Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.2 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VŨ VĂN TUYÊN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VŨ VĂN TUYÊN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự
Mã số: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ HUYỀN

HÀ NỘI – 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và
trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác và trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Văn Tuyên


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH
ÁN DÂN SỰ ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.

CÁC YÊU CẦU VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰError! Bookmar


1.2.1. Thi hành án đúng hạn .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thi hành án đúng thủ tục .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, ngƣời có quyền
lợi nghĩa vụ liên quan trong thi hành án dân sựError! Bookmark not defined.
1.3.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan thi hành án; cán bộ thi hành ánError! Bookmark no
1.3.2. Ý thức pháp luật của ngƣời dân .......... Error! Bookmark not defined.

1.3.3. Sự phối kết hợp của các tổ chức trong thi hành ánError! Bookmark not defined

1.3.4. Đồng bộ, phù hợp giữa pháp luật thi hành án với pháp luật khácError! Bookmark not

1.3.5. Sự phối hợp của ban chỉ đạo, chính quyền các cấpError! Bookmark not defined
1.3.6. Chất lƣợng bản án, quyết định của Tòa ánError! Bookmark not defined.
1.3.7. Cơ chế quản lý thông tin về thu nhập, tài sản của ngƣời phải thi
hành án ................................................ Error! Bookmark not defined.


1.3.8. Tính chất phức tạp của vụ việc ........... Error! Bookmark not defined.
1.4.

CƠ SỞ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰError! Bookma

1.4.1. Cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả thi hành án dân sựError! Bookmark n


1.4.2. Cơ sở thực tiễn của nâng cao hiệu quả thi hành án dân sựError! Bookmark not d
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Ở TỈNH THÁI BÌNH ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰError! Bookmark not defin

2.1.1. Kết quả thi hành án một số năm từ năm 2010 đến năm 2014Error! Bookmark n
2.1.2. Tình hình tổ chức cƣỡng chế thi hành án dân sựError! Bookmark not defined.

2.1.3. Việc lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành ánError! Bookmark not defined
2.1.4. Công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với Tòa án để
giải quyết những khó khăn vƣớng mắc do án tuyên không rõ,

tuyên có sai sót không thi hành đƣợc đạt kết quả caoError! Bookmark not defin
2.2.

NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC
THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở TỈNH THÁI BÌNHError! Bookmark not defined.

2.2.1. Những hạn chế bất cập ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng công tác thi hành án dân sự
ở tỉnh Thái Bình .................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN DÂN
SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Ở THÁI BÌNH ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.


QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở
THÁI BÌNH HIỆN NAY ....................... Error! Bookmark not defined.

3.2.

HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH
ÁN DÂN SỰ ........................................ Error! Bookmark not defined.


3.3.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở
THÁI BÌNH .......................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng và chính quyềnError! Bookma
3.3.2. Thực hiện việc tà soát, phân loại án.... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thi hành án dân sựError! Bookmark not
3.3.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác thi hành án
dân sự .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát,

Công an, các ngành hữu quan và cơ quan thi hành án dân sựError! Bookmark n

3.3.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ban chỉ đạo thi hành án dân sựError! Bookma
3.3.7. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của thủ trƣởng
đơn vị .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Một số giải pháp khác ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
Bảng 2.1: Kết quả thi hành án về việc từ 2010-2014

Error!
Bookmark
not
defined.

Bảng 2.2: Kết quả thi hành án về tiền từ năm 2010 - 2014

Error!
Bookmark
not
defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thi hành án là giai đoạn tiếp nối cuối cùng của quá trình tố tụng, nếu
những phán quyết của Tòa án không đƣợc đƣa ra thi hành thì các giai đoạn
trƣớc đó của quá trình tố tụng không có ý nghĩa trên thực tế, không bảo vệ lợi

ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Chính vì vậy, Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ "Bản án, quyết định của Toà
án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn
trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành" [34].
Nhận thức tầm quan trọng của công tác thi hành án, Đảng đã đề ra
nhiều chủ trƣơng, chính sách về thi hành án dân sự nhƣ: Nghị quyết hội lần
thứ chín Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng (khóa IX) ngày 3/2/2004 về tập
trung thực hiện tốt công tác thi hành án, nhất là thi hành án dân sự, khắc phục
cơ bản án tồn đọng kéo dài; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ
Chính trị về chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020:
Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động
của các cơ quan Tƣ pháp phù hợp với mục tiêu định hƣớng chiến
lƣợc cải cách tƣ pháp; xác định đúng, đủ quyền năng và trách nhiệm
pháp lý cho từng cơ quan, chức danh tƣ pháp…
Cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tƣ pháp theo hƣớng
dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ nhƣng thuận
tiện đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với hoạt
động tƣ pháp [26].
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến
lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020:

1


Tổ chức các cơ quan tƣ pháp và các chế định bổ trợ tƣ pháp
hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phƣơng
tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử
là hoạt động trọng tâm…
Từng bƣớc thực hiện xã hội hóa và quy định những hình

thức, thủ tục để giao cho tổ chức không phải là cơ quan nhà nƣớc
thực hiện một số công việc thi hành án…
Nghiên cứu chế định thừa phát lại; trƣớc mắt có thể tổ chức
thí điểm tại một số địa phƣơng, sau vài năm, trên cơ sở tổng kết
đánh giá thực tiễn sẽ có bƣớc đi tiếp theo [27].
Thể chế hóa đƣờng lối chính sách của Đảng, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc
hội đã ban hành Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1989, Pháp lệnh Thi hành
án dân sự năm 1993, Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 và Quốc hội
khóa XII kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật thi hành án dân sự năm 2008 và có
hiệu lực từ ngày 1/7/2009. Do vậy công tác thi hành án dân sự trong những
năm qua đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ, kết quả nổi bật nhất theo đánh
giá của Chính phủ là hệ thống cơ quan thi hành án dân sự đƣợc hình thành
trong cả nƣớc, công tác thi hành án dân sự đã đƣợc triển khai và hoạt động
bƣớc đầu có hiệu quả. Tuy nhiên, công tác thi hành án dân sự vẫn đang đứng
trƣớc những khó khăn, tồn tại, bất cập đặt ra cần đƣợc giải quyết. Hiệu quả
công tác thi hành án dân sự chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.
Theo đánh giá của Bộ Tƣ pháp trong những năm qua, mặc dù chúng ta
đã có nhiều cố gắng và đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng lƣợng án
chuyển kỳ sau còn nhiều mà chƣa tìm ra phƣơng án giải quyết hữu hiệu nhất.
Theo thống kê, năm 2012, các cơ quan thi hành án dân sự trong cả nƣớc thụ lý
642.885 việc, tăng 10.340 việc đã thi hành xong 395.284 việc, tăng 15.384
việc (4,1%) so với năm 2011; đạt tỷ lệ 88,58%. Tổng số tiền phải thi hành là

2


43.219 tỷ đồng, đã thi hành đƣợc 10.344 tỷ đồng đạt tỷ lệ 76,97%[40]. Mặc
dù số việc và tiền thi hành xong vƣợt chỉ tiêu đề ra nhƣng số lƣợng việc
chuyển kỳ sau nhiều (229.000 việc với số tiền trên 28 nghìn tỷ đồng). Hầu hết
trong số đó là những trƣờng hợp ngƣời phải thi hành án bị tuyên phạt tù nhiều

năm, tù chung thân, hoặc không có tài sản để thi hành án. Nhiều vụ việc có
giá trị thi hành án nhỏ, nhƣng nếu tính chi phí thực tế mà cơ quan thi hành án
phải bỏ ra để tổ chức thi hành án còn lớn hơn nhiều lần giá trị phải thi hành.
Nguyên nhân của kết quả trên là do nhiều tổ chức cá nhân và ngay cả các cấp
chính quyền cũng thƣờng coi tổ chức thi hành án dân sự là việc riêng của hệ
thống cơ quan thi hành án thuộc Bộ Tƣ pháp, thậm chí, một số ủy ban nhân
dân là đối tƣợng bị thi hành án còn không tự giác thi hành hoặc cố tình trì
hoãn việc thực hiện nghĩa vụ thi hành án. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng án tồn chuyển kỳ sau ngày càng nhiều, dẫn
đến hiệu quả của công tác thi hành án chƣa cao.
Đối với Thái Bình, đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Tƣ
pháp, Tổng Cục Thi hành án dân sự, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, cấp ủy
và chính quyền các cấp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ chấp hành
viên, cán bộ, công chức trong ngành, công tác thi hành án dân sự tỉnh Thái
Bình đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Kết quả thi hành án từ ngày
01/10/2012 đến ngày 30/9/2013 nhƣ sau:
Tổng số việc thụ lý 6313 việc tăng 268 việc so với năm 2012 trong
đó Số việc năm trƣớc chuyển là: 2.091 việc. Số việc mới thụ lý là: 4.222 việc,
tăng 565 việc so với năm 2012 bao gồm: việc có điều kiện thi hành: 4.613
việc bằng 73%; việc chƣa có điều kiện thi hành 2700 việc bằng 27%.
Trong số việc có điều kiện thi hành, đã thi hành xong 4346/6313 đạt
92% vƣợt 4% so với chỉ tiêu. Số việc còn phải thi hành chuyển kỳ sau là:
1967 việc.

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Nguyễn Công Bình (Chủ biên) (2007), Luật Thi hành án dân sự Việt
Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

2.

Nguyễn Công Bình (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Thi hành án dân
sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

3.

Bộ Tài chính - Bộ Tƣ pháp (2011), Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLTBTP-BTC hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính về kinh phí tổ chức cưỡng
chế thi hành án dân sự, Hà Nội.

4.

Bộ Tƣ pháp (2007), Thông tư số 01/2013/TT-BTP ngày 3/1/2013 hướng
dẫn chế độ báo cáo, thống kê thi hành án dân sự, Hà Nội.

5.

Bộ Tƣ pháp (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTP ngày 11/10/2010 quy
định phân cấp quản lý công chức, công chức lãnh đạo cơ quan quản lý
thi hành án dân sự và cơ quan thi hành án dân sự, Hà Nội.

6.

Bộ Tƣ pháp - Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLTBTP-BCA quy định phối hợp bảo vệ cưỡng chế trong thi hành án dân sự,
Hà Nội.

7.


Bộ Tƣ pháp - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Tòa án nhân dân tối cao-Viện
kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch số 14/2011/TTLTBTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn hoạt động của Ban chỉ
đạo thi hành án dân sự, Hà Nội.

8.

Bộ Tƣ pháp - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số
10/2010/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn việc
miễn giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách Nhà
nước, Hà Nội.

9.

Bộ Tƣ pháp - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân
dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC hướng về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp
liên ngành trong thi hành án dân sự, Hà Nội.

4


10. Bộ Tƣ pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an - Bộ Quốc phòng (2012), Thông tư liên tịch số
04/2012/TTLT-BTP- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP hướng trình tự, thủ
tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp, Hà Nội.
11. Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân
sự về thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội.
12. Chính phủ (2009) Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 về tổ
chức và hoạt động Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội

13. Chính phủ (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân
sự về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và
công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội.
14. Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất, Hà Nội.
15. Chính phủ (2013) Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2009/NĐCP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội
16. Chính phủ (2014) Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm
2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của luật Thi hành án dân sự, Hà Nội
17. Cục Thi hành án dân sự Thái Bình (2010), Báo cáo tổng kết công tác thi
hành án năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Thái Bình.
18. Cục Thi hành án dân sự Thái Bình (2011), Báo cáo tổng kết công tác thi
hành án năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Thái Bình.

5


19. Cục Thi hành án dân sự Thái Bình (2012), Báo cáo kết quả công tác thi
hành án dân sự năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác thi hành
án năm 2013, Thái Bình.
20. Cục Thi hành án dân sự Thái Bình (2013), Báo cáo kết quả công tác thi
hành án dân sự năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ công tác thi hành
án năm 2014, Thái Bình
21. Cục Thi hành án dân sự Thái Bình (2014), Báo cáo kết quả công tác thi
hành án dân sự năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ công tác thi hành
án năm 2015, Thái Bình.

22. Cục Thống kê Thái Bình (2000), Báo cáo xu hướng biến động dân số và
tác động của nó đến sự phát triển của Thái Bình, Thái Bình.
23. Cục Thống kê Thái Bình (2001), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái
Bình năm 2000, Thái Bình.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 2/1/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong
thời gian tới, Hà Nội
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày
24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
2/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.
28. Lê Thu Hà (2011), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thi hành án dân
sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
29. Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ và ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

6


30. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
31. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
32. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội
33. Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội.
34. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
35. Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành
án dân sự, Hà Nội.

36. Đặng Đình Quyền (2012), Hiệu quả áp dụng pháp luật trong thi hành án
dân sự ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
37. Nguyễn Quang Thái (2008), Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động
thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
38. Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự
Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
39. Tỉnh ủy Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng bộ Thái Bình 1927-1954, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo chi tiết về
kết quả thi hành án dân sự năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm
2013, Hà Nội.
41. Lê Anh Tuấn (2004), Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự Việt Nam, Luận
văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
42. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội.
43. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội.
44. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội.
45. Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

7



×