Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

Tóm tắt lý thuyết, bài tập và lời giải phân tích hoạt động kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp nguyễn năng phúc, nguyễn thu hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.37 MB, 308 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Đồng chủ biên PGS. TS NGUYỀN NÃNG PHÚC
Th.s NGUYỄN THU HẰNG

TÓM TẮT LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI

PHUNTÌCH HOẠT dỌno kinh boanh
&
CHẨN BOIỈN DOANH NGHIÊP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
Đông chủ biên PGS. TS NGUYỄN NANG ph ú c
Th.s NGUYỀN THU h Ân G

TÓM TẮT LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI

PIMN liC H H iụ m N G NNH M

CHẨN HOÁN OMNH NGHIỀP


٠

TRƯƯI]6t ÁI«ỌCNHAĨRAN6

Ĩ H Ữ v T٠ íỉĩ

3002491Í
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN



LỜI NÓI ĐẦU

Míục đích cơ bản của phân tích hoạt động kinh doanh và
chẩn đoán doanh nghiệp là nhằm cung câ"p những thông tin cần
thiết giúp quản trị doanh nghiệp đánh giá khách quan về tình
hình s‫؛‬ản xuất kinh doanh, về khả năng sinh lòi, về sức mạnh tài
chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp
hữu hiệu nhằm đưa các quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tiếp theo tiếp cận được những mục tiêu đã định.
Đê’ đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu, giảng dạy, vận
dụng sáng tạo vào thực tiễn quản lý kinh tế trong các doanh
nghiệp, chúng tôi mạnh dạn giới thiệu cuôn sách “Tóm tắt lý
thuyết, bài tập và lời g iả i” môn Phân tích hoạt động kinh
doanh và chẩn đoán doanh nghiệp.
Cuôn sách này được biên soạn trên cơ sỏ tham khảo các tài
liệu trong nước và nước ngoài, với sự tham gia đóng góp ý kiến
của nhiều nhà khoa học giàu kinh nghiệm.
Nội dung cuốn sách dược chia thành 9 chương, gồm:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của phân tích hoạt
độag kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp.
Chương 2: Phân ttch kết quả sản xuất kinh doanh và chẩn
đoín doanh nghiệp.
Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng năng lực sản xuất
kiih doanh và chẩn đoán doanh nghiệp.
Chương 4: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tô" sản xuất
kiih doanh và chẩn đoán doanh nghiệp.


Chương 5: Phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm

và chẩn đoán doanh nghiệp.
Chương 6: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa, lợi nhuận và chẩn đoán doanh nghiệp.
Chương 7: Phân tích hoạt động đầu tư tài chính và chẩn
đoán doanh nghiệp.
Chương 8: Phân tích tình hình tài chính và chẩn đoán
doanh nghiệp
Chương 9: Chẩn đoán doanh nghiệp.
Ngoài hệ thông bài tập và lòi giải ỏ từng chương, cuôn sách
còn trình bày các bài tập tổng hỢp và câu hỏi trắc nghiêm.
Tham gia đồng chủ biên, gồm: PGS.TS. Nguyễn Năng
Phúc và T h.s Nguyễn Thu Hằng.
Chúng tôi hy vọng cuôrì sách sẽ mang lại cho độc giả một
niềm dam mê nhất định.
Mặc dù đã có nhiều cố’gắng nhưng do những hạn chế về thòi
gian và trình độ, cuôn sách không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết nhất định. Chúng tôi mong muôn nhận được nhiều ý
kiến đóng góp của quý độc giả để lần xuất bản sau đưỢc hoàn
thiện hơn.
Xin chân th à n h cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2010
Tập th ể tác giả

6


TÓ N TẮT CHƯỞNG I

Chương 1 với tiêu đê ‘‘Những vấn đê lý luận cơ bản của
phân tích k in h doanh và chẩn đoán doanh nghiệp" đã

trình bày những nội dung cơ bản sau đây:
Đối tượng, ý nghĩa nghiên cứu của phân tích kinh doanh và
chẩn đoán doanh nghiệp, nội dung cơ bản của phân tích kinh
doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, các chỉ tiêu và hệ thông chỉ
tiêu thường dùng trong phân tích kinh doanh và chẩn đoán
doanh nghiệp, các nhân tố và phân loại nhân tô" ảnh hưởng tới
quá trình sản xuất kinh doanh, chẩn đoán doanh nghiệp và cơ
sở chẩn đoán doanh nghiệp.
Trong phần trình bày các phương pháp phân tích kinh
doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, chương này đã tập trung
trình bày các phương pháp chủ yếu thường dùng trong phân
tích kinh doanh, như: phương pháp phân tích tỷ lệ, phương
pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ,
phương pháp liên hệ, phương pháp tương quan và hồi quy bội.
Về công tác tổ chức phân tích kinh doanh và chẩn đoán
doanh nghiệp, chương này dã tập trung trình bày những vấn đề
rất cơ bản của tổ chức phân tích kinh doanh, như: khái quát
chung về phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, các
loại hình phân tích kinh doanh tổ chức lực lượng phân tích kinh
doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, quy trình tổ chức phân tích
kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp.

7


CÂ U HỎI ÔH T Ậ P CHƯỜNG I

1.1. Trình bày rõ nội dung cơ bản của đốì tượng nghiên cứu
của phân tích kinh doanh.
1.2. Trình bày tác dụng của phân tích kinh doanh trong hệ

thông quản lý doanh nghiệp.
1.4. Trình bày nội dung của phương pháp chi tiết trong
phân tích kinh doanh. Cho ví dụ minh hoạ.
1.5. Trình bày ý nghĩa và nội dung của phương pháp so
sánh. Cho ví dụ minh hoạ.
1.6. Trình bày nội dung và điều kiện vận dụng của phương
pháp loại trừ. Cho ví dụ minh hoạ.
1.7. Trình bày nội dung của phương pháp liên hệ trong phân
tích kinh doanh. Cho ví dụ minh hoạ.
1.8. Trình bày những nội dung cơ bản của tổ chức phân tích
kinh doanh ở doanh nghiệp.
1.9. Trình bày nội dung của phương pháp phân tích tỷ lệ
trong phân tích kinh doanh. Cho ví dụ minh hoạ.

8


B À I T Ậ٠ P

Bài tậ p 1.1. Tại một doanh nghiệp X trong qui IV năm N,
tổng mức tiền lương của công nhân thực tế (kỳ phân tích) dã chi
ra la 300 triệu đồng. NhUng, nếu theo dự kiến (kỳ kế hoạch hay
kỳ trưốc) thi tổng mức tiền lương của công nhân chỉ có thể chi ra
là 200 triệu dồng.
Yêu cầu: Xác định mức biến dộng tuyệt dối về tổng mức
tiền lương của doanh nghiệp giữa thực tê' vối kế hoạclr quý IV
năm N.
Bài giải
Mức biến dộng tuyệt dối về tổng mức tiền lương của công
nhân trong qui IV năm N của doanh nghiệp X, sẽ dược xác định,

nhií sau:
Nếu ta gọi Fj, Fk là tổng mức tiền lươirg của công nhân sản
xuất kỳ thực hiện và ky kế hoạch, thi mức biến dộng tuyệt dối,
có dạng:
Số tuyệt dối; A F = F i-F k
F

Số tương dô'i: ‫ إ د‬X100
Ε،ί
Thay số ta có:
Sô'tuyệt dối: ΔΓ = 300 tr.đ - 200 tr.d = + 100 tr.d
Số tương dô'i: " χ 1 0 0 = 150% (+ 50%)
‫ج‬

200

Kê't quả tinh toán trên cho thấy, tổng mức tiền htơng của
công nhân sản xuất t.hực tế dã chi tảng so với kế hoạch là 100
triệu đồng, với số tương đô'i tăng lên là 50٥/o. Như vậy, mức biến
9


động tuyệt đôl chỉ phản ánh tình hình biến động của chỉ tiêu
giữa hai kỳ tăng lên hay giảm đi, không phản ánh được mức tiết
kiệm hay vượt chi.
Bài tập 1.2

Theo số’ liệu của bài tập 1.1, giả sử doanh nghiệp X, trong
quí IV năm N đã hoàn thành kế hoạch về sản lượng sản phẩm
hàng hoá bằng 160%.

Yêu cầu: Xác định mức biến động tương đôl về tổng mức

tiền lương của doanh nghiệp quý 4 năm N.
Bài giải

Nếu ta gọi hệ số^ điều chỉnh là H thì mức biến động tương
đốì đưỢc xác định, như sau:
SỐ^tuyệt đôl AF = Fj - F|‫؛‬.H
SỐ’tương đôi:

-xlQO
Fu٠H

Trong đó, F|‫؛‬H là tổng mức tiền lương của công nhân kỳ kế
hoạch, nhưng đã được điều chỉnh theo trình độ hoàn thành kê
hoạch về sản lượng sản phẩm.
Vận dụng công thức, ta tính được:
др = + 300 - 200 X 1,6 = -20 (triệu đồng)
300
xioo =^ x io o =93,7%(-6,3)%
200x1,6
320
Kết quả trên cho thấy: Tổng mức tiền lương của công nhân
sản xuất thực tế chi ra không phải là tăng lên, mà dã tiết kiệm
được 20 triệu đồng so với kế hoạch, vối số^ tương đốì giảm đi
6,3%. Nghĩa là nếu doanh nghiệp X hoàn thành kế hoạch sản
lượng sản phẩm hàng hoá là 100% thì được phép chi ra là 200
triệu đồng tổng mức tiền lương của công nhân. Do doanh nghiệp
đã hoàn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm bằng 160%, thì
10



được phép chi ra là 320 triệu đồng về tổng mức tiền lương,
nhưng trên thực tế doanh nghiệp chỉ chi ra là 300 triệu đồng
nên đã tiết kiệm được 20 triệu đồng về chi phí tiền lương công
nhân, với số tương đôl giảm đưỢc 6,3%.
Bài tập 1.3

Phân tích chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận của một doanh nghiệp
kinh doanh từ một hoạt động sản xuất kinh doanh một loại sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ theo số liệu sau đây (xem bảng 1.1).
Bảng 1.1: Tổng mức lợi nhuận th eo quan hệ khối
lượng tiêu thụ và suất lợi nhuận


Đơn vị

C h ỉ tiê u ■N hân tố

K ỳ phân

Chênh

tíc h

lệ ch

K ỳ gốc
hiệu


tính

- Khối lượng sản phẩm hàng
hoá liêu thụ

X

Tấn

500

600

+ 100

- Suất lợi nhuận

у

1 OOOd/t

40

35

-5

f(x,y)

1 OOOđ/t


20 000

21000

+1 000

- Tổng mức lợi nhuận

Yêu cầu: xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu

tổng mức lợi nhuận bằng phương pháp sô' chênh lệch.
Bài giải

Có thể xác định ảnh hưởng từng nhân tô' đến tổng mức lợi
nhuận bằng phương pháp "sô' chênh lệch", hoặc phương pháp
"thay thê' liên hoàn".
Bằng phương pháp "sô' chênh lệch" cho thấy:
(a) Khô'i lượng sản phẩm hàng hoá bán ra kỳ phân tích so với
kỳ gô'c tăng thêm là 100 tâ'n, với suất lợi nhuận không đổi đã làm
cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ phân tích tăng thêm:
100 tấn

X

40000 ă/t = + 4 000 000 đ
11


(b) Do suất lợi nhuận kỳ phân tích so với kỳ gốc giảm 5000 đ/t,

với khôi lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ kỳ phân tích là 600 tấn
đã làm cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ phân tích
giảm đi:
600 tấn X 5 000 đ/t = 3 000 000 đ.
Tổng hỢp (ab) - bù trừ mức độ và xu hướng ảnh hưỏng của
tấ t cả các n h â n tô" đến chỉ tiêu ph ân tích, ta có:

4 000 000 đ + (- 3 000 000 đ) = + 1 000 OOOđ
Bài tập 1.4

Theo bài tập 1.3 đã nêu, Yêu cầu: Vận dụng phương pháp
thay thế liên hoàn phân tích các nhân tô" ảnh hưởng đến tổng
mức lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bài giải

Trước hết xác định tổng mức lợi nhuận mà doanh nghiệp
đạt đưỢc ở kỳ gốc (nám trước hoặc kê" hoạch).
f

(хо У ٥ )

= 500 tấn

X

40 000 đ/tấn = 20 000 000 đ.

Ảnh hưởng của từng nhân tô" đến chỉ tiêu tổng mức lợi
nhuận của doanh nghiệp được xác định như sau:
(a) Xác định tổng mức lợi nhuận khi khô'i lượng sẳn phẩm

hàng hoá tiêu thụ thay đổi.
f (x,y٥) = 600 tấn X 40 000 đ/tấn = 24 000 000 đ.
Vậy mức độ ảnh hưởng của nhân tô" khô"i lượng sần phẩm
hàng hoá tiêu thụ đến tổng mức lợi nhuận:
Af(x) = f (Х 1У 0 ) - f (хоУо) = 24 000 OOOđ - 20 000 ooođ =
4 000 OOOđ,
b) Xác định tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ phân
tích.
f (Х У ) = 600 tấn X 35 000 đ/tấn 21 000 000 đ.
1

12

1


Vậy mức độ ảnh hưỏng của nhhn tố suíít lợl nhuận dến tổng
múc lợi nhuận:
۵f(y) ‫ ت‬f ( Х і У і ) - f ( Х і У ٠ ) = 21 000 000 đ - 24 000 000 đ =
-3000 000 d.
Tổng hỢp sự ảnh hưỏng của hai nhân tố:
д ‫(؛‬х,у)= Δί(χ)+ д ‫(؛‬у)= 4 000 000 tl + (-3 000 000 d) = +
1 000 000 d.

Bài tập 1.5
Hãy phân tích tài liệu sau dây về mối liên hệ giữa nguồn
huy dộng và sử dụng một loại vật tư của một doanh nghiệp.
Bảng 1.2: Bảng cân dô'i vật tư
Đđn υΐ tính', tần
Nguồn

vật tư

Kỳ
gốc

Kỳ
Chênh
phân
tích

1. Sổ tồn kỳ
trưởc

200

220

+20 І.Нао ph‫آ‬

2. lự mua

200

240

+40

2. Hao hụt ngoa!
d‫ا‬nh mức


3. Cung ứng
theo hợp dồng

400

360

-40

3. Số tồn kho
ctio kỳ sau

Cộng

800

820

+20 Cộng

Sử dụng
vật tư

Kỳ
gốc

Kỳ
Chênh
phân
lệch

tích

600

590

-10

40

+40

200

190

-10

800

820

+20

-

Bài.gỉải

Dựa vào mức chênh lệch của từng nhân tố có ỏ bảng 1.2 có
thể phân loại các nhân tố làm tâng (giảm) nguồn vật tư và lập

bảng 1.3.

13


B ả n g 1.3

ĐYT ٠tấn
.
Nhân tô'táng nguồn

Số tượng

l.lăng tồn kho dầu ky

20

I.Giảm nguồn hop đồng

40

2. lâng nguồn tự mua

40

2. oể xảy ra hao hụt ngoài â!nh mức

40

3. G!ảm ch! cho SX


10

4. Giảm tồn kho cuốì ky

10

Cộng

80

Nhàntốgìảm nguồn

Cộng

sốtưọng

80

Kết quả cân đối các nhân tố trên bảng số 1.3. cho thấy: Nhân
tố chủ yếu dể tãng nguồn vật tư là do tàng tồn kho từ ky trước và
tăng vật tư nhận gia công theo hỢp dồng, trong khi bộ ph^n tự
mua (mua và sản xuất) giảm. Dồng thòi, trong khi giảm chi cho
sản xuất thi dể xẩy hao hụt vượt định mức quá lớn và giảrn lượng
vật tư dự trữ cho kỳ sau... tinh hình trên có thể ảnh hưỏng không
tốt dến kết quả kinh doanh của kỳ này và cả kỳ sau nữa...
Bài tập 1.6

Trong năm N, một của hàng có doanh số bán ra là
120.000. 000 d. Giá vốn của hàng bán ra, là 60.000.000 đ. Chi phi

bán hàng gồm:
- Định phi (chi phi về tài sản cố định, về quản ly, vể (Ịuảng
cáo, triển lãm, hội chợ...) là 20.000.000 d.
- Biê'n phi (lưpng khoán cho nhân viên báu hàĩ)g, vận
chuyển hàng hoá, hoả hồng môi giới v.v)... là 30 000 OOOđ.
Tinh ra tổng số dư đảm phi (cả định phi là 20 000 000 d, lai
rOng là 10 000 OOOd) mà cửa hàng dạt dược trong năm là
30.000. 000 d.
Khi nghiên cứu quan hệ giữa tổng số dư dảm phi (y) với
14


doanh s ô ' bán ra (X) th i mức phụ thnộc giữa chứng dược xác định
bằng hệ số giữa số dư dảm phi V íl doanh số bán ra ( X ) :
30 000 000
120 000 000

= 0,25

Ta có:
Nghĩa là y = 0,25 X .
Giả sử trong năm cửa hàng dạt dược doanh số bán ra là
160.000.000 đ.
Yêu cầu: xác định mức lợi nhuận thuần mà cửa hàng dạt
dưỢc trong năm.
Bài giải

Tổng số du dảm phi mà cửa hàng dạt dược trong năm:
Y = 0,25 X 160.000.000 = 40.000.000 (d)
Tổng mức lợi nhuận thuần mà cửa hàng dạt dược trong

năm:
40.000.000 - 20.000.000 = 20.000.000 (d)
Nhu vậy, nếu trong năm cửa hàng đạt đưỢc tổng doanh thu
bán hàng là 160.000.000 tì thi cửa hàng dạt. dược tổng mức lợi
nhuận thuần là 20.000.000 dồng.
Nếu so với dường biểu diễn định phi: y' = 20 000 000 d. Thi
điểm hoà vô'n M là giao điểm glUa y và y' vói doanh số 80 000 000
d và tổng số du đảm phi 20 000 000 d vừa bằng định phi. Nếu
doanh số bán ra dều dặn till thdi gian hoàn vô'n cần 8 thống.
Doanh số cho lãi là doanh số 4 tháng còn lại (xem sO dồ 1.3
minh hoạ).
Trong trudng hỌp cần thô'ng kê số liệu nhiều lần dể dảm bảo
tinh chinh xác của mối liên hệ till hệ số này dược xác định theo
công thUc cliung của hệ sô'tương quair.

15


S ơ đồ: 1.3

Bài tập 1.7: Phân tích những nhân tô" ảnh hưởng đến mức

năng suất lao động bình quân một công nhân của một doanh
nghiệp, như sau:
Mức năng suất l a o __ Giá trị thiết bị sản xuất
động Y một lao động
Sô'công nhân binh quân
Hệ số đảm nhiệm
thiết bị của lao động


(x2)

Năng suất thiết bị
sản xuất

Sản lượng sản phẩm
Tổng sô'giờ máy

(x3)

Tiền lương binh
quân một CN

Tổng mức tiền lương
SỐCN binh quân năm

(x4)

Tỷ lệ vốn ngắn hạn chiếm
trong tổng số vốn sx

16

Sô'giờ máy
Sô'giờ công

(xl)

Tổng sô'vốn ngắn hạn
Tổng sô'vốn sản xuất


(x5)


Tài liệu thu thập qua 13 năm của một doanh nghiệp biểu
hiện ở bảng 1.6.
B ảng 1.6
X4
Y
X1
X2
X3
Năm
Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng % 1000 đ/giờ máy Triệu đồng
2,74
21,4
8,57
7,46
N
3,81
N+ 1
3,36
8,31
7,75
2,73
21,7
7,98
N+ 2
3,66
2,95

23,0
8,08
4,12
2,82
7,98
8,15
N+ 3
23,3
274
23,2
8,85
8,45
N+ 4
4,07
7,26
4,34
20,3
8,85
N+ 5
3,86
7,04
7,29
3,65
5,88
25,1
N+ 6
6,97
7,18
6,41
25.1

N+ 7
3,45
7,82
26,9
6,97
3,86
8,08
N+ 8
8,03
7,75
8,00
28,0
N+ 9
4,45
9,97
22,3
7,51
4,47
7,00
N+ 10
9,1 8
7,95
24,15
4,44
7,08
N+ 11
27,40
9,22
8,65
N+ 12

502
6,13
108,27
100,77
52,22
66,90 312,20
N+ 13

X5
%
41,6
33,1
33,1
37,7
35,0
36,4
37,3
33,1
27,9
31,2
33,1
40,4
37,8
468,7

Bài giải
Tính các chỉ tiêu phân tích, thể hiện ở bảng 1, 7.
Bảng 1.7
Chỉ
tiêu

Y
X1
X2
X3
X4
X5

Đơn vị tính
Triệu đỏng
Triệu đổng
%
100ũđ/giờM
Triệu đồng
%

SỐbỉnh
quản
4,01692
5,14615
24,01538
8,31846
7,75153
36,05384

Phương
sai
0,20695
4,25797
5,35669
0,76605

0,20830
20,44677

Độ lệch tiêu
chuẩn
0,4549
2,0635
2,3144
0,8725
0,4564
4,5218

Hệ số biến
thiên
1,32
40,09
9,63
10,50
5,88
12,54
17


- Tính các hệ sô" tương quan cặp và lập ma trận hệ sô tương
quan cặp như bảng 1.8.
Bảng 1.8

Y
X1
X2

X3
X4
X5

Y
1
0,4151
0,4361
0,6201
0,6191
0,1924

X1

X2

X3

X4

1
0,7071
-0,441
-0,1483
-0,5236

1
-0,3553
0,3035
-0,3978


1
0,3539
0,475

1
0,297

!

X5

1

Từ kết quả trên cho thấy:
+ Môl liên hệ giữa năng suất lao động và năng suât thiết bị
khá chặt chẽ:
r = 0,6201
+ Mối liên hệ giữa năng suất lao động và vôn ngắn hạn lỏng
lẻo nhất:
R = 0,1924
- Lập hệ phương trình chuẩn và giải hệ phương trình
chuẩn, tính được các hệ số hồi qui, như sau:
ao = -3,784454
a. = 0,039271
a2 = 0,109307
a3 = 0,383272
a,١= 0,188809
a٥= 0,008837
Phương trình hồi qui thực nghiệm về năng suất lao động.

Y = -3,784454 + 0,039271
0,188809 X , + 0,008837 x,١
18

Xj

+ 0,109307

Xo

+ 0,383272

Xg

+


Trong đó;
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác, ngoài các nhân
tốtỉã Ịhân tích ỏ trên.
‫اا ه‬:

‫ ا ه‬: Múc độ ảnh hưỏng thực tế của trang thiết bị sản xuất
cho một lao dộng dến nang suất lao động. Cứ một triệu dồng
tàng lên của việc trang thiết bị sản xuất cho một lao dộng thi
năng suất lao dộng tăng lên 39 271 đồng.
a^; Mức độ ảnh hưởng thực tê' của hệ số dảm nhiệm thiết bị
của lao động dến năng suất lao dộng. Nếu tăng lên 1 % về hệ số
dảm nhiệm thiết bị của lao động thi năng suất lao dộng tăng lên
10 931 dồng.

3;‫؛‬: Mức độ ảnh hưỏng thực tế của năng suất thiết bị dến
năng suất lao dộng. Nếu năng suất thiết bị tang dược 1000 dồng
clro một giờ máy thi năng suất lao dộng tăng lên 383 270d.
Mức độ ảnh hưỏng cUa tiền lương binh quân dến năng
suất lao dộng. Nếu tiền lương binh quân tăirg lên lOOOđ, thi
năng suất lao dộng tâng lên ISSOOOd.
3,‫ا‬:

a‫؛‬-); Mức độ ảnh hưỏng của tỷ trọng νδ'η ngắn hạn dê'n năng
suất lao dộng. Nếu tă.ng lên 1 % vốn ngắn hạn trong vốn sản
xuất, làm cho mức ndng suất lao dộng tăng lên 8,84d.
- Tinh hệ số tương quan bội:
R = 0)9030
Như vậy, hệ số ảnh hưỏng tổng hợp của cả 5 nhân tố trên
dến mức năng suất lao dộng bằng 0,9030.
- Tinh các chỉ tiêu phân tích.
(a) Các hệ sốxảc định riêng phần và hệ sô'xác định chuirg.
1(1 = 0.0733
κ.= 0,2417
Κ:2‫ =؛‬0,45‫ة‬
19


Κ^Ι 0,1162
K f 0,0152
κ= 0,9016
Mô hình trên cho thâ'y, phân tích 5 nhân tố ảnh hưỏng dến
mức năng suất lao dộng chiếm 90,16٥/o, còn 9,84% là do ảnh
hưỏng của các nhân tố khác mà ta không nghiên cứu, phân tích
ỏ dây. Trong dó, КЗ là năng suất thiết bị ảnh hưỏng rất lớn dê'n

năng suất lao dộng.
(h) Tinh các hệ số co giãn:
Ej = 0,0499
E2 = 0,6516
Ез = 0,7939
Eị = 0,3627
Es = 0,0718
Các hệ số trên phản ánh mức độ biến dộng của từng nhân tố
ảnh hưỏng dến sự biến dộng mức nâng suất lao dộng.
+ Nếu trang thiết bị sản xuất cho một lao dộng tăng lên 1 %
thi sẽ làm cho mức năng suất lao dộng tăng lên 0,0499(h).
+ Nếu hệ sốdảm nhiệm thiết bị của lao dộng tăng lên 1 'ho sẽ
làm cho năng suất lao dộng tăng lên 0,6516%.

20


ĩ à n TẮT CHƯ

٥...‫ا‬

Chương 2 với tiêu dể: "Phân tích kết quả sản xu ấ t kinh
doanh và chẩn đoán doanh nghiệp" dã di sâu trinh bày
những vấn dề chủ yếu sau dây:
ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, thị trương và chiến lược sản phẩm của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trương, trong tiến trinh hội nhập
Vcà đã trỏ thành thành viên của tổ chức thương mại lổn nhất thế
giới và khu vực.
Trong phần đánh giá khái quát kết quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp da xoáy vào trọng tâm phân tích quy
mô sản x‫ا‬lất kinh doanh, phân tích kết quả theo điểm hòa vốn,
phân tích tô'c độ tăng trương sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Phân tích các mô'i quan hệ chủ yếu trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, chương 2 dã tập trung trinh bày
những vấn đề cốt lõi nhất như: phân tích kết quả sản xuất theo
mặt hàng, phân tích nhịp diệ‫ اا‬sản xuất kinh doanh, phân tich
tinh chất đồng bộ (trọn bộ) cha sản xuâ't kinh doanh.
Dể' phân tích chất lượng S í l n phẩm của doanh nghiệp, phần
này dã dề cập dến tiêu chuẩn chat lượng sản phẩm, phân tích
thứ hạng chất lượng sản phẩm, phân tích chỉ số tổng thành chất
lượi)g sản phẩm, phân tích chất lượng công nghệ sản xuất sản
phẩm.
Phần cuối của chương này dã dề cập dến kết quả phân tích
kinh doanh vối việc chẩn đoán doanh nghiệp.

21


CÂ U HỎI ÔN T Ậ P CHƯCỈNG 2

2.1. Trình bày nội dung cơ bản về thị trường và chiến lược
sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.
2.2. Trình bày nội dung và phương pháp phân tích quy mô
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3. Trình bày phương pháp phân tích tôc độ tăng trưởng
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.4. Trình bày phương pháp phân tích kết quả sản xuất theo
điểm hoà vốh của doanh nghiệp.

2.5. Trình bày phương pháp phân tích kết quả sản xuất theo
mặt hàng của doanh nghiệp.
2.6. Trình bày phương pháp phân tích nhịp điệu sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
2.7. Trình bày phương pháp phân tích tính chất đồng bộ
(trọn bộ) sản xuất của doanh nghiệp.
2.8. Trình bày các phương pháp phân tích chât lượng sản
phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

22


B À I T Ậ٠ P

Bài tập 2.1: Trong năm N١doanh nghiệp X sản xuất kinh
doanh 3 loại mặt hàng A, B, c theo số liệu ở bảng 2. 1.
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản
xuất theo mặt hàng.
Bảng 2.1:
Tên sả n phẩm

K h ố i iư ợ n g s ả n p h ẩ m (h iệ n v ậ t )

KH

TH

A
B


100

120

500

600

c

1.000

1.100

Bài giải
Từ số liệu trên, triíớc hết tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch
sản xuât của từng loại mặt hàng, cho kết quả sau đây: A = 120%,
B = 120%, c = 110%. Như vậy, cả 3 mặt hàng trên đều hoàn
thành kê hoạch, cho phép kết luận doanh nghiệp X đã hoàn
thành kết quả sản xuất theo mặt hàng trong năm N. Nhưng, nếu
mặt hàng c, chỉ hoàn thành kế hoạch sản xuất bằng 90% thì sẽ
kết luận, doanh nghiệp X trong năm N không hoàn thành kế
hoạch sản xuất mặt hàng.
Bài tập 2.2: Có tài liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp năm N như bảng 2.2.
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản
xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp.
23



Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp năm N
Đơn vị tính: triệu đồng
T ê n s ả n phẩm

A
B
c

G iá trị s ả n lư ợ ng s ả n phẩm

KH
500
3.000
300

TH
350
1.800
600

%
70
60
200

Bài giải
Từ sô" liệu trên, ta tính được chỉ tiêu để phân tích kết quả
sản xuất theo mặt hàng, như sau:
Tỷ lệ % hoàn

thành kế hoạch
sản xuất theo
mặt hàng

350 +1.800
+ 300
500 + 3.000
+ 300

2450
xioo

=

X

100 = 64%

3800

Kết quả tính toán trên cho thấy: trong năm N doanh nghiệp
không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng, chỉ đạt được
64%.
Như vậy, doanh nghiệp cần xác định rõ những nguyên nhân
và kiến nghị những biện pháp nhằm phấn đấu hoàn thành kế
hoạch sản xuất theo mặt hàng các kỳ kinh doanh tiếp theo.
Như vậy, những doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh
ổn định, ngoài việc thực hiện kế hoạch sản xuất mặt hàng, doanh
nghiệp phải hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu về sản lượng sản
phẩm, kế hoạch lợi nhuận và các kế hoạch khác. Đôi với những

doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất mặt hàng "mềm dẻo" cơ động
thì việc nghiên cứu kỹ chu kỳ sông của từng loại sản phẩm để có
sự thay đổi nhạy bén các loại mặt hàng cần được chú ý hơn.
Tuy vậy, với cả hai loại hình doanh nghiệp trên, sự thay đổi
kết câu mặt hàng đều ảnh hưỏng tới kết quả sản xuất kinh
24


doanh của doanh nghiệp (tổng giá trị sản xuất giá trị hàng hoá
sản xuất, giá trị sản xuất, doanh thu bán hàng, lợi nhuận.. J.
Bài tập 2.3: Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu sản lượng của
một doanh nghiệp theo tài liệu bảng 2.3:
Yêu cầu: phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản
xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp.
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp năm N
G iờ cô n g
Tên

K h ố i lư ợng

Đ ơ n giá

G ia trị sả n lượng

đ. m ứ c

T ổ n g s ố g iờ

sả n


sả n phẩm

c ố định

sản phẩm

tính c h o 1

cô n g đ ịn h m ức

phẩm

(h iện vậ t)

(lOOOđ)

(I.OOOđ)

đơn v ị sả n

(h)

phẩm (h)

KH

TH

1


2

3

A

460

400

500

B

2.000 2,050
100 100
187,5

160

c
D

-

KH

TH


4=1x3

5=2x3

KH

TH

6

7=1x6 8=2x6

230.000 200.000

100

46.000 40.000

100

200.000 205.000

3

6.000

6.150

600


60.000 60.000

60

6.000

6.000

30.000

14

-

490.000 495.000

-

2,625

58.000 54,777

Bài giải
Qua tài liệu ở bảng trên ta thấy:
- Giá trị sản lượng sản phẩm theo kế hoạch là 490.000 (ngđ).
- Xác định giá trị sản lượng sản phẩm tính bằng tổng giò
công định mức thực tế với giá trị sản lượng sản phẩm của một
giò công định mức theo kế hoạch.
54.775 X


490.000
58.000

54.775 X 8,44 = 462.301 (ngđ)
25


Như vậy:
+ Do ảnh hưởng của sự thay đổi khôi lượng sản phẩm tới giá
trị sản lượng sản phẩm sẽ là:
462.301 - 490.000 = - 27.699 (ngđ)
+ Do ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu sản lượng tới giá trị
sản lượng sản phẩm sẽ là:
495.000 - 462.301 = + 32.699 (ngđ)
Tổng mức ảnh hưởng của cả hai nhân tô: Khôi lượng và kết
cấu mặt hàng đến giá trị sản lượng sản phẩm thực tế là:
- 27.699 + 32.699 = +5.000 (ngđ)
Ta có bảng phân tích ảnh hưởng của cơ cấu sản lượng, như
bảng 2.4.
Bảng 2.4: Cơ cấu sản lượng sản phẩm của doanh
nghiệp năm N
Chỉ tiêu

KH

TH

Chênh lệch

1. Giá trị sản lượng sản phẩm (1■OOOđ)


490.000

495.000

+5.000

2. Tổng số giờ công định mức (h/cống)

58.000

54.775

-3225

3, Giá trị sản lượng sản phẩm được tạo
ra từ một giờ công định mức (1.OOOđ)

8,44

9,03

0,59

Theo tài liệu phân tích trên, cơ câu sản lượng thay đổi như
sau:
Bảng tính tỷ trọng từng loại sản phẩm, như bảng 2.5.
Tên sản phẩm
A
B


c
D

Kế hoạch (%)
47
40,8
12,2
-

100
26

Thực hiện (%)
39,2
40,2
14,7
5,9
100

Chênh lệch (%)
-7,8
-0,6
+2,5
5,9


Tài liệu phân tích trên cho thấy: giá trị sản lượng sản phẩm
thực tế so với kế hoạch tăng lên là 5.000 ngđ. Phần tăng này là
do doanh nghiệp thay đểi cd cấu mặt hàng. Nếu loại trừ sự thay

đổi về cơ cấu mặt hàng thì thực chất doanh nghiệp chỉ hoàn
thành kế hoạch về giá trị sản lượng sản phẩm là:
495.000 - 32.699
490.000

X

1 00 = 94,34 %

Chứ không phải hoàn thành kế hoạch sản lượng là:
495.000
490.000

X

1 00= 101,02%

Bài tập 2.4: Phân tích tính đều đặn về sản xuất của một

doanh nghiệp theo tài liệu sau đây. (Xem bảng 2.6).
Yêu cầu: Phân tích nhịp điệu sản xuất của doanh nghiệp

theo tài liệu trên.
Bảng 2.6: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp tháng
4/N
Ngày tháng
4-N

1-10/4
KH TH %

500 350 70

11 -20/4
KH TH %
800 480 60

21-30/4
KH TH
%
200 300 150

Bài giải:

Từ sô" liệu ở bảng trên, có thể tính hệ sô" đều đặn của sản
xuất theo công thức sau đây.
Hệ số đều đặn
của sản xuất

350 + 480 + 200
500 + 800 + 200

1.030
1.500

=

0,68

27



×