoa sp.
Có thể có type 021N
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Hiện tượng nổi bọt/váng ở bể bùn hoạt tính
Do các chất hữu cơ hoạt động bề mặt
Do bột giặt khó phân hủy sinh học (tạo bọt trắng)
Bọt do bùn nổi trở lại do hiện tượng khử ni trát ở bể
lắng thứ cấp
Bọt có màu nâu do sự phát triển quá độ của khuẩn tia
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
Hiện tượng nổi bọt/váng ở bể bùn hoạt tính
Hiện tượng này do sự phát triển quá mức của Gordonia
(trước đây gọi là Nocardia) và Microthix ở bể bùn hoạt
tính.
Bọt ở bể bùn hoạt tính xử lý nước thải có chứa nhiều
dầu mỡ thường tạo nên bởi Nocardia, Microthix
parvicella và type 1863. Các hệ thống xử lý không có

bể lắng sơ cấp để loại bỏ dầu mỡ thường xảy ra vấn
đề này. Hiện tượng này còn xảy ra khi hàm lượng DO
thấp.
II – Các vấn đề quan tâm khi vận hành
III – Các vấn đề quan tâm nâng cấp
Các hệ thống xử lý thường được thiết kế lớn hơn công suất
cần thiết. Do đó, khi cần nâng cấp nên nghĩ đến giải pháp vận
hành trước.
Kiểm tra các thông số vận hành và điều chỉnh cho phù hợp,
lưu ý hiệu quả của một bể thấp có thể không phải do bể đó
mà là do bể trước, hoặc sau nó
Lắp đặt và điều chỉnh các bộ phân chưa chính xác của bể
lắng
Dùng các công nghệ kết hợp tăng trưởng lơ lửng và tăng
trưởng dính bám(IFAS – Integrated Fixed film Activated
Sludge), bể bùn hoạt tính kết hợp với than hoạt tính. Chuyển
đổi sang thành bể USBF, MBR
III – Các vấn đề quan tâm nâng cấp
Chỉ dùng giải pháp công trình sau khi đã thực hiện hết các
giải pháp trên và tuân thủ theo các ưu tiên:
Sử dụng lại nhiều nhất công trình, thiết bị hiện tại
Nếu có thể lắng các bể mới dưới dạng module
CÁM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI !

×