Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Mô hình hóa và mô phỏng trượt đất gây ra do mưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.22 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TỐNG ANH ĐỨC

MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG TRƢỢT ĐẤT
GÂY RA DO MƢA

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TỐNG ANH ĐỨC

MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG TRƢỢT ĐẤT
GÂY RA DO MƢA
Ngành: Công nghệ Điện tử Viễn thông
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 60 52 02 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS TRẦN ĐỨC TÂN

Hà Nội – 2015



LỜI CAM ĐOAN

Trong quá trình làm luận văn thạc sỹ, tôi đã đọc và tham khảo rất nhiều loại
tài liệu khác nhau từ sách giáo trình, sách chuyên khảo cho đến các bài báo đã đƣợc
đăng tải trong và ngoài nƣớc. Tôi xin cam đoan những gì tôi viết dƣới đây là hoàn
toàn chính thống, chân thực, những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc trong luận văn
không sao chép từ bất cứ tài liệu nào dƣới mọi hình thức. Những kết quả đó là
những gì tôi đã nghiên cứu, tích lũy trong suốt thời gian làm luận văn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có dấu hiệu sao chép kết quả từ các
tài liệu khác.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

HỌC VIÊN

TỐNG ANH ĐỨC

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 1


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ tận tình và chu đáo của các Thầy, Cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Điện tử - Viễn
thông, Trƣờng Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Đề tài nghiên cứu với tiêu đề: “Mô phỏng và mô hình hóa trƣợt đất gây ra

do mƣa” đã đƣợc triển khai thực hiện và hoàn thành với một số kết quả thu đƣợc
có khả năng ứng dụng trong thời gian tới trong điều kiện thực tiễn hiện nay.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Trần Đức Tân, ngƣời
đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn với tất
cả lòng nhiệt tình, chu đáo, ân cần cùng với thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm
túc và thẳng thắn của một nhà khoa học uy tín, mẫu mực. Em cũng xin gửi lời cảm
ơn tới các thầy trong bộ môn Vi cơ điện tử và Vi cơ hệ thống, Khoa Điện tửviễn
thông, Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ và đóng góp ý
kiến cho em.
Em xin cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài “Giám sát và cảnh báo sớm trƣợt lở
đất ở Việt Nam” do quỹ ISIF ASIA tài trợ đã giúp đỡ để em đạt đƣợc kết quả
luận văn ngày hôm nay.
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và nỗ lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy cô và các bạn.
HỌC VIÊN

TỐNG ANH ĐỨC

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 2
MỤC LỤC ................................................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... 7

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8
Chƣơng 1
THỰC TRẠNG CẢNH BÁO TRƢỢT ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM9
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 9
1.2. Khái niệm, nguyên nhân và một số yếu tố ảnh hƣởng tới trƣợt đất ........Error!
Bookmark not defined.
1.2.1.Khái niệm và một số dạng trƣợt lở đất chủ yếu .......Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Nguyên nhân và một số yếu tố ảnh hƣởng đến trƣợt đất ..................Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÍNH TOÁN Error!
Bookmark not defined.
2.1.Cơ sở lý thuyết của các phƣơng pháp tính ổn định mái dốc trong chƣơng trình
phần mềm SLOPE/W ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mái dốc và ổn định mái dốc ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phƣơng trình cân bằng của khối đất trƣợt Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1. Các giả thiết tính toán .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Hệ số an toàn cân bằng momen ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Hệ số an toàn cân bằng lực .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các phƣơng pháp tính ổn định mái dốc .... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.1. Phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát ........ Error! Bookmark not
defined.
2.1.3.2. Phương pháp của K. Terxagi................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3.3. Phương pháp của A.V. Bishop .............. Error! Bookmark not defined.
TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 3



2.1.3.4. Phương pháp của Nichiprovich ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.3.5. Phương pháp của G.B. Janpu............... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.6. Phương pháp dựa trên lý thuyết độ ẩm Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp phân tích thấm trong chƣơng trình phần mềm SEEP/W ..Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Định luật về thấm và các phƣơng trình cơ bản........Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Cơ sở lý thuyết của SEEP/W .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Dòng thấm trong đất bão hòa/không bão hòa tuân theo định luật
Darcy ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Phương trình thấm ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Giải bài toán thấm bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn Error! Bookmark
not defined.
Chƣơng 3
THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH HÓA, MÔ PHỎNG TRƢỢT ĐẤT GÂY RA DO MƢA
DÙNG PHẦN MỀM GEO-SLOPE ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Mô hình .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mô hình..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Các thông số kỹ thuật ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Trình tự thực hiện mô phỏng ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3.1.Thực hiện mô phỏng SEEP/W ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.3.2 Thực hiện mô phỏng SLOPE/W ............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Kết quả mô phỏng .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Kết quả chạy mô phỏng qua phần mềm SEEP/W với q = 1.5x10-6 m/s
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Véc tơ tốc độ và các đường thấm ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Đồ thị áp lực lực nước lỗ rỗng ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3. Các đường đẳng trị áp lực nước lỗ rỗng ............ Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Kết quả chạy mô phỏng qua phần mềm SEEP/W với q = 3.5x10-6 m/s

............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Véc tơ tốc độ và các đường thấm ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Đồ thị áp lực lực nước lỗ rỗng ............. Error! Bookmark not defined.
TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 4


3.2.2.3. Các đường đẳng trị áp lực nước lỗ rỗng ............ Error! Bookmark not
defined.
3.2.3. Kết quả chạy mô phỏng qua phần mềm SLOPE/W Error! Bookmark not
defined.
3.2.3.1. Các kết quả chạy phần mềm mô phỏng SLOPE/W khi thay đổi lưu
lượng mưa q ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Bảng tổng hợp kết quả khi thay đổi lưu lượng mưa q ................. Error!
Bookmark not defined.
3.3 Tích hợp mô hình mô phỏng với WS3000 ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Sơ đồ tích hợp mô hình mô phỏng với thiết bị WS-3000 ..................Error!
Bookmark not defined.
3.3.2 Thiết bị đo WS-3000 ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 11
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mặt cắt ngang một mái dốc ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2 : Lực tác động trên mặt trƣợt thông qua khối trƣợt với mặt trƣợt tròn
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3:Lực tác động trên mặt trƣợt thông qua khối trƣợt với mặt trƣợt tổ hợp
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4:Lực tác động trên mặt trƣợt thông qua khối trƣợt với mặt trƣợt đặc biệt
................................................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 2.5 Sơ đồ tính toán ổn định công trình theo phƣơng pháp K. Terxaghi . Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.6: Sơ đồ tính toán ổn định công trình theo phƣơng pháp Bishop ........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.7 Dòng thấm một hƣớng trong đất .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8 Đƣờng cong đặc trƣng đất – nƣớc............ Error! Bookmark not defined.

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 5


Hình 2.9 Tọa độ phần tử trong phƣơng pháp phần tử hữu hạn ..... Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.1 Mặt cắt tính toán....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: Thiết lập phạm vi làm việc ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3: Thiết lập tỷ lệ .......................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4 Lập khoảng ô lƣới .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5 Phác thảo bài toán .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6 Hàm thấm của cát pha sét......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7 Hàm thấm của đất sét ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8 Tính chất vật liệu của các lớp đất ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9 Thông số của phần tử hữu hạn ................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.10 Mô hình sau khi tạo phần tử hữu hạn ..... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.11 Xác định các thông số biên mô hình ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12 Mô hình chạy mô phỏng ........................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.13: Thông số phân tích SLOPE/W .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.14 Tính chất của các lớp đất........................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.15: Bán kính mặt trƣợt, lƣới tâm trƣợt ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.16 Véc tơ tốc độ và các đƣờng thấm ........... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.17 Đồ thị áp lực nƣớc lỗ rỗng ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.18 Đƣờng đẳng trị áp lực nƣớc lỗ rỗng ....... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.19 Véc tơ tốc độ và các đƣờng thấm ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.20 Đồ thị áp lực nƣớc lỗ rỗng ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.21 Đƣờng đẳng trị áp lực nƣớc lỗ rỗng ....... Error! Bookmark not defined.
Hinh 3.22 Hệ số an toàn nhỏ nhất với q=10-6 m/s .. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.23 Hệ số an toàn nhỏ nhất với q =1.5x10-6 m/s ......... Error! Bookmark not
defined.
TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 6


Hình 3.24 Hệ số an toàn nhỏ nhất với q =2x10-6 m/s ............ Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.25 Hệ số an toàn nhỏ nhất với q =2.5x10-6 m/s ......... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.26 Hệ số an toàn nhỏ nhất với q =3x10-6 m/s ............ Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.27 Hệ số an toàn nhỏ nhất với q =3.5x10-6 m/s ......... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.28 Hệ số an toàn khi thay đổi lƣu lƣợng mƣa ........... Error! Bookmark not
defined.

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân loại trƣợt lở chính (theo Varnes D.J.) ........... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.1: Thông số các lớp đất ............................... Error! Bookmark not defined.

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT


Trang 7


Bảng 3.2: Một số kết quả khi thay đổi lƣu lƣợng mƣa .......... Error! Bookmark not
defined.

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 8


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ở nhiều nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt nam
với sự xuất hiện thƣờng xuyên của thảm họa trƣợt lở đất đã gây ra những thiệt hại
nghiêm trọng cho cuộc sống và tài sản của ngƣời dân. Việc cảnh báo trƣợt lở kịp
thời có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm thiểu những thiệt hại. Ở Việt Nam, những
vụ trƣợt lở đất gần đây tại một số tỉnh nhƣ Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai, Hà
Giang,…đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cả về ngƣời và tài sản. Chính vì
vậy các nƣớc trên thế giới, trong đó có Việt nam đã và đang tiến hành những dự án,
đề tài về cảnh báo trƣợt lở đất.
Để xác định tình trạng và đƣa ra những cảnh báo trƣợt lở đất chính xác,
chúng ta cần phải mô phỏng đƣợc hiện tƣợng trƣợt đất gây ra do các yếu tố tác
động, trong đó có trƣợt đất gây ra do mƣa. Trên cơ sở đó, nội dung nghiên cứu thực
hiện trong luận văn này trình bày về mô phỏng và mô hình hóa hiện tƣợng trƣợt đất
gây ra do mƣa phục vụ các hệ thống cảnh báo trƣợt lở đất.
Tuy nhiên do thời gian có hạn nên bản luận văn này chƣa thể đề cập đƣợc
đầy đủ mọi vấn đề liên quan, và chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để em có thêm những kiến thức quý
báu cho những công việc trong tƣơng lai.

Em xin chân thành cảm ơn!

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang 9


Chƣơng 1
THỰC TRẠNG CẢNH BÁO TRƢỢT ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM
1.1. Đặt vấn đề
Trƣợt lở đất là một trong những loại hình thiên tai phổ biến nhất trên thế giới
và Việt Nam. Ba phần tƣ lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực miền núi, có địa hình
sƣờn dốc cao, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chƣa đƣợc qui hoạch hợp lý, nên
các hiện tƣợng trƣợt lở đất, lũ bùn đá và lũ quét thƣờng xảy ra. Những năm gần
đây, các loại hình thiên tai này xảy ra với tần suất và cƣờng độ ngày càng tăng, gây
ra những thiệt hại nghiêm trọng cả về ngƣời và tải sản. Theo thống kê, chỉ trong
thời gian từ năm 2000 đến nay đã có hàng trăm vụ trƣợt lở đất lớn nhỏ xảy ra ở
nhiều quốc gia trên thế giới gây thiệt hại nghiêm trọng. Điển hình nhƣ vụ trƣợt lở
đất vào ngày 9 tháng 11 năm 2001 ở đồi Amboori, bang Kerala nằm ở miền Nam
của Ấn độ gây hậu quả 40 ngƣời bị chết. Hay vụ lở đất bất thƣờng có quy mô lớn
với khối lƣợng đất đá khoảng 200 triệu m3, chiều rộng khoảng 1.600m, và chiều
cao khoảng 750 m đã xảy ra vào ngày 26 tháng 3 năm 2004, vào lúc 13:45 giờ địa
phƣơng, trên bức tƣờng dốc của miệng núi lửa trên sƣờn phía tây bắc núi
Bawakaraeng (có độ cao 2830m) ở đầu nguồn sông Jeneberang, phía Nam
Sulawesi, Indonesia. Các mảnh vỡ lở kéo dài khoảng 7 km từ đầu nguồn và chôn
vùi các thung lũng, sông ngòi và nhà cửa, hậu quả là 32 ngƣời đã bị chết. Vào ngày
10 tháng 1 năm 2005, một vụ lở đất xảy ra ở La Conchita, bang California, Mỹ đã
phá hủy hoàn toàn 36 ngôi nhà và giết chết 10 ngƣời. Ngày 17 tháng 2 năm 2006,
một vụ trƣợt lở nghiêm trọng khác đã xảy ra ở đảo Leyte, Philippin, vụ trƣợt lở bắt

nguồn từ một dốc đứng cao 450m, một khối rừng lớn trƣợt lở và quét xuống phía
dƣới khu thung lũng sông Himbungao, nơi tập trung dân cƣ đông đúc. Vụ trƣợt lở
gây thảm họa vô cùng nghiêm trọng, chôn vùi toàn bộ ngôi làng Guinsaugon, hậu
quả hơn 1100 ngƣời đã bị chết. Tháng 6 năm 2007, ở thành phố Chittagong,
Bangladesh, một vụ sạt lở đất đá tƣơng tự đã xảy ra, nguyên nhân do việc cắt xén
bừa bãi các ngọn đồi làm gia tăng nguy cơ trƣợt lở, dẫn đến sự biến mất của hàng
trăm ngọn đồi, gây ô nhiễm môi trƣờng và đã giết chết ít nhất 120 ngƣời dân sống ở
khu vực lân cận. Năm 2010, một số nƣớc nhƣ Pakistan, Bồ Đào Nha, Uganda,
TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang10


Trung Quốc và Canada cũng xảy ra các vụ trƣợt lở đất gây thiệt hại về cả ngƣời và
tài sản. Chỉ tính riêng trong năm 2014, thế giới đã có 5 vụ trƣợt lở đất nghiêm
trọng, đầu tiên là vụ trƣợt lở đất ngày 22 tháng 3 xảy ra ở Oso, Washington, nƣớc
Mỹ gây ra cái chết cho 43 ngƣời dân thƣờng. Ngày 2 tháng 5, một vụ trƣợt lở đất
khác xảy ra ở Badakhshan, một tỉnh miền Đông Bắc Afghanistan, hậu quả là chôn
vùi toàn bộ ngôi làng, khoảng 500 ngƣời đã thiệt mạng và 4000 ngƣời phải di
chuyển đi nơi khác sinh sống. Sau đó, vào ngày 30 tháng 7, một vụ trƣợt lở đất đá
khác đã xảy ra ở quận Pune, bang Maharashtra, Ấn độ gây hậu quả cuốn trôi hơn
50 ngôi nhà, 136 ngƣời đã thiệt mạng và hơn 100 ngƣời bị mất tích. Ngày 2 tháng
8, một vụ trƣợt lở đất tồi tệ ở Nepal đã gây hậu quả làm chết hơn 156 ngƣời. Ngày
20 tháng 8, tại tỉnh Hiroshima, Nhật Bản, một vụ trƣợt lở đất cũng đã tấn công một
khu dân cƣ, làm cho các ngôi nhà bị chôn vùi dƣới lớp bùn đất và đá. Ít nhất đã có
32 ngƣời bị thiệt mạng và nhiều ngƣời khác bị mất tích. Trƣợt lở đất là một nguy
cơ liên tục ở vùng miền núi, phía đông Nhật Bản, nơi có nhiều ngôi nhà đƣợc xây
dựng trên hoặc gần các sƣờn dốc, và có lƣợng mƣa lớn hàng năm. Gần đây nhất là
vụ trƣợt lở đất ngày 27 tháng 8 tại làng Yingping ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.
Hậu quả là 77 ngôi nhà đã sập hoặc bị chôn vùi hoàn toàn, có 6 ngƣời đã thiệt

mạng và hơn 20 ngƣời vẫn còn mất tích [1].
Theo số liệu thống kê, từ năm 2000 đến 2014 đã xảy ra 250 đợt lũ quét, sạt
lở ảnh hƣởng tới các vùng dân cƣ, làm chết và mất tích 646 ngƣời, bị thƣơng gần
351 ngƣời; hơn 9.700 căn nhà bị đổ trôi; hơn 100.000 căn nhà bị ngập, hƣ hại nặng;
hơn 75.000 ha lúa và hoa màu bị ngập; hàng trăm ha đất canh tác bị vùi lấp; nhiều
công trình giao thông, thuỷ lợi, dân sinh kinh tế bị hƣ hỏng nặng nề, tổng thiệt hại
ƣớc tính trên 3.300 tỷ đồng. Các tỉnh thƣờng xuyên xảy ra lũ quét, sạt lở đất nhất
gồm: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Cạn, Yên Bái, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Bình Thuận [2].
Một số trận sạt lở đất điển hình trong những năm qua nhƣ sau:
- Sạt lở đất núi tại tỉnh Lào Cai năm 2004 đã làm 22 ngƣời chết và mất tích
và 16 ngƣời bị thƣơng, trong đó có hộ cả gia đình thiệt mạng.
- Lũ, lũ quét, sạt lở đất sau bão số 4 và số 6, tại Lào Cai, Yên Bái năm 2008
làm 120 ngƣời chết và mất tích.

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1.
Phạm Anh Tuấn, Nghiên cứu và thiết kế mạng cảm biến không dây
phục vụ cảnh báo trƣợt lở đất. Luận văn thạc sĩ Đại học Công nghệ, 2014.
2.
Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão TW, Tổng quan tình hình thiệt hại do
lũ, lũ quét, sạt lở đất và công tác chỉ đạo phòng tránh trong những năm vừa qua. Tài
liệu phục vụ Hội nghị trực tuyến, 2014.
3.

Nghiêm Hữu Hạnh. Nghiên cứu bƣớc đầu về trƣợt lở đất ở vùng núi
một số tỉnh duyên hải miền Trung. Viện Địa kỹ thuật, 2010.
4.
Nguyễn Sỹ Ngọc. Các yếu tố ảnh hƣởng tới ổn định bờ dốc ở Việt
Nam. Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5. Hội cơ học đá
Việt Nam, 2006.
5.
Doãn Minh Tâm. Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
trƣợt đất tại các điểm dân cƣ vùng núi Việt Nam. Tuyển tập công trình Hội nghi
khoa học toàn quốc lần thứ 5. Hội Cơ học đá Việt Nam. Hà Nội 2006.
6.
Nghiêm Hữu Hạnh. Một số giải pháp quản lý, phòng chống tai biến
trƣợt lở ở vùng núi Việt Nam. Hội nghị khoa học toàn quốc, Hà Nội, 2008.
7.
Nghiêm Hữu Hạnh. Biến đổi khí hậu, nguy cơ tai biến trƣợt lở ở vùng
núi Việt Nam và một số giải pháp quản lý, phòng chống. Tạp chí Địa kỹ thuật, số 3
năm 2009.
8.
Vũ Cao Minh. Báo cáo tóm tắt: Nghiên cứu thiên tai trƣợt lở ở Việt
Nam, 2000.
9.
Nguyễn Văn Thìn. Ảnh hƣởng của mƣa đến ổn định mái dốc. Trƣờng
Đại học Thuỷ lợi.
10.

Trƣờng trung cấp cầu đƣờng, Bộ Quốc phòng. Giáo trình cơ học đất.

11. Trƣờng đại học bách khoa. Giáo trình bộ môn đƣờng ô tô và đƣờng
thành phố.
TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT


Trang12


12. Trần Hữu Tuyên, Đỗ Quang Thiên. Đánh giá mức độ ổn định bờ sông
Hƣơng theo lý thuyết ổn định mái dốc. Trƣờng đại học Khoa học, Đại học Huế.
13. Đỗ Văn Đệ. Phần mềm SLOPE/W ứng dụng vào tính toán ổn định
trƣợt sâu công trình. Nhà xuất bản Xây Dựng, 2006.
14. Đỗ Văn Đệ. Phần mềm SEEP/W ứng dụng vào tính toán thấm cho các
công trình thủy và ngầm. Nhà xuất bản Xây Dựng, 2006.
15. Lomtade V.D., Địa chất động lực công trình. NXB Đại học và trung
học chuyên nghiệp. Hà Nội, 1982.
16.

“Trƣợt đất”. Bách khoa toàn thƣ Việt Nam.

Tài liệu Tiếng Anh
17. Varnes D.J., Slope movement types and processes. Chater 2:
Landslides-analysis
and
control.
National
academy
of
sciences. Washington, D.C. 1978.
18. Dinh-Chinh Nguyen, Duc-Nghia Tran, Tran Duc-Tan, Application of
Compressed Sensing in Effective Power Consumption of WSN for Landslide
Scenario, Asia Pacific Conference on Multimedia and Broadcasting, pp. 111115, April 2015.
19. Nguyen Dinh Chinh, Tran Duc Nghia, Le Ngoc Hoan, Ta Duc Tuyen,
Pham Anh Tuan,Tran Duc Tan, Multi-sensors integration for landslide

monitoring application, VNU Journal of Science – Natural Science and
Technology, Vol. 30, No. 6S-B, 2014, pp. 202-210.
20. Nguyen Dinh Chinh, Tran Duc-Tan, Energy Efficiency Scheme for
Wireless Sensor Network based Landslide Monitoring System, International
Conference on Green and Human Information Technology (ICGHIT), Feb. 4
~ Feb. 6, 2015, Vietnam.

TỐNG ANH ĐỨC – K19 ĐTVT

Trang13



×