Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
___________________

Võ Thiện Cang

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NGÀNH
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
___________________

Võ Thiện Cang

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NGÀNH
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số
: 60 14 05



LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2011


L

LỜI CẢM ƠN
uận văn này là kết quả của quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí

Minh và quá trình công tác của bản thân tại phòng Tổ chức Cán bộ – Sở Giáo dục và Đào tạo
thành phố Hồ Chí Minh.
Với tình cảm chân thành, tác giả kính bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy, Cô đã tham gia

giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 20 và Quý Thầy, Cô, Anh, Chị là lãnh
đạo, cán bộ, giảng viên, chuyên viên, nhân viên đang công tác tại:
• Phòng Sau Đại học;
• Khoa Tâm lý-Giáo dục;
• Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo;
• Phòng Tổ chức Cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo;
• Các đơn vị:
o Trường Trung học phổ thông trực thuộc Sở;
o Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, huyện;
o Trung tâm Giáo dục thường xuyên trực thuộc Sở;
Đặc biệt kính bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của tác giả đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh luận văn.

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của quý Thầy, Cô và các đồng nghiệp.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2010
Tác giả luận văn

Võ Thiện Cang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 10
2T

1.
2T

2.
2T

3.
2T

T
2

Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 10

2T

T
2


2T

T
2

2T

T
2

Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 12

T
2

4.
5.
2T

6.
2T

2T

T
2

T
2


2T

T
2

2T

T
2

Tuyển dụng mới (báo cáo thực nghiệm) ............................................................................. 13
T
2

2T

T
2

2T

T
2

2T

T
2


2T

T
2

2T

T
2

8.

2T

Đi công tác ........................................................................................................................ 14

6.8.

2T

2T

Đào tạo Sau Đại học .......................................................................................................... 14

6.7.

7.

T
2


Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại ...................................................................................................... 14

6.6.

2T

T
2

Báo cáo tình hình nhân sự và kế hoạch nhân sự năm học mới ............................................ 14

6.5.

2T

2T

Nghỉ việc (không hưởng lương, hậu sản, chấm dứt hợp đồng) ........................................... 14

6.4.

2T

T
2

Bổ nhiệm ngạch viên chức; ................................................................................................ 13

6.3.


2T

T
2

Thuyên chuyển công tác (báo cáo thực nghiệm) ................................................................ 13

2T

2T

2T

T
2

6.2.

2T

2T

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 13
2T

2T

2T


Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................. 13

6.1.
2T

2T

Giả thuyết khoa học ............................................................................................................... 12

2T

2T

2T

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................ 12

3.2.
2T

2T

Khách thể nghiên cứu ........................................................................................................ 12

2T

2T

2T


Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 12

3.1.
2T

2T

2T

T
2

2T

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 14

2T

T
2

2T

T
2

T
2

Cấu trúc luận văn: .................................................................................................................. 16

2T

NỘI DUNG .................................................................................................................................... 17
2T

T
2

Chương 1 ....................................................................................................................................... 17
2T

T
2

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC
2T

QUẢN LÝ NHÂN SỰ ................................................................................................................... 17
2T

1.1.
2T

2T

1.2.
2T

2T


Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................................. 17
T
2

2T

Một số khái niệm ............................................................................................................... 21
T
2

2T


1.2.1.
2T

T
2

1.2.2.
2T

T
2

1.2.3.
2T

T
2


1.2.4.
2T

T
2

1.2.5.
2T

T
2

T
2

Quản lý nhân sự ................................................................................................................. 21
T
2

2T

Công nghệ thông tin .......................................................................................................... 23
T
2

2T

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ..................................................................... 24
T

2

T
2

Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ thông tin ................................................ 24
T
2

T
2

Nội dung quản lý ............................................................................................................... 25

1.3.
2T

Quản lý .............................................................................................................................. 21
T
2

2T

T
2

2T

Chương 2 ....................................................................................................................................... 27
2T


T
2

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
2T

NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ............................................................................................ 27
2T

Tổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhân sự ngành giáo dục

2.1.
2T

2T

T
2

và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................................. 29
2T

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhân sự.......................................... 30

2.2.
2T

2T


T
2

2.2.1.
2T

T
2

T
2

Phần mềm VEMIS (Bộ giáo dục và Đào tạo) ..................................................................... 30
T
2

T
2

Phần mềm Quản lý trường học của dự án SREM ................................................... 31

Hình 2.1:
2T

T
2

T
2


Sáu mô đun chính của VEMIS .............................................................................. 33

Hình 2.3:
2T

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T

2

T
2

T
2

T
2

T
2

2.2.2.
2T

T
2

T
2

Chương trình Quản lý cán bộ, viên chức (Sở Nội vụ HCM) ............................................... 38
T
2

T
2


Hình 2.11:
2T

T
2

Hình 2.12:
2T

T
2

Hình 2.13:
2T

T
2

T
2

Hình 2.10:
2T

2T

Giao diện phân hệ quản lý cán bộ, giáo viên PMIS ................................................ 36

Hình 2.9:
2T


2T

Sơ đồ cấu trúc máy chủ ......................................................................................... 35

Hình 2.8:
2T

T
2

Sơ đồ cấu trúc máy trạm ........................................................................................ 35

Hình 2.7:
2T

2T

Sơ đồ chức năng của PMIS.................................................................................... 34

Hình 2.6:
2T

T
2

Các chức năng của PMIS....................................................................................... 34

Hình 2.5:
2T


T
2

Mô đun Quản lý nhân sự PMIS ............................................................................. 33

Hình 2.4:
2T

T
2

T
2

Danh sách thông tin cá nhân xuất ra phần mềm MS Excel ................................. 39
2T

T
2

Danh sách thông tin về trình độ có thể xuất ra phần mềm MS Excel .................. 39
2T

T
2

Quản lý viên chức .............................................................................................. 40
2T


2T

Giao diện thông tin trên Web ............................................................................. 40
2T

T
2


Thông tin lưu trữ trên trang Web ....................................................................... 41

Hình 2.14:
2T

T
2

2.2.3.
2T

T
2

T
2

Qui trình giải quyết hồ sơ hiện nay: ................................................................................... 41
T
2


T
2

Nhận xét thực trạng sử dụng hai phần mềm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Nội vụ. ........ 43

2.3.
2T

2T

2T

T
2

2.3.1.
2T

T
2

2.3.2.
2T

T
2

2.3.3.
2T


T
2

2.3.4.
2T

T
2

2.3.5.
2T

T
2

2.3.6.
2T

T
2

T
2

Nhận xét, đánh giá về việc tập huấn các phần mềm do Dự án SREM tổ chức thực hiện: .... 43
T
2

T
2


Nhận xét, đánh giá về việc tập huấn các phần mềm do Sở Giáo dục và đào tạo tổ chức: ... 43
T
2

T
2

Nhận xét, đánh giá về các phân hệ của phần mềm V.EMIS: ............................................... 44
T
2

T
2

Thuận lợi ........................................................................................................................... 48
T
2

2T

Khó khăn ........................................................................................................................... 50
T
2

2T

Nguyên nhân ..................................................................................................................... 51
T
2


2T

Chương 3 ....................................................................................................................................... 55
2T

T
2

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN
2T

LÝ NHÂN SỰ ............................................................................................................................... 55
T
2

Căn cứ đề xuất biện pháp ................................................................................................... 55

3.1.
2T

2T

T
2

3.1.1.
2T

T

2

3.1.2.
2T

T
2

3.1.3.
2T

T
2

Cơ sở lý luận ..................................................................................................................... 55
T
2

2T

Thực trạng quản lý ............................................................................................................. 58
T
2

2T

Kết quả trưng cầu ý kiến về các biện pháp ......................................................................... 61
T
2


T
2

Báo cáo kết quả thực nghiệm hai mô đun Tuyển dụng và Thuyên chuyển công tác ............ 66

3.2.
2T

2T

2T

T
2

3.2.1.
2T

T
2

Giới thiệu trang Web phòng Tổ chức Cán bộ ..................................................................... 70
T
2

Hình 3.2:
T
2

3.2.2.

2T

T
2

T
2

Giao diện trang Web phòng Tổ chức Cán bộ...................................................... 70
2T

T
2

T
2

T
2

Giao diện bổ sung trang Web phòng Tổ chức Cán bộ ........................................ 71
2T

T
2

Quy trình xét tuyển viên chức ............................................................................................ 71
T
2


Hình 3.3:
T
2

Hình 3.4:
T
2

Hình 3.5:
T
2

T
2

Thiết kế bổ sung giao diện Web phòng Tổ chức Cán bộ .................................................... 71

Hình 3.2:
3.2.3.

T
2

T
2

T
2

2T


T
2

2T

Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 1..................................................... 72

T
2

2T

T
2

2T

T
2

2T

T
2

Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 2..................................................... 73
T
2


Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 3..................................................... 74
T
2

.............................................................................................................................................. 76


Hình 3.6:
T
2

Hình 3.7:
T
2

Hình 3.3:
T
2

Hình 3.8:
T
2

Hình 3.9:
T
2

Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 5..................................................... 77

T

2

2T

T
2

2T

T
2

2T

T
2

2T

T
2

2T

T
2

Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 6..................................................... 77
T
2


Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 7..................................................... 77
T
2

Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 8..................................................... 78
T
2

Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 9..................................................... 79
T
2

Hình 3.10: Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 10................................................... 79
T
2

T
2

2T

T
2

Hình 3.11: Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 11................................................... 80
T
2

T

2

2T

T
2

Hình 3.12: Giao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 12................................................... 80
T
2

T
2

3.2.4.
2T

T
2

2T

T
2

Quy trình giải quyết hồ sơ thuyên chuyển công tác ............................................................ 80
T
2

T

2

Hình 3.13: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 1 ................................. 81
T
2

T
2

2T

T
2

Hình 3.14: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 3 ................................. 81
T
2

T
2

2T

T
2

Hình 3.15: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 2 ................................. 82
T
2


T
2

2T

T
2

Hình 3.16: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 4 ................................. 82
T
2

T
2

2T

T
2

Hình 3.17: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 5 ................................. 83
T
2

T
2

2T

T

2

Hình 3.18: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 6 ................................. 83
T
2

T
2

2T

T
2

Hình 3.19: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 7 ................................. 84
T
2

T
2

T
2

Nội dung các biện pháp đề xuất ......................................................................................... 84

3.3.
2T

2T


2T

T
2

2T

Hình 3.20: Giao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 8 ................................. 89
T
2

T
2

3.3.1.
2T

T
2

3.3.2.
2T

T
2

2T

T

2

Nghỉ không hưởng lương, hậu sản, chấm dứt hợp đồng ..................................................... 90
T
2

T
2

Bổ nhiệm ngạch viên chức ................................................................................................. 93
T
2

2T

....................................................................................................................................................... 93
3.3.3.
2T

T
2

3.3.4.
2T

T
2

Báo cáo tình hình và kế hoạch nhân sự .............................................................................. 94
T

2

T
2

Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại; ..................................................................................................... 94
T
2

2T

....................................................................................................................................................... 94
3.3.5.
2T

T
2

Đào tạo Sau Đại học .......................................................................................................... 95
T
2

2T

....................................................................................................................................................... 95


3.3.6.
2T


T
2

Đi công tác ........................................................................................................................ 96
T
2

2T

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 97
2T

1.
2T

2.
2T

3.
2T

4.
2T

2T

Kết luận về thực trạng quản lý ............................................................................................... 97

2T


T
2

2T

T
2

2T

T
2

2T

T
2

2T

Kết luận về các biện pháp đề xuất .......................................................................................... 98
2T

Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo và dự án hỗ trợ đổi mới quản lý Giáo dục SREM: ..... 99
T
2

Kiến nghị với Lãnh đạo thành phố và các quận huyện :.......................................................... 99
T
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 101
2T

2T

PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát ......................................................................................................... 106
2T

2T

PHỤ LỤC 2: Kết quả khảo sát sau khi phân tích .......................................................................... 113
2T

T
2

PHỤ LỤC 3: Báo cáo và kế hoạch tình hình nhân sự.................................................................... 120
2T

T
2


MỞ ĐẦU
B
0

1. Lý do chọn đề tài
1B


Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 2.093,7 km2, tổ chức thành 24 quận, huyện
P

P

(gồm 19 quận và 5 huyện với 322 phường - xã, thị trấn). Điều kiện kinh tế dân cư tương đối thuận
lợi nhưng không đồng đều; vẫn còn một bộ phận khó khăn, thiếu thốn. Hệ thống trường lớp đáp
ứng nhu cầu học tập của người dân và từng bước được cải thiện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa. Tuy nhiên, ở một số huyện ngoại thành cự ly đến trường của học sinh còn xa (có nơi trên 7
km); riêng huyện Cần Giờ mật độ dân cư còn thấp, giao thông đi lại còn khó khăn. Công tác quản
lý cán bộ, giáo viên, nhân viên tại các cơ sở giáo dục ngày càng được các bộ phận, ngành chức
năng có liên quan đầu tư nhiều hơn, làm việc có khoa học hơn. Nhưng do quy mô phát triển giáo
dục và đào tạo tại thành phố những năm gần đây phát triển quá nhanh để theo kịp xu hướng hội
nhập và tốc độ xã hội hóa giáo dục nhằm thực hiện chủ trương chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo
do đó việc quản lý nhân sự đã gặp không ít trở ngại do không cập nhật kịp thời thông tin về nhân sự
của các cơ sở giáo dục.
Trên thực tế, chuyên viên phụ trách công tác công tác quản lý phải thực hiện rất nhiều việc
liên quan đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, gồm khoảng 12 mảng công việc được phân loại như sau:
• Quản lý thông tin về tuyển dụng giáo viên, nhân viên (trình độ đào tạo: trường đào
U

U

tạo, hệ đào tạo, hình thức đào tạo, chuyên ngành đào tạo, thời gian đào tạo…), lịch sử bản thân
(quan hệ gia đình: cha, mẹ, anh, chị, em ruột, bên chồng, bên vợ…), quá trình học tập (bảng điểm cá
nhân…);
• Xét hết thời gian thử việc, bổ nhiệm ngạch viên chức chính thức;
U


U

• Quá trình đào tạo, bồi dưỡng sau khi được tuyển dụng…như học sau Đại học, bồi
dưỡng chuyên đề;
• Thuyên chuyển công tác;
U

U

• Quá trình hưởng lương (nâng ngạch lương, chuyển ngạch lương, nâng lương niên hạn,
trước hạn, trễ hạn);
• Quá trình công tác;
• Quá trình khen thưởng, kỷ luật;
• Nghỉ việc (hưu, hậu sản, không hưởng lương, nghỉ phép);
U

U


• Đề bạt, bổ nhiệm (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn, kế
U

U

toán trưởng, phụ trách kế toán…);
• Đi học, đi công tác (trong nước, ngoài nước);
U

U


• Kiểm tra, thanh tra, đánh giá viên chức (năng lực công tác quản lý, chuyên môn, phẩm
chất chính trị…);
• Giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn…
• Báo cáo, thống kê, dự báo nhu cầu tình hình đội ngũ (chất lượng, số lượng), giải
U

U

quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến cá nhân, tập thể…
Qui trình thực hiện công tác quản lý rất phức tạp, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến phát sinh
các vấn đề gây nhiều trở ngại trong công tác quản lý của cơ quan quản lý hành chính Nhà nước cấp
Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo và cũng đã ảnh hưởng không ít đến công tác quản lý của các đơn vị
cấp cơ sở như trường học, trung tâm giáo dục thường xuyên…
Ngày 30/9/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 20082012, trong đó nhiệm vụ thứ 5 ghi rõ là phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong điều
hành và quản lý giáo dục: Điều tra, khảo sát hiện trạng, xác định nhu cầu và nhiệm vụ về công nghệ
thông tin trong các cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục trên toàn quốc, làm cơ sở cho việc
lập kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin dài hạn của ngành. Ứng dụng công nghệ thông tin để
triển khai thực hiện cải cách hành chính và Chính phủ điện tử, thực hiện việc chuyển phát công văn,
tài liệu qua mạng; Tin học hoá công tác quản lý ở các cấp quản lý giáo dục (Bộ, sở, phòng) và ở các
cơ sở giáo dục... [54]
Với tình hình hiện nay, tại Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ
Chính trị về “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát
triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020” đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hiện nhiệm vụ: “Đổi
mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo”. Hơn nữa chủ đề năm học 2010-2011
là “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Từ thực tế trên, việc tìm
hiểu thực trạng quản lý nhân sự, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin
để đổi mới đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý theo chủ trương của Đảng, Nhà nước là việc làm
cấp thiết. Là một chuyên viên phụ trách công tác tổ chức, quản lý nhân sự tại Sở Giáo dục và Đào
tạo, tôi xác định chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc

quản lý nhân sự ngành giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh” với hy vọng đóng góp một


phần nhỏ những biện pháp của mình vào công tác quản lý nhân sự của ngành Giáo dục và Đào tạo
thành phố Hồ Chí Minh [5].
2. Mục đích nghiên cứu
2B

Xác định thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong việc quản lý nhân sự ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3B

3.1. Khách thể nghiên cứu
B
4

Công tác quản lý nhân sự của các đơn vị trường học và các đơn vị quản lý cấp trên như
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận - huyện, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
B
5

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhân sự tại các đơn vị trường học
và các đơn vị quản lý cấp trên như Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố
Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
6B

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhân sự tại các trường học cũng

như tại các đơn vị quản lý đã được Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện trong gần 10 năm qua.
Tuy nhiên việc này chưa được thực hiện triệt để và đầu tư đúng mức dẫn đến hiệu quả chưa cao,
chưa đáp ứng kịp thời các yêu cầu đổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố, do đó cần
nghiên cứu kỹ lưỡng. Nguyên nhân khách quan có thể là do phần kinh phí hỗ trợ mua sắm thiết bị
công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế, bất cập, các phần mềm quản lý nhân sự tuy được đầu tư, sản
xuất nhiều nhưng chưa thật sự phù hợp với những đặc thù riêng của ngành giáo dục và đào tạo
thành phố. Bên cạnh đó nguyên nhân chủ quan có thể do nhận thức về trách nhiệm, ý thức tự giác,
năng lực sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý của đội ngũ cán bộ, kể cả cán
bộ lãnh đạo ngành, địa phương còn hạn chế; công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện các chủ trương
đổi mới, quyết định sử dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chưa được tiến hành thường
xuyên và không nghiêm túc, đôi khi chỉ được thực hiện một cách chiếu lệ, qua loa, sơ sài. Việc xác
định đúng thực trạng là một trong những cơ sở tin cậy để đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu
quả quản lý nhân sự bằng công nghệ thông tin.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
7B

Nghiên cứu, tổng hợp lý thuyết, báo cáo về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhân
sự để xác lập cơ sở lý luận của đề tài.
Khảo sát thực trạng công tác quản lý nhân sự của các đơn vị trường học và các đơn vị quản
lý cấp trên như Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và phân tích nguyên
nhân của thực trạng.
Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý nhân sự.
Tiến hành thực nghiệm một số biện pháp và khảo sát tính hiệu quả của hai mô đun ứng dụng
công nghệ thông tin (Web) để cải tiến hiệu quả công tác quản lý nhân sự, cụ thể là công tác
tuyển dụng (được tiến hành từ tháng 6 năm 2008) và thuyên chuyển (từ tháng 5 năm 2010).
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
8B


Do hạn chế về thời gian cũng như phạm vi thực hiện nhiệm vụ đã được lãnh đạo phòng Tổ
chức Cán bộ phân công, đề tài này chỉ có thể thực hiện nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải
pháp ứng dụng công nghệ thông tin để giải quyết các công việc thường xuyên có liên quan đến cán
bộ, chuyên viên, giáo viên, nhân viên, cụ thể là nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông
tin, khảo sát kết quả thực nghiệm hai mô đun đã được ứng dụng và đề xuất thêm các giải pháp ứng
dụng các mô đun tiếp theo, cụ thể là:
6.1. Tuyển dụng mới (báo cáo thực nghiệm)
B
9

Quy trình đăng ký tuyển dụng giáo viên từ năm 2008 là kết quả của sự phối hợp của phòng
Tổ chức Cán bộ và Trung tâm Thông tin và Chương trình giáo dục thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo
nghiên cứu và thực hiện.
6.2. Thuyên chuyển công tác (báo cáo thực nghiệm)
B
0
1

Quy trình đăng ký và giải quyết thuyên chuyển giáo viên đã được thực hiện từ tháng 5 năm
2010 cũng là kết quả của sự phối hợp của phòng Tổ chức Cán bộ và Trung tâm Thông tin và
Chương trình giáo dục thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu và thực hiện.
6.3. Bổ nhiệm ngạch viên chức;
B
1

Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện Qui trình đăng ký và giải quyết
bổ nhiệm ngạch viên chức.



6.4. Nghỉ việc (không hưởng lương, hậu sản, chấm dứt hợp đồng)
B
2
1

Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện Qui trình đăng ký và giải quyết
nghỉ không hưởng lương, nghỉ hậu sản, chấm dứt hợp đồng lao động.
6.5. Báo cáo tình hình nhân sự và kế hoạch nhân sự năm học mới
B
3
1

Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện báo cáo tình hình nhân sự và
kế hoạch nhân sự năm học mới.
6.6. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại
B
4
1

Tương tự các qui trình trên, tác giả đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để thực
hiện Qui trình đăng ký bổ nhiệm, bổ nhiệm lại.
6.7. Đào tạo Sau Đại học
B
5
1

Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện Qui trình đăng ký và giải quyết
Đi học Sau Đại học.
6.8. Đi công tác
B

6
1

Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện Qui trình đăng ký và giải quyết
Đi công tác trong và ngoài nước, nghỉ phép.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
17B

7.1. Phương pháp luận
B
8
1

7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc:
B
9
1

Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc, đề tài nghiên cứu thực trạng một cách hệ thống bao
gồm các yếu tố: mục tiêu quản lý, nội dung quản lý, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý: cán bộ, giáo
viên, nhân viên…, kết quả quản lý: thúc đẩy các hoạt động quản lý.
7.1.2. Quan điểm thực tiễn:
B
0
2

Nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tế quản lý nhân sự và đề xuất
những biện pháp khả thi trong thực tiễn quản lý
7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic:
B

1
2

Nghiên cứu quá trình phát sinh và phát triển của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý nhân sự.


7.2. Phương pháp nghiên cứu:
B
2

7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
B
3
2

Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công
B
5
1

tác quản lý nhân sự của các đơn vị trường trung học phổ thông, các đơn vị quản lý cấp Phòng Giáo
dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo.
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
B
4
2

Phương pháp quan sát, thu thập thông tin:


7.2.2.1.

25B

Quy trình thực hiện công tác quản lý nhân sự của các đơn vị quản lý cấp Phòng Giáo dục và
B
6
1

Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo (phòng Tổ chức Cán bộ).
Phương pháp điều tra, khảo sát:

7.2.2.2.

B
6
2

Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến của lãnh đạo, cán bộ quản lý, các chuyên viên Phòng, Sở
B
7
1

Giáo dục và Đào tạo, nhân viên phụ trách quản lý nhân sự của trường Trung học phổ thông về việc
thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhân sự. Sau đó thực hiện phân tích
dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 17.0
7.2.2.3.

Phương pháp thống kê toán học:
B

7
2

Sau khi thu thập các phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết quả điều tra, tác giả sử dụng phần
B
8
1

mềm SPSS for Windows xử lý số liệu, tính tần số xuất hiện và tỉ lệ phần trăm tần số các nội dung
trong phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng và định hướng nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhân
sự.
7.2.2.4.

Phương pháp nghiên cứu kết quả sản phẩm:
28B

Sau khi đưa vào sử dụng phần mềm hỗ trợ công tác quản lý nhân sự VEMIS của Bộ Giáo dục
B
9
1

và Đào tạo và chương trình quản lý cán bộ, viên chức qua mạng Internet của Sở Nội vụ thành phố
Hồ Chí Minh, thông qua các báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý tác giả tổng hợp lại, phân tích
tính hiệu quả đồng thời ghi nhận các ưu điểm, khuyết điểm của các phần mềm này qua thực tế sử
dụng.
7.2.2.5.

Phương pháp thực nghiệm:
B
9

2

Thử nghiệm ứng dụng hai mô đun xét tuyển giáo viên (tháng 8/2008) và thuyên chuyển
B
0
2
1

công tác giáo viên (tháng 5/2010) qua mạng Internet. Khảo sát tính khả thi, hiệu quả của hai mô đun
này.


8. Cấu trúc luận văn:
30B

Gồm 4 phần chính: Mở đầu, Nội dung, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo.
MỞ ĐẦU (trang 9)
NỘI DUNG
Chương 1 (trang 17)
Cơ sở lý luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhân sự.
Chương 2 (trang 30)
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý nhân sự của các đơn vị trường
học và các đơn vị quản lý cấp phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo.
Chương 3 (trang 61)
Các biện pháp nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
nhân sự.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (trang 104)
TÀI LIỆU THAM KHẢO (trang 109)



NỘI DUNG
B
1
3

Chương 1
B
2
3

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC
3B

QUẢN LÝ NHÂN SỰ
1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề
B
4
3

* Sự phát triển của công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhân
sự?
Trong nhiều năm qua, việc tin học hoá tổ chức quản lý nhân sự mang lại nhiều lợi ích hơn so
với quản lý thủ công. Quản lý thông tin về cán bộ, nhân viên là một bài toán quan trọng và có nhiều
ứng dụng trong việc quản lý nguồn nhân lực, chính sách cán bộ... nhằm đưa ra các quyết định trong
lĩnh vực xây dựng đội ngũ đủ khả năng và trình độ đáp ứng các nhu cầu trong giai đoạn mới.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhân sự có những ưu điểm sau:
• Bộ máy quản lý nhân sự gọn nhẹ, chỉ cần số ít nhân viên với hệ thống máy vi tính.
• Tổ chức quản lý, lưu trữ trên hệ thống máy vi tính làm tăng tính an toàn, bảo mật cao hơn.

• Phù hợp với các ứng dụng triển khai trên diện rộng.
• Chi phí ban đầu ít nhất vì chỉ phải triển khai trên máy chủ (Internet).
• Dễ dàng phát triển ứng dụng, tất cả các dịch vụ chỉ phải triển khai trên máy chủ, do vậy dễ
dàng bảo trì, phát triển hệ thống.
• Không phụ thuộc vào phạm vi ứng dụng. Việc mở rộng ít tốn kém nhất.
• Đào tạo sử dụng chương trình ít tốn kém nhất.
• Dễ dàng tích hợp với các ứng dụng khác trong một website.
Bộ Giáo dục và Ðào tạo Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo
yêu cầu thực hiện tốt nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, góp phần nâng cao
hiệu quả và chất lượng giáo dục. Trong đó nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong điều
hành quản lý giáo dục: điều tra, khảo sát hiện trạng, xác định nhu cầu và nhiệm vụ về công nghệ
thông tin trong các cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục trên toàn quốc, làm cơ sở cho việc
lập kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin dài hạn của ngành. Ứng dụng công nghệ thông tin để


triển khai thực hiện cải cách hành chính và Chính phủ điện tử, thực hiện việc chuyển phát công văn,
tài liệu qua mạng. Tin học hóa công tác quản lý ở các cấp quản lý giáo dục (Bộ, Sở, Phòng) và ở các
cơ sở giáo dục. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục và thống kê giáo dục thông qua việc
tích hợp cơ sở dữ liệu từ các cơ sở giáo dục đến các cấp quản lý giáo dục.
Từ năm 2002 đến năm 2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho ra đời hai phần mềm: PMIS với
mục đích là thu thập và báo cáo hồ sơ cán bộ công chức được lập trình trên nền phần mềm FoxPro
6.0 và EMIS cũng với mục đích thu thập và báo cáo dữ liệu hồ sơ trường học được lập trình trên
nền Visual Basic, Infomix và Excel, cùng được cài đặt và chạy trên máy tính đơn lẻ.
Trên cơ sở việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý điều hành, ngành Giáo dục đào
tạo đã triển khai từ khá sớm với hai phần mềm đã nêu trên cùng với các phần mềm tự thiết kế như
quản lý tài chính, quản lý thi và tuyển sinh, quản lý cơ sở vật chất, hệ thống thư viện và học liệu...,
dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (gọi tắt là SREM) bắt đầu thực hiện vào tháng 4 năm 2006,
theo kết quả của Hiệp định tài chính AIDCO/VNM/2004/016-841 giữa Cộng đồng Châu Âu và
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được ký kết tại Brussel ngày 18/07/2005 và
ký kết tại Hà Nội ngày 01/09/2005. Mục tiêu tổng thể của dự án nhằm hỗ trợ Bộ giáo dục và Đào

tạo thực hiện các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn 2001 –
2010 bao gồm:
• Nâng cao năng lực quản lý giáo dục ở cấp Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo và các trường.

• Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin cho hệ thống quản lý giáo dục đổi mới.

• Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tích hợp cho công tác quản lý ở khối Giáo dục phổ
thông;

• Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ quản lý giáo dục;


• Xây dựng mới các hệ thống thông tin quản lý trường học VEMIS bao gồm nhiều phân hệ:
quản lý học sinh (SMIS), Tài chính – Tài sản (FMIS) và Thanh tra (IMIS), quản lý thiết bị –
thư viện, theo dõi công tác giảng dạy của giáo viên…

Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý giáo dục EMIS (thống kê giáo dục) và hệ
thống thông tin quản lý nhân sự PMIS và triển khai đại trà cả hai hệ thống này trên toàn quốc.

Ngày 26/11/2010, tại Hà Nội, dự án SREM tổ chức lễ tổng kết các hoạt động từ thiết kế, xây
dựng đến việc triển khai, tập huấn, kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả của các phần mềm với mục tiêu
cuối cùng là tạo một môi trường giàu thông tin phục vụ công tác Quản lý giáo dục [12, 51].
Nhìn chung vấn đề nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy,
quản lý trường học, quản lý nhân sự ngành Giáo dục và Đào tạo trong thời gian gần đây đã được
nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như sau:
- Về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức quản lý giáo dục và đào tạo, các tác
giả như Trần Khánh trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã đề cập nhiều trong đề tài “Tổng quan
về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục” và hơn nữa đề tài cấp Bộ có tên “Thực trạng tổ
chức quản lý giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long, những giải pháp cấp bách” của
Bộ Giáo dục và đào tạo đã giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về vùng đồng bằng sông Cửu Long

trong những năm cuối thế kỷ 20. Từ đó khái quát về những thuận lợi khó khăn khi ứng dụng công
nghệ thông tin trong giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005. Ngoài ra tác giả Hoàng Thị Kim
Thanh với đề tài “Thực trạng quản lý các nhiệm vụ công tác của giảng viên ở trường Đại học
Tôn Đức Thắng” cũng cho rằng việc quản lý công tác của giáo viên là yêu cầu cần thiết để góp
phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý của nhà trường [22].
- Về các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo,
ngay từ đầu những năm 2000, Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã phê
duyệt kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001-2005. Ngày 29/8/2008, hội thảo quốc
gia “Công nghệ thông tin trong giáo dục” lần đầu tiên đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức qua
cầu truyền hình với năm điểm cầu trên cả nước. Những thông tin đưa ra tại Hội nghị lúc đó cho
thấy, không chỉ được ứng dụng rộng rãi ở những nơi có điều kiện như Hà Nội, TP.HCM, Hải


Phòng, Đà Nẵng…, công nghệ thông tin đang ngày càng được ngành giáo dục các địa phương, kể cả
các tỉnh miền núi, vùng khó khăn, chú trọng ứng dụng vào công tác quản lý và giảng dạy.
Nhưng dù vậy, công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục vẫn được nhìn nhận
còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân trong đó có vấn đề định hướng. Hiệu quả từ ứng dụng
công nghệ thông tin đã có, nhưng việc nhìn nhận vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin từ chính
cán bộ quản lý các trường, các sở giáo dục đào tạo còn chưa đồng bộ. [51]
- Về việc thực hiện nghiên cứu và đề xuất các biện pháp, giải pháp đổi mới công tác quản lý
nhân sự để đáp ứng kịp thời những yêu cầu mới trong tương lai, giúp nâng cao nhận thức, trình độ
công nghệ thông tin của người cán bộ quản lý, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai công
việc, ra quyết định và kiểm tra đánh giá chất lượng công việc của tập thể và các cá nhân trong các
cơ quan quản lý hành chính và cơ sở giáo dục. Chẳng hạn như đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác
quản lý giáo dục đào tạo của trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh”
của Huỳnh Lê Tuấn và đề tài “Một số giải pháp bồi dưỡng năng lực quản lý cho Hiệu trưởng các
trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An” của tác giả Trương Liên Phong. Đặc
biệt trong thời gian gần đây có đề tài khoa học – công nghệ cấp Bộ nghiên cứu về việc ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông vào công tác quản lý giáo dục với tên “Nghiên cứu tổ chức và
quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin-truyền thông trong quản lý trường trung học cơ sở”

[31].
Thực tế, mỗi khu vực có những khác biệt về vị trí địa lý, dân số, đặc thù, đặc trưng riêng
trong việc quản lý nhân sự (phương thức, phương pháp, con người…). Mặc dù có nhiều phần mềm
tin học, bài viết, các hoạt động hỗ trợ, các công trình nghiên cứu về việc quản lý nhân sự ngành
Giáo dục và Đào tạo nhưng những công trình nghiên cứu về thực trạng quản lý nhân sự, giải quyết
các công việc thường xuyên bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin (công nghệ Web – Internet) tại
đơn vị trường học, đặc biệt là ở cấp quản lý Phòng, Sở còn ít được đề cập tới, phần mềm tin học sử
dụng trong ngành Giáo dục và Đào tạo hiện nay để quản lý nhân sự, giải quyết các công việc thường
xuyên hàng ngày mới chỉ phát triển tự phát, do một số công ty phần mềm hoặc nhóm giảng viên,
sinh viên tự xây dựng theo “bản năng” kinh doanh, cảm tính và khả năng của mình chứ chưa có một
hệ thống thống nhất từ trên xuống dưới. Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, việc nghiên
cứu thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhân sự để giải quyết các
công việc thường xuyên là việc làm cấp thiết.


1.2.

Một số khái niệm
B
5
3

1.2.1. Quản lý
B
6
3

Hoạt động quản lý gồm hai quá trình tích hợp vào nhau, quá trình “quản” gồm sự coi sóc giữ
gìn để duy trì tổ chức ở trạng thái ổn định, quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ
vào phát triển”: như vậy quản lý chính là hoạt động tạo ra sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của

tổ chức đến một trạng thái mới có chất lượng cao hơn”.
Hiện nay có nhiều quan điểm về các chức năng cơ bản của quản lý:
• Theo các tài liệu của UNESCO, công tác quản lý nói chung có bốn chức năng cơ bản, đó là
kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
• Theo Iu K. Babanxki (Nga) cho rằng: “chức năng quản lý nhìn chung gồm ba yếu tố, đó là:
kích thích động viên, tạo động lực; tổ chức hoạt động và kiểm tra đánh giá.”. Trong đó yếu tố
kích thích động viên, tạo động lực được đặt lên hàng đầu và được xem là vấn đề rất quan
trọng”.
• Theo Thái Duy Tuyên: “ngoài bốn chức năng cơ bản mang tính công cụ là kế hoạch hóa; tổ
chức hoạt động; chỉ đạo hoạt động và kiểm tra, đánh giá còn phải kể đến chức năng kích
thích động viên, tạo động lực. Đây được xem là chức năng cơ sở có mặt trong mọi hoạt động
của người quản lý để thực hiện tốt bốn chức năng kia”.
1.2.2. Quản lý nhân sự
B
7
3

Quản lý nhân sự là tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức và phối hợp hoạt
động của những con người đó trong suốt quá trình lao động của họ nhằm sử dụng có hiệu quả nhất
các tiềm năng và cơ hội của con người và tổ chức để cuối cùng kết quả đạt được là hoàn thành các
mục tiêu đã đặt ra.
Quản lý nhân sự trường học: Hiệu trưởng là người quan trọng và có tác động mạnh mẽ đến
qui trình quản lý nhân sự, công tác quản lý của Hiệu trưởng có những đặc điểm sau đây: Quản lý
giáo viên, cán bộ, nhân viên; tuyển dụng và điều động giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục, tổ
chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.
Như vậy, chúng ta có thể thấy trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta hiện nay xét về mặt
quản lý có những cái chung của một nhà trường nhưng lại có cái riêng không thể giống các trường
khác về đối tượng quản lý, về hoạt động giảng dạy, giáo dục của giáo viên, việc học tập rèn luyện



của học sinh, phục vụ cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh, quản lý của Hiệu trưởng
đối với nhân viên,
Cán bộ quản lý bao gồm: Hiệu trưởng, Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo
dục và Đào tạo hoặc nhân viên tham gia hỗ trợ công tác quản lý nhân sự gồm nhân viên Kế toán,
nhân viên phụ trách công tác tổ chức… hay bộ máy quản lý, những phương tiện vật chất, tài chính
và cả sự khác biệt về mục tiêu quản lý. Tại điều 19 trong Điều lệ trường trung học ký ngày
02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
là quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp
loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo
quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước
đối với giáo viên, nhân viên, tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường
giáo viên, nhân viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hiệu trưởng là nhà quản lý, là
người đại diện Nhà nước về mặt hành chính, thực thi các hoạt động quản lý trường học dựa trên cơ
sở của pháp luật. Hiệu trưởng là người tổ chức thực tiễn, luôn tìm tòi đổi mới hoạt động quản lý, đổi
mới các hoạt động sư phạm của nhà trường. Hiệu trưởng là nhà sư phạm, nhà giáo dục mẫu mực có
tâm hồn cao thượng, thường xuyên chăm lo việc nâng cao năng lực sư phạm và bồi dưỡng phẩm
chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên, là người nhạy cảm, có sự đối xử khéo léo và có khả năng cảm
hóa con người. Hiệu trưởng là nhà hoạt động chính trị-xã hội và là nhà văn hóa, là người duy trì,
phát triển và sáng tạo các giá trị của nhà trường. Hiệu trưởng còn là nhà ngoại giao. Để thực hiện
các nhiệm vụ đổi mới giáo dục, người Hiệu trưởng cần tận dụng kinh phí từ nhiều nguồn khác nhau.
Trong điều kiện nguồn kinh phí nhà trường chủ yếu do Nhà nước cung cấp thì có hạn, Hiệu trưởng
cần biết tận dụng các cơ hội để khai thác nguồn kinh phí to lớn ngoài xã hội. Như vậy, để làm tốt
các chức năng của mình, người Hiệu trưởng cần phải thể hiện tốt các vai trò chủ yếu: vừa là nhà
quản lý, nhà giáo dục, nhà sư phạm, vừa là nhà hoạt động chính trị-văn hóa-xã hội, nhà ngoại giao
và quan trọng hơn là nhà tổ chức trong thực tiễn.
Chức năng quản lý của Hiệu trưởng: trong nhà trường để mọi người cùng thực hiện mục tiêu
giáo dục, tất yếu nảy sinh nhu cầu về những hoạt động cần thiết như tổ chức, phân công, phối hợp,
điều hòa, hướng dẫn, động viên, kiểm tra... Những hoạt động đó là hoạt động quản lý của người
Hiệu trưởng. Nghiên cứu những hoạt động này người ta đã cố gắng tách riêng từng hoạt động ra,

dựa trên tính tương đối độc lập của mỗi hoạt động. Mỗi hoạt động tương đối độc lập được tách ra
trong hoạt động quản lý được gọi là chức năng quản lý. Chức năng quản lý là những dạng khác


nhau của hoạt động quản lý, là những hình thái biểu hiện bản chất của quản lý, là kết quả của quá
trình chuyên môn hóa trong quản lý [16, 18, 25].
1.2.3. Công nghệ thông tin
B
8
3

Công nghệ thông tin, viết tắt công nghệ thông tin (tiếng Anh: Information Technology, viết
tắt là IT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổ
chức lớn.
Cụ thể, công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển
đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin. Vì lý do đó, những người làm việc trong
ngành này thường được gọi là các chuyên gia công nghệ thông tin (IT specialist) hoặc cố vấn quy
trình doanh nghiệp (Business Process Consultant), và bộ phận của một công ty hay đại học chuyên
làm việc với công nghệ thông tin thường được gọi là phòng công nghệ thông tin.
Khi đã đạt đến trình độ phát triển công nghệ thông tin thì những thuật ngữ đã quá cũ như:
“Tin học", "Vi tính", "Điện toán" là những thuật ngữ được sử dụng trước thập niên 1990. Sau khi
thuật ngữ công nghệ thông tin ra đời từ đầu thập niên này thì cả thế giới đều sử dụng thống nhất một
từ IT.
Ở Việt Nam thì khái niệm Công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết
49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin của Chính phủ Việt Nam, như sau:
“Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật
hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con người và xã hội.”
Trong hệ thống giáo dục Tây phương, công nghệ thông tin đã được chính thức tích hợp vào

chương trình học phổ thông. Người ta đã nhanh chóng nhận ra rằng nội dung về công nghệ thông tin
đã có ích cho tất cả các môn học khác. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng thông rộng tới
tất cả các trường học, áp dụng của kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về công nghệ thông tin trong các
môn học đã trở thành hiện thực.
Tiềm năng ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo tại Việt Nam là rất lớn.
Khả năng của các công ty, đơn vị trong nước cũng không phải là không đáp ứng được. Điều quan
trọng nhất ở đây là một định hướng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo để việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy, học tập đạt hiệu quả thực sự.


1.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
B
9
3

“Internet là sự kết nối của hệ thống các mạng máy tính thông qua các phương tiện viễn thông
trên toàn thế giới như vệ tinh viễn thông, cáp quang, đường điện thoại…Khả năng truyền tải của
những phương tiện này rất lớn, có thể chứa được nhiều loại thông tin như dữ liệu, hình ảnh, tiếng
nói, hình ảnh động…”.
“Trang web là một tập tin chương trình được lập trình bằng ngôn ngữ html (viết tắt của chữ
hyper text markup language), tạm gọi là tập tin html. Chúng có khả năng liên kết với nhiều tập tin
khác như tập tin ảnh, video, âm thanh, text,…kể cả các tập tin html khác. Nơi chứa các trang web
của một tổ chức hoặc cá nhân gọi là website”. Web còn được gọi là đa phương tiện của mạng
internet.
Trong giai đoạn đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay, việc sử dụng công nghệ thông tin cùng
các phương tiện, thiết bị kỹ thuật khác vào hoạt động quản lý, tin học hoá công tác quản lý đang trở
thành xu hướng tất yếu, là khâu đột phá quan trọng quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới và
là một trong những yếu tố cơ bản bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục đã và đang ngày càng trở
thành công cụ đắc lực trong công tác quản lý giáo dục. Đổi mới giáo dục bằng việc phát triển và

ứng dụng công nghệ thông tin là biện pháp quan trọng trong việc đổi mới tư duy quản lý giáo dục
trong thời đại mới [22, 38].
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ thông tin
B
0
4

Các nhân tố chủ quan: nhận thức, trình độ, năng lực, phẩm chất, kỹ năng công nghệ thông
tin của cán bộ quản lý: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý có đạt hiệu quả như mong
muốn hay không, trước hết phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức và năng lực triển khai trong
thực tiễn. Do đó, cán bộ quản lý phải là người am hiểu sâu sắc về công nghệ thông tin và ứng dụng
công nghệ thông tin trong ít nhất trong lĩnh vực chuyên môn của mình, để có thể làm mẫu, hướng
dẫn người dưới quyền thực hiện. Cán bộ quản lý phải là người có trình độ tổ chức và năng lực triển
khai ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn, biết tổ chức học tập và tổng kết kinh nghiệm để
nhân ra diện rộng. Ngoài ra, uy tín của cán bộ quản lý có tác dụng như chất xúc tác thúc đẩy sự phát
triển ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý nhân sự của ngành.
Giáo viên, nhân viên: nếu chính giáo viên, nhân viên chưa có nhận thức đúng về việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thì không thể thực hiện tốt việc này dù nhà quản lý
có tài giỏi đến đâu đi nữa. Mặt khác, để ứng dụng công nghệ thông tin-truyền thông vào quản lý,


nhân viên còn phải có trình độ tin học nhất định và những kỹ năng công nghệ thông tin cần thiết.
Nếu giáo viên, nhân viên có trình độ tin học thấp, có kỹ năng công nghệ thông tin yếu thì hiệu quả
ứng dụng công nghệ thông tinthấp, không đạt được mục tiêu mà nhà quản lý đề ra. Việc xác định
những năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cần có ở người giáo viên, nhân viên sẽ giúp thấy
được thực trạng trình độ công nghệ thông tin của đội ngũ này, từ đó có những biện pháp bồi dưỡng
hợp lý. Do đó đây là nhân tố có ảnh hưởng không ít đến việc ứng dụng công nghệ thông tin
Các nhân tố khách quan: chính sách, chủ trương về ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý, nghị quyết của các Đại hội Đảng toàn quốc đã định hướng cho việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào quá trình quản lý, dạy học, các văn bản, chỉ thị của ngành Giáo dục và Đào tạo đã

được các cấp quản lý cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện. Đó là môi trường pháp lý thuận lợi cho
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hiện nay.
Điều kiện thực tế của nhà trường: ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý gắn liền với
những yêu cầu về thiết bị, về thư viện, về các phương tiện kỹ thuật hiện đại, về cơ sở vật chất nói
chung. Vì vậy, ngành Giáo dục và Đào tạo phải có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học, có biện pháp huy động lực lượng hỗ trợ kinh phí để trang bị đồng bộ, từng bước chuẩn hóa,
hiện đại hóa hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý.
Trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, thì các yếu tố chủ quan được
xem là nội lực, còn các yếu tố khách quan được xem là ngoại lực. Theo quy luật của sự phát triển,
thì ngoại lực dù có quan trọng đến đâu cũng chỉ là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện, nội lực
mới là nhân tố quyết định sự phát triển bản thân sự vật.
Nội dung quản lý

1.3.

B
1
4

Công tác quản lý nhân sự của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước về giáo dục trên thực
tế đều phải căn cứ vào các văn bản pháp quy như Nghị định, Thông tư hướng dẫn và các văn bản
quy phạm pháp luật khác:


Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển
dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;




Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 07 tháng 7 năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố
Hồ Chí Minh về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Sở Giáo dục và Đào tạo
thành phố;




Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền
lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;



Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về việc thực
hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự
nghiệp;



Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của
Chính phủ;



Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21 tháng 06 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của
Chính phủ và Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2006 của Chính phủ;
Việc quản lý viên chức được thực hiện như sau:
1. Thực hiện công tác quản lý nhân sự căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật, điều lệ,


quy chế về viên chức.
2. Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ viên chức.
3. Quy định tiêu chuẩn chức danh viên chức.
4. Hướng dẫn định mức biên chế trong các đơn vị sự nghiệp;
5. Tuyển dụng, thử việc, xét hết thời gian thử việc, bổ nhiệm ngạch viên chức, nâng lương,
chuyển ngạch lương;
6. Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý viên chức.
7. Đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
8. Đánh giá viên chức.
9. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ phụ cấp, chính sách đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức.
10. Thực hiện việc thống kê viên chức.
11. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật về viên chức.
12. Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với viên chức.


×