Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tự do hóa tài chính trong tiến trình hội nhập quốc tế những ảnh hưởng đến ngành bảo hiểm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.33 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

DƢƠNG THỊ MẾN

TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: NHỮNG ẢNH HƢỞNG
ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------DƢƠNG THỊ MẾN

TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: NHỮNG ẢNH HƢỞNG
ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN CẨM NHUNG

XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung trong luận văn thạc sĩ này là công trình
nghiên cứu của tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Cẩm Nhung – Trƣờng
ÐH Kinh tế, ÐH Quốc gia Hà Nội. Các số liệu, bảng biểu đƣợc sử dụng để
nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá trong luận văn đều đƣợc lấy từ các
nguồn chính thống nhƣ đã ghi chú và liệt kê trong các tài liệu tham khảo. Bên
cạnh đó, đề tài có sử dụng các khái niệm, nhận xét, đánh giá của các tác giả,
các cơ quan, tổ chức khác và đều đƣợc ghi rõ trong nội dung cũng nhƣ ở phần
tài liệu tham khảo của luận văn.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.
Học viên

DƢƠNG THỊ MẾN


LỜI CẢM ƠN
Ðể hoàn thành đƣợc luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ và động viên trong quá trình thực hiện.
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và đặc biệt nhất tới TS.
Nguyễn Cẩm Nhung – giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp luận văn của tôi. Tôi xin
đƣợc bày tỏ sự trân trọng vì sự hƣớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, những

góp ý và gợi mở quý báu của cô từ khi tôi bắt đầu thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế,
trƣờng Ðại học Kinh tế, Ðại học Quốc gia Hà Nội (ÐHKT - ÐHQGHN),
Phòng Ðào tạo của trƣờng ÐHKT - ÐHQGHN, các thầy cô trực tiếp tham gia
giảng dạy chƣơng trình cao học về Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc
tế, khóa K22, năm học 2013-2015, các cán bộ của Khoa và của Phòng tham
gia quản lý và hỗ trợ khóa học.
Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp, các thành viên của
lớp Cao học K22 - ÐHKT, ÐHQGHN và những ngƣời bạn của tôi, những ngƣời
đã luôn sát cánh bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Xin đƣợc trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
TRANG

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ..................................................................... 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 4
1.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn về tự do hóa tài chính .................................................. 9
1.2.1. Khái niệm về tự do hóa tài chính ............................................................. 9
1.2.2. Các điều kiện để tự do hóa tài chính..... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các nội dung của tự do hóa tài chính ... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Cơ hội và thách thức của tự do hóa tài chínhError! Bookmark not

defined.

1.2.5. Tự do hóa tài chính trong WTO ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Tự do hóa tài chính trong AEC .............. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp luận ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tiếp cận theo phương pháp duy vật biện chứngError! Bookmark not
defined.

2.1.2. Tiếp cận vấn đề theo quan điểm hệ thống, cấu trúcError! Bookmark
not defined.

2.1.3. Tiếp cận theo quan điểm lịch sử- logic. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn ......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .......................... Error! Bookmark not defined.


2.2.1. Kết hợp cả hai phương pháp diễn dịch và quy nạpError! Bookmark
not defined.

2.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp kế thừa ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp case- study ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Khung logic nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ẢNH HƢỞNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT
NAM ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về ngành bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014Error!
Bookmark not defined.


3.1.1. Khái quát chung về bảo hiểm.................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Ngành Bảo hiểm Việt Nam trước năm 2007Error! Bookmark not
defined.

3.1.3. Ngành Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014Error!

Bookmark

not defined.

3.2. Đánh giá những ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế đến ngành bảo hiểm Việt NamError!

Bookmark

not

defined.

Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN
NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM ................. Error! Bookmark not defined.
4.1. Nhóm giải pháp vĩ mô ........................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Giải pháp về phía Nhà nước ................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Giải pháp về phía Hiệp hội Bảo hiểm... Error! Bookmark not defined.
4.2. Nhóm giải pháp vi mô ........................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.



4.2.2. Các giải pháp nâng cao nguồn nhân lực của doanh nghiệp....Error!
Bookmark not defined.

4.2.3. Các giải pháp nhằm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng của sản
phẩm bảo hiểm ....................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp
bảo hiểm ................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 11


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT

1

2

3
4
5

6

7

Ký hiệu
ADB


AEC

ASEAN

Nguyên nghĩa tiếng

Nguyên nghĩa

nƣớc ngoài

tiếng Việt

The Asian Development

Ngân hàng phát triển

Bank

châu Á

ASEAN Economic

Cộng đồng kinh tế

Community

ASEAN

Association of Southeast


Hiệp hội các Quốc gia

Asian Nations

Đông Nam Á

CARICOM Caribbean Community
CACM

GATS

GATT

Cộng đồng Caribê

Central American Common

Thị trƣờng chung Trung

Market

Mỹ

General Agreement on Trade Hiệp định chung về
in Services

thƣơng mại dịch vụ

General Agreement on


Hiệp định chung về thuế

Tariffs and Trade

quan và mậu dịch

8

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

9

MFN

Most Favoured Nation

Đãi ngộ tối huệ quốc

10

NT

National Treatment

Đãi ngộ quốc gia


Organization for Economic
Co-operation and
Development

Tổ chức hợp tác và phát

World Bank

Ngân hàng thế giới

11
12

OECD

WB

i

triển kinh tế


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

1

Bảng 1.1


2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

Nội dung
Cam kết tự do hóa dịch vụ tài chính đến năm
2015 của AEC
Số lƣợng các công ty bảo hiểm theo loại hình
doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2007-2014
Danh sách các công ty bảo hiểm, môi giới bảo
hiểm tại Việt Nam năm 2014

Trang
30

55

57

Danh sách văn phòng đại diện của công ty bảo
4

Bảng 3.3 hiểm, môi giới bảo hiểm nƣớc ngoài tại Việt

59


Nam năm 2014
5

Bảng 3.4

6

Bảng 3.5

Quy mô thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn
2007-2014
Đóng góp của ngành bảo hiểm Việt Nam tới kinh
tế- xã hội giai đoạn 2007-2014

60

61

Bảng 1.1: Cam kết tự do hóa dịch vụ tài chính đến năm 2015 của AEC Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3. 1. Số lƣợng các công ty bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam giai
đoạn 2007-2014
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 2. Danh sách các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm tại Việt Nam năm 2014
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 3. Danh sách văn phòng đại diện của công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm nƣớc
ngoài tại Việt Nam năm 2014
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 4. Quy mô thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Error! Bookmark

not defined.

ii


Bảng 3. 5. Đóng góp của ngành bảo hiểm Việt Nam tới kinh tế- xã hội giai đoạn 20072014
Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

1

Hình 3.1

2

Hình 3.2

Nội dung
Mức độ tăng trƣởng các doanh nghiệp bảo hiểm
tại Việt Nam giai đoạn 2007-2014
Năng lực tài chính các doanh nghiệp bảo hiểm
tại Việt Nam giai đoạn 2007-2014

Trang
56


61

Hình 3. 1. Mức độ tăng trƣởng các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam giai đoạn 20072014
Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 2 Năng lực tài chính doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam giai đoạn 2007-2014
Error! Bookmark not defined.

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
1

Sơ đồ

Nội dung

Sơ đồ 2.1 Khung lô-gic nghiên cứu

Trang
37

Sơ đồ 2. 1. Khung lô-gic nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.

iv


v



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hóa kinh tế đã và đang trở thành một xu thế khách quan trên
thế giới thúc đẩy sự tham gia của tất cả các quốc gia và các nền kinh tế. Trong
sân chơi toàn cầu hóa, một quốc gia hay nền kinh tế buộc phải gắn kết nền
kinh tế của mình vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong
đó các thành viên quan hệ với nhau theo các nguyên tắc và quy định chung.
Điều này có thể hiểu là quốc gia hay nền kinh tế đó đang tham gia vào tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa tài chính là đòi hỏi
tất yếu. Tuy nhiên, quá trình mở cửa, tự do hóa sẽ tạo nên những tác động tích
cực lẫn tiêu cực lên các dịch vụ tài chính nhƣ ngân hàng, chứng khoán, bảo
hiểm…
Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có những
bƣớc tiến đáng kể trong việc ổn định và phát triển trên cơ sở từng bƣớc hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Theo đà phát triển đó, Việt Nam sẽ phải thực
hiện tự do hóa các dịch vụ tài chính trong đó có ngành bảo hiểm Việt Nam.
Là một ngành dịch vụ tài chính còn non trẻ tại Việt Nam, ngành bảo hiểm sẽ
đối mặt với những cơ hội và thách thức gì trong quá trình tự do hóa tài chính?
Những giải pháp nào là thiết thực để đảm bảo sự ổn định và thúc đẩy sự phát
triển của bảo hiểm Việt Nam trong thời gian tới?
Để trả lời những câu hỏi mang tính thời sự trên, đề tài “Tự do hóa tài
chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Những ảnh hưởng đến
ngành bảo hiểm Việt Nam” sẽ tập trung vào việc phân tích những khía cạnh
của tự do hóa tài chính, đặc biệt là ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính tới
ngành bảo hiểm Việt Nam, từ đó đƣa ra những khuyến nghị và giải pháp
nhằm ổn định và phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam.
1



2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các nội dung tự do hóa tài chính trong tiến trình hội
nhập theo WTO và AEC và những ảnh hƣởng của nó tới ngành bảo hiểm Việt
Nam.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào các nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tự do hóa tài chính
- Cam kết thực hiện tự do hóa tài chính của Việt Nam theo WTO và
AEC
- Tổng quan về ngành bảo hiểm Việt Nam
- Đánh giá những ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế tới ngành bảo hiểm Việt Nam
- Giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam trong
thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Những ảnh hƣởng tới ngành bảo hiểm Việt Nam trong tiến trình tự do
hóa tài chính theo cam kết hội nhập trong WTO và AEC.
* Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 2007-2014.
Nội dung: Cam kết thực hiện tự do hóa tài chính của Việt Nam theo
WTO và AEC và những ảnh hƣởng tới ngành bảo hiểm Việt Nam.
4. Kết quả đóng góp mới của luận văn
Luận văn này đi sâu vào phân tích ngành bảo hiểm Việt Nam dƣới ảnh
hƣởng của quá trình tự do hóa tài chính với mong muốn có đƣợc một cái nhìn
2



tổng thể và sâu sắc cả về mặt lý thuyết và thực tiễn về ngành bảo hiểm Việt
Nam khi Việt Nam bắt đầu thực hiện những cam kết về tự do hóa tài chính
theo WTO và AEC. Từ đó, luận văn đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sự
phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam thời gian tới.
5. Kết cấu luận văn
Phần mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn
về tự do hóa tài chính trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế đến ngành bảo hiểm Việt Nam
Chƣơng 4. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành bảo
hiểm Việt Nam
Kết luận

3


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tự do hóa tài chính là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Tự do hóa tài chính giúp tạo ra một môi trƣờng minh bạch, linh hoạt
và hiệu quả cho hệ thống tài chính, thu hút đầu tƣ, kích thích sự cạnh tranh
lành mạnh, mang lại động lực phát triển cũng nhƣ cơ hội sử dụng các dịch vụ
tài chính đa dạng, chất lƣợng cao. Những lợi ích tiềm năng của tự do hoá tài
chính là rất lớn, nhƣng bên cạnh đó cũng có những mặt trái đƣợc cho là

nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ, khủng hoảng tài chính. Để tìm ra câu trả lời thích
đáng cho những vấn đề liên quan đến tự do hóa tài chính, đã có rất nhiều
những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính
sách, thậm chí là của các định chế tài chính lớn nhƣ WB, IMF… về vấn đề
này. Nội dung nghiên cứu của tự do hóa tài chính rất rộng, nhƣng có thể tạm
chia các công trình nghiên cứu thành các nhóm vấn đề sau:
Những khía cạnh lý thuyết và thực nghiệm về tự do hóa tài chính: bản
chất, lợi ích và chi phí, những điều kiện tiền đề, mức độ tự do hóa tài chính
đƣợc đề cập tới trong một số nghiên cứu của J. Stiglitz (2000), Gerard Caprio,
Patrick Honohan and Joseph E. Stiglitz (2004), Abdul Abiad, Enrica
Detragiache, và Thierry Tressel (2008). Cụ thể nhƣ: Gerard Caprio, Patrick
Honohan and Joseph E. Stiglitz (2004), Financial Liberalization: How Far?
How Fast?, Joumal of Comparatlve Economics, 2004, vol. 32; chỉ ra bản chất
của tự do hóa tài chính và mức độ tiến hành tự do hóa tài chính. Ronald
McKinnon (1993), The Order of Economic Liberalization: Financial Control

4


in the Transition to a Market Economy, Baltimore, Johns Hopkins University
Press, 1993 thì nói rõ về trình tự tự do hóa tài chính…
Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia về tự do hóa tài chính: các
lựa chọn biện pháp và lộ trình; phân tích nguyên nhân của thành công và thất
bại. Các tác giả tiêu biểu là Akira Ariyoshi, Karrl Habermeier, Bernarrd
Laurens, Inci Otker-Robe (trong các chƣơng trình nghiên cứu của IMF, WB
tiến hành sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997), John Williamson và
Molly Mahar (1998), Barry Eichengreen and Michael Mussa (1998),
Bernhard Fischer và Reisen Helmut (1992), Ronald Mckinnon (1993). Trong
nghiên cứu của Barbara Stallings (2004) thì chỉ rõ bài học về thành công và
thất bại từ Châu Mỹ latinh và Đông Á khi tiến hành tự do hóa tài chính… Ở

Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ của Trịnh Quang Long (2006), Tự do hóa
tài chính và rủi ro phát sinh: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị một lộ trình
cho Việt nam đi sâu nghiên cứu về tự do hóa tài chính gắn với các rủi ro có
liên quan; Đề tài nghiên cứu đặc biệt mã số QG.04.25. Đại học Quốc gia Hà
Nội của Trần Thị Thái Hà (2006). Tự do hóa tài chính:Lý luận, kinh nghiệm
quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam lại chủ yếu nghiên cứu về vấn
đề kiềm chế tài chính tiến tới tự do hóa tài chính và kinh nghiệm của một số
quốc gia; Bùi Ngọc Sơn (2010), Tự do hóa tài chính – Một xu hướng mang
tính toàn cầu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, đề tài này đã chỉ ra triển
vọng của xu hƣớng tự do hóa tài chính trên toàn cầu, đây vẫn là vấn đề còn
tiếp diễn bất chấp những biến động mạnh trong môi trƣờng kinh doanh toàn
cầu thời gian qua; Nguyễn Toàn Thắng (2010), Lý luận và thực tiễn về tự do
hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam: Khuôn khổ
chính sách đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, đề tài
này đề cập đến vấn đề tự do hóa giao dịch vốn trong mối quan hệ với sự ổn
định của khu vực tài chính ở Việt Nam; Đề cập đến mối quan hệ giữa tự do
5


hóa tài chính và tăng trƣởng kinh tế có nghiên cứu của Trần Anh Tuấn (2002),
Tác động của việc tự do hoá tài chính đến tăng trưởng kinh tế- lý luận & thực
tiễn ở Việt nam, Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Một số
nghiên cứu của Bộ kế hoạch và đầu tƣ - Chƣơng trình Phát triển Liên hợp
quốc; Dự án VlE/02/009, Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự
do hóa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng, tháng 12-2005;
Nguyễn Đại Lai, Tự do hoá tài chính – Xu thế và giải pháp chính sách cho
ngân hàng Việt Nam thời kỳ hậu WTO; Tự do hóa tài chính ở Việt Nam thực
trạng và giải pháp, luận án tiến sỹ của Bùi Thị Thanh Tình (2013) nghiên
cứu sâu về thực trạng, lộ trình và các giải pháp tự do hóa tài chính của Việt
Nam đặc biệt giai đoạn sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 200; Tự do

hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam,
luận văn thạc sỹ kinh tế của Đặng Văn Dân (2007) đề cập đến quá trình tự do
hóa các dịch vụ tài chính tại Việt Nam nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, chứng
khoán và một số giải pháp thúc đẩy tự do hóa các giao dịch tài chính nêu trên.
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tự do hóa tài chính và khủng hoảng có
một số các nhà nghiên cứu nổi tiếng: Krugman và Obstfeld (1979) là hai học
giả đầu tiên lý giải về sự nổ ra của khủng hoảng tài chính xuất phát từ chính
sách tự do hóa tài khoản vốn. Ông cho rằng ở các quốc gia cơ chế tỷ giá đƣợc
quản lý không hợp lý có thể dẫn tới khủng hoảng khi các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài rút vốn ồ ạt gây ra sự cạn kiệt của dự trữ ngoại hối. Obstfeld 4 (1996)
đƣa ra lập luận trên cơ sở mô hình của Krugman và chỉ ra rằng, mặc dù có cơ
chế điều hành tỷ giá hợp lý, tuy nhiên khủng hoảng tài chính vẫn có thể nổ ra
nếu nhƣ kỳ vọng của thị trƣờng đột ngột
Các nghiên cứu liên quan đến nội hàm “ổn định tài chính” hay “an ninh
tài chính” khi các quốc gia hay nền kinh tế thực hiện quá trình tự do hóa tài
chính. Khái niệm về “ổn định tài chính” đã đƣợc các nhà nghiên cứu trên thế
6


giới luận giải theo nhiều cách khác nhau. Adrew Crockett (1997) đƣa ra định
nghĩa “ổn định tài chính” là các tổ chức nòng cốt trong hệ thống tài chính hoạt
động ổn định, niềm tin của các chủ thể kinh tế vào các định chế tài chính và
thị trƣờng tài chính ở mức độ cao. Theo Garry J. Schinasi (2005), “ổn định tài
chính” nghĩa là một hệ thống tài chính duy trì ở trạng thái không có khủng
hoảng và có khả năng (1) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ hiệu quả
các nguồn lực kinh tế (giữa tiết kiệm và đầu tƣ, cho vay và vay vốn, tạo thanh
khoản và phân phối đúng mục đích); (2) đánh giá, phân bổ và quản lý rủi ro
tài chính; và (3) duy trì khả năng của mình để thực hiện các chức năng chính
ngay cả khi phải đối mặt với những cú sốc bên ngoài hoặc tích tụ sự mất cân
bằng bên trong. Ngoài ra, nhiều ngân hàng trung ƣơng của các nƣớc cũng đã

đƣa ra định nghĩa về ổn định tài chính theo cách của riêng mình. Trong đó,
theo Ngân hàng Trung ƣơng Achentina, "ổn định tài chính” là một tình trạng
mà khu vực dịch vụ tài chính có thể huy động tiết kiệm của ngƣời dân và
cung cấp một hệ thống thanh toán trên toàn quốc một cách có hiệu quả, an
toàn và bền vững theo thời gian. Theo Ngân hàng Liên bang Đức, “ổn định tài
chính” là khả năng của hệ thống tài chính vận hành tốt các chức năng kinh tế
vĩ mô ngay cả trong thời kỳ kinh tế căng thẳng và điều chỉnh cơ cấu. Còn đối
với Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu, “ổn định tài chính” là một tình trạng mà
hệ thống tài chính bao gồm các trung gian tài chính, thị trƣờng và cơ sở hạ
tầng thị trƣờng tài chính có khả năng chịu đựng những cú sốc và lấy lại sự cân
bằng tài chính bằng cách thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính, tránh
để xảy ra sự gián đoạn của các hoạt động trong hệ thống tài chính. Trong
những năm gần đây, các nhà nghiên cứu của Việt Nam cũng đã có những
nghiên cứu liên quan đến an ninh tài chính và luận giải khái niệm an ninh tài
chính theo cách của mình. Theo Nguyễn Văn Nam và cộng sự (2001), “an
ninh tài chính là sự đảm bảo cho hệ thống tài chính đƣợc ổn định lâu dài,
7


không bị tổn thƣơng, có khả năng ngăn ngừa, chống đỡ hoặc hấp thụ một cách
hiệu quả những mối đe dọa hay tác động tiêu cực của các cú sốc trong và
ngoài nƣớc, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế”. Nguyễn Toàn Thắng
và cộng sự (2010) cho rằng “ổn định tài chính” là khi hệ thống tài chính có
(1) cơ sở nền tảng tốt về khuôn khổ pháp lý, khuôn khổ chính sách, cơ chế
điều hành, hệ thống thanh toán, hệ thống thông tin, hệ thống kế toán, hệ thống
thông tin tín dụng… đầy đủ, rõ ràng; (2) hệ thống giám sát nhằm quản trị rủi
ro, duy trì kỷ luật thị trƣờng, tránh cho khu vực tài chính bị tổn thƣơng; (3)
các yếu tố môi trƣờng thuận lợi tạo điều kiện kinh tế vĩ mô.
Nhóm nghiên cứu liên quan đến giải pháp kiểm soát tự do hóa tài chính
mà cụ thể là các dòng vốn nƣớc ngoài, các nghiên cứu của C.H.Kwan (1998),

Schadler và các cộng sự (1993), Fernandez-Arias và Montiel (1995),
Grenville (2008) Kawai (2008), và Schadler (2008) đã đƣa ra các nhóm công
cụ đƣợc sử dụng để điều tiết sự di chuyển của các dòng vốn nƣớc ngoài là
kiểm soát vốn trực tiếp, các công cụ thuộc nhóm chính sách kinh tế vĩ mô và
các biện pháp liên quan đến thể chế. Theo C.H.Kwan (1998), kiểm soát vốn
trực tiếp bao gồm (1) hạn chế những ngƣời không cƣ trú mua lại các chứng
khoán nội địa hoặc hạn chế tiền gửi ngân hàng của những ngƣời không cƣ trú,
(2) hạn chế các hoạt động tăng quỹ ở nƣớc ngoài và các giao dịch ngoại hối
kỳ hạn, (3) yêu cầu mở các vị thế ngoại hối ở ngân hàng và kiểm soát vốn
gián tiếp bao gồm đánh thuế vào các khoản vay nƣớc ngoài ngắn hạn và yêu
cầu tỷ lệ dự trữ ngoại hối cao và thu thuế đối với các khoản tiền gửi ngân
hàng của những ngƣời không cƣ trú. Bên cạnh các biện pháp vĩ mô thì để điều
tiết các dòng vốn các nƣớc có thể sử dụng các biện pháp liên quan đến thể chế
bao gồm cải cách khu vực tài chính và tự do hóa thƣơng mại hơn nữa
(Schadler et al., 1993; IEO, 2005). Theo Jonathan D. Ostry (2010) mặc dù các
dòng vốn tới các nƣớc đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi là rất đáng
8


hoan nghênh nhƣng sự tăng trƣởng đột biến các dòng vốn vào có thể gây khó
khăn cho việc điều kiết kinh tế vĩ mô và tạo ra các rủi ro tài chính. Nguyễn
Toàn Thắng và cộng sự (2010) đã nghiên cứu đƣa ra những định hƣớng củng
cố và phát triển bền vững khu vực tài chính của Việt Nam, đặc biệt là cho sự
ổn định và phát triển hệ thống ngân hàng. Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang và
cộng sự (2013) đã nghiên cứu và hệ thống hóa các bộ chỉ tiêu giám sát hệ
thống tài chính để từ đó đƣa ra kiến nghị chính sách cho Việt Nam trong công
tác thanh tra, giám sát thị trƣờng tài chính.
Tuy nhiên, những công trình trên chủ yếu tập trung phân tích nội hàm
tự do hóa tài chính trên bình diện vĩ mô nhƣ đề cập đến cơ sở lý luận của tự
do hóa tài chính, kinh nghiệm quốc tế về tự do hóa tài chính và lộ trình cho

Việt Nam. Nghiên cứu về ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính, có đề tài đề cập
đến ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế hoặc cụ thể hơn thì chủ yếu đề cập tới
ngành ngân hàng Việt Nam. Do vậy, với mong muốn đáp ứng phần nào nhu
cầu học tập, nghiên cứu về ảnh hƣởng của tự do hóa tài chính tới một trong
những ngành dịch vụ tài chính còn khá mới ở Việt Nam tác giả lựa chọn đề
“Tự do hóa tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Những ảnh
hƣởng đến ngành bảo hiểm Việt Nam” để nghiên cứu.
1.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn về tự do hóa tài chính
1.2.1. Khái niệm về tự do hóa tài chính
Trong một quốc gia, hệ thống tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế xã hội. Quốc gia có hệ thống tài chính mạnh có thể
làm cho quá trình lƣu thông tiền tệ đƣợc diễn ra suôn sẻ hơn, kích thích mọi
thành phần kinh tế phát triển. Có nhiều ý kiến khác nhau về quan điểm tự do
hóa tài chính trong nền kinh tế.
Theo quan điểm của ADB thì thuật ngữ tự do hóa tài chính là sự dỡ bỏ
một phần hoặc toàn bộ các hạn chế của chính phủ đối với khu vực tài chính trong

9


nƣớc do đó các tổ chức tài chính có thể tự đƣa ra quyết định dựa trên khối lƣợng,
giá trị và thời gian các giao dịch. Theo định nghĩa này thì tiến trình tự do hóa tài
chính sẽ đƣợc xem xét theo ba phƣơng diện: xây dựng chính sách, thực thi chính
sách và phát triển thể chế.

Theo OECD, dựa trên một nghiên cứu kinh tế toàn diện năm 1995, dựa
trên đánh giá về tiến trình tự do hóa tài chính của các nƣớc OECD trong suốt
hai thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ XX, tự do hóa tài chính đƣợc xem xét là quá
trình tập trung vào tự do hóa các luồng vốn, đầu tiên là tiến hành cải cách khu
vực tài chính theo hƣớng điều tiết của thị trƣờng và dỡ bỏ các rào cản gia

nhập thị trƣờng, tiếp theo là tự do hóa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và cuối
cùng là tự do hóa tài khoản vốn.
Theo IMF, tự do hoá tài chính (Financial Liberalization) là quá trình
giảm thiểu và cuối cùng là huỷ bỏ sự kiểm soát của Nhà nƣớc đối với hoạt
động của hệ thống tài chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do
hơn và hiệu quả hơn theo quy luật thị trƣờng. Bản chất của tự do hoá tài chính
là nhằm đƣa hoạt động tài chính vận hành theo cơ chế nội tại vốn có của thị
trƣờng và chuyển vai trò điều tiết tài chính từ Nhà nƣớc sang thị trƣờng,
chuyển từ quản lý bằng hành chính sang quy luật thị trƣờng, mục tiêu là tìm
ra sự phối hợp có hiệu quả giữa Nhà nƣớc và thị trƣờng trong việc thực hiện
các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Vì vậy, tự do hóa tài chính nằm ở vấn
đề muôn thuở của nền kinh tế là giải quyết mâu thuẫn giữa vai trò của Nhà
nƣớc và vai trò của thị trƣờng, đặc biệt là khi vị trí của tài chính đang ngày
một quan trọng hơn không chỉ đối với từng quốc gia mà còn đối với từng khu
vực và toàn cầu. Cần tìm ra sự phối hợp hợp lý, hiệu quả, bền vững, bổ sung
và hỗ trợ tích cực lẫn nhau giữa Nhà nƣớc và thị trƣờng trong việc thực hiện
các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - tài chính - xã hội. Các dòng vốn đƣợc tự do
lƣu chuyển đến bất cứ đâu, đến nơi thu đƣợc hiệu quả cao nhất, tùy thuộc ý

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Cục quản lý, Giám sát bảo hiểm- Bộ tài chính, 2006-2014. Niên giám bảo
hiểm Việt Nam năm 2006-2014. Hà Nội : Nhà xuất bản Tài chính.
2. Đặng Văn Dân, 2007. Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh.
3. Trần Thị Thái Hà, 2006. Tự do hóa tài chính:Lý luận, kinh nghiệm quốc tế

và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam. Đề tài nghiên cứu đặc biệt mã số
QG.04.25, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Trịnh Quang Long, 2006. Tự do hóa tài chính và rủi ro phát sinh: Kinh
nghiệm quốc tế và kiến nghị một lộ trình cho Việt nam. Đề tài khoa học
cấp bộ, Bộ Tài chính.
5. Bùi Ngọc Sơn, 2010. Tự do hóa tài chính – Một xu hướng mang tính toàn
cầu. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính.
6. Nguyễn Toàn Thắng và Bùi Văn Hải, 2010. Lý luận và Thực tiễn về tự do hóa
các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam: Khuôn khổ chính
sách đến năm 2020, Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến
năm 2020. Đề tài cấp Nhà nƣớc do TS. Nguyễn Toàn Thắng là chủ nhiệm.
7. Bùi Thị Thanh Tình, 2013. Tự do hoá tài chính ở Việt Nam - thực trạng
và giải pháp. Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng.
8. Trần Anh Tuấn, 2002. Tác động của việc tự do hoá tài chính đến tăng
trưởng kinh tế- lý luận & thực tiễn ở Việt nam. Viện nghiên cứu phát triển
Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Viện chiến lƣợc & Chính sách tài chính, 2015. Thị trƣờng tài chính Việt Nam
và cơ hội từ AEC. Tạp chí Tài chính, Kì 1 số tháng 4-2015, trang 16-19.

11


Tài liệu tiếng Anh
10. Andrew Crockett, 1997. The Theory and Practical of Financial Stability,
Essays in International Finance, Department of Economics, Priceton of
University.
11. Brouwer, G. 2005. Monetary and Financial Integration in Asia: Empirical
Evidence and Issues. Asia Economic Cooperation and Integration, Asia
Development Bank, Manila, the Philippines, pp. 269-293.
12. C.H.Kwan (edited), Donna Vanderbrink, Chiasiow Yue, 1998. Coping

with capital flow in East Asia. Tokyo: Nomura Research Institute.
13. Garry J. Schinasi, 2005. Safeguarding Financial Stability: Theory and
Practice. Washington, DC: International Monetary Fund, Publication
Services.
14. Henning, C. R., 2009. Future of the Chiang Mai Initiative: An Asian
Monetary Fund?. (No. PB09-5). Washington, DC: Peterson Institute for
International Economics.
15. Jonathan D. Ostry and Staff, 2011. Managing Capital Inflows: What tools
to use?. IMF Staff Discussion Note. April 05, 2011. Washington, DC:
International Moneytary Fund.
16. Kawai, M., 2009. From the Chiang Mai Initiative to an Asian Monetary
Fund. In ADB International Monetary Advisory Group (IMAG) meeting,
pp. 16-17. September, 2009. New York: United Nations.
Các trang website
17. Hoàng Văn Hoan, 2008. Kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam: Thực trạng
và giải pháp. < [Ngày truy cập:
01 tháng 07 năm 2015].

12


18. Phùng Đắc Lộc, 2008. Cơ hội – Thách thức và thành tựu bước đầu của
ngành bảo hiểm Việt Nam sau gần hai năm gia nhập WTO. <
[Ngày truy cập:
20 tháng 07 năm 2015].
19. Văn Thanh, 2012. Tính hai mặt của tự do hóa tài chính. <
>. [Ngày truy cập: 10 tháng 08 năm 2015]
20. Bùi Thị Thanh Tình, 2013. Đặc điểm chủ yếu của tiến trình tự do hóa tài
chính


trên

thế

giới.

<

/>hinh.pdf>. [Ngày truy cập: 30 tháng 07 năm 2015].
21. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW- Trung tâm thông tin tƣ liệu, 2008.
Tự do hóa tài chính ở Việt Nam con đường và bước đi. <
/>hinh.pdf>. [Ngày truy cập: 30 tháng 07 năm 2015].

13


×