Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

bài tập Hóa 10 gồm 7 chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.99 KB, 126 trang )

Dạng 1: TÍNH TOÁN VỀ NGUYÊN TỬ
●Phương pháp: ghi nhớ công thức
- Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử: m nguyên tử =M .u với M là khôùi lượng tương đối của
nguyên tử so với u
- Khối lượng các hạt trong nguyên tử: u= 1,6605. 10-27 kg
me= 9,1 .10-31 kg = 0,0055u
mp= mn =1,66.10-27kg =u
- Tính khối lượng riêng: D=m/V với V=4/3
r3
●Bài tập mẫu:
Ví dụ 1: cho biết 1u = 1,6605. 10-27kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. hãy tính
khối lượng tuyệt đối của oxi ra kg.
Giải:
Ta có: mo= M . u= 15,999.1,6605,10-27 = 26,566.10-27 kg
Ví dụ 2: trong 1,5kg đồng có bao nhiêu gam e ? cho biết 1 mol nguyên tử đồng có khối
lượng bằng 63,546 gam, một nguyên tử đồng có 29 electron.
Giải:
Trong 63,546 gam có 6,02.1023 nguyên tử đồng
Ma:ø cứ 1 nguyên tử đồng có 29 e
Vậy: trong 63,546 gam đồng có 29.6,02.1023 e
Suy ra: trong 1500 gam đồng có 4121.1023 e
Suy ra khối lượng e trong 1500 gam đồng là:
4121.1023 .9,1.10-31=3,75.10-4 kg
●Bài tập áp dụng:
Bài 1: cho biết khối lượng của nguyên tử C gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử H. hãy tính
nguyên tử khối của H ra u và gam. Biết rằng nguyên tử khối của C bằng 12.
Bài 2 : kết quả phân tích cho thấy trong phân tử hơi nước có 88,809% O và 11,191% H theo
khối lượng. Biết nguyên tử khối của O là 15,999. hãy xác đònh nguyên tử khối của hidro.
Bài 3 : nguyên tử kẽm có bán kính R=1,35.10-10 m, có khối lượng nguyên tử là 65u.
a. Tính khối lượng riêng của kẽm
b. Thực tế thì khối lượng nguyên tử tap chung chủ yếu ở hạt nhân với r = 2.10 -15 m.tính


khối luomg75 riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
Bài 4: giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối (A) của nguyên tử có mối liên hệ như sau: R =
1,5.10-13 . A-1/3. hãy tính khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
Bài 5: Hãy tính bán kính của nguyên tử Canxi, biết thể tích của 1 mol Canxi bằng 25,87 cm 3.
biết rằng trong tinh thể của nguyên tử Canxi bằng 74% thể tích.

Dạng 2 : TOÁN VỀ CÁC LOẠI HẠT

●Phương pháp: nghi nhớ công thức
- Kí hiệu nguyên tử:

với A = p + n là số khối
Z=p là điện tích hạt nhân.
về hình thức có thể xem A=M


- Tổng số hạt trong một nguyên tử là: p +e +n .Nếu là nguyên tử trung hòa điện thì p = e đối
với Z≤83 thì p≤n≤1,52p
- Tổng số hạt trong một phân tử AxBy là: x.(2pA +nA) + y.(2pB+nB)
- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…
-n
M khi nguyên tử nhận ne
+n
M khi nguyên tử nhường ne
●Bài tập mẫu:
Ví dụ 1 : Tổng số proton,electron,notron của nguyên tố X là 21.hãy xác đònh cấu tạo
nguyên tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X.
Giải:
Ta có: p+n+e=21 <=> 2p+n=21
<=>n=21-2p (1)

Mà: p≤n≤1,52p (2)
Từ (1)(2) =>3p≤21≤3,52p.
Thay : p=5 loại
p=6 loại vì A=9+6=15,không có trong BHTTH
p=8 loại
p=7 nhận vì A=7+7=14 là Nito
vậy p=n=e=7 và 714 N.
Ví dụ 2: Một kim loại M có số khối là 54,tổng số hạt p n e trong ion M 2+ là 78.kí hiệu
nguyên tử M là
A. 24Cr
B. 25Mn
C . 26Fe
D. 27Co
Giải:
Theo giả thiết : p +n = 54
2p +n =80
 trong nguyên tử M: p=e=26
 n=28 .vậy nguyên tử M là : 26Fe
●Bài tập áp dụng:
Bài 1 : Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong dó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
a. xác đònh số hiệu nguyên tử , số khối và kí hiệu nguyên tố.
b. B. viết cấu hình của nguyên tử X và các ion tạo thành từ nguyên tử X.
Bài 2 : Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 44 hạt, số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là
23. tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết
cấu hình electron của M và X. viết công thức cấu tạo của M2X.
Bài 3 : hợp chất Y có công thức là MX2 trong dó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt
nhân M có số notron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số notron bằng số proton.
Tổng số proton trong MX2 là 58

a. tìm số khối của M và X
b. xác đònh công thuc721 phân tử của MX2
Bài 4 : có hợp chất MX3 . cho biết:


-

tổng số hạt trong phân tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khong
mang điện là 60. Nguyên tử khối của X kém hơn của m là 8
- tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16
hãy xác đònh đònh nguyên tố M, X ?
Bài 5: hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khong mang điện là 36. khối lượng nguyên tử X nhiều hơn khối lượng của nguyên
tử M là 9. tổng số hạt p e n trong ion X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Xác đònh số khối của X
và M.

Dạng 3 : TÍNH TỈ KHỐI, TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ VÀ
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

●Phương pháp: nghi nhớ công thức tính
- Nguyên tử khối trung bình A:
%A1 M1 + %A2 M2
A =
100
%A1 %A2 : phần trăm đồng vò
M1 M2 : khối lượng đồng vò
Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Z ≤ 83 thì
p ≤ N ≤ 1,52 p
●Bài tập mẫu:

Ví dụ 1 : trong tự nhiên Hidro có hai đồng vò 1H 99,984% và 2H 0,016% và Clo
có hai đồng vò 35Cl 75,77% và 37Cl 24,23%
a. tính nguyên tử khối trung bình của mổi nguyên tố
b. có thề tạo nên được bao nhiêu phân tử HCl từ hai nguyên tử của hai nguyên tố đó.
c. Tính phân tử khối của mổi loại hợp chất nói trên
Giải :
a. nguyên tử khối trung bình của Hidro là:
%1H M1 + %2H M2
H =
100%
Vậy:

1. 99,984 + 2.0,016

H =

=1,00016 (g/mol)
100

b. nguyên tử khối trung bình của Hidro là:
35.75,77 + 37.24,23
Cl =
=35,4846 (g/mol)
100


c. có 4 loại phân tử HCl tạo ra từ các đồng vò trên là:
1
1
2

2
H 35Cl
H 37Cl
H 35Cl
H 37Cl
Ví dụ 2 :
Cho 4,12g dung dịch muối NaX tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thu được 7,52g kết
tủa.Tính ngun tử khối X và gọi tên .Ngun tử X có hai đồng vị biết đồng vị thứ hai có số
nơtron nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 và phầm trăm của 2 đồng vị bằng nhau ,tính số khối của
mỗi đồng vị ?
Giải:
Ptpư:

NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3

4,12
Theo pt: 23 + X

7,52
108 + X

nNaX = nAgX =

4,12
7,52
=
23 + X 108 + X

→X =80
Vậy: X là Br

b. gọi A là số khối của đồng vò thứ nhất.
Vậy ngun tử khối của X là 80 gọi A là số khối đồng vị thứ nhất vậy số khối đồng vị thứ hai là
A + 2. Vì phần trăm đồng vị thứ nhất bằng phần trăm đồng vị thứ hai nên ta có
A=

50 A + 50( A + 2)
=80
100

→A=79
Vậy số khối của đồng vị thứ hai là 79 +2= 81
●Bài tập áp dụng:
Bài 1: Oxi có 3 đơng vị

16 17 18
12 13
O, O, O và cabon có hai đồng vị
C , C . Hãy viết cơng thức các
8
8
8
6
6

loại phân tử ( Co2) cacbonđioxit. Tính khối lượng phân tử của chúng
Bài2: Cho ngun tố A gồm hai đồng vị A1 và A2 trong đó đồng vị A1 có tổng số hạt là 24 , và
đồng vị A2 có tổng số hạt là 26 , cho biết phần trăm các đồng vị trong A bằng nhau và các loại hạt
trong A cũng bằng nhau xác định ngun tử khối trung bình của A
Bài 3: Một ngun tố M có hai đồng vị X và Y có tỉ lệ ngun tử tương ứng là 45: 455. Tổng
số hạt trong ngun tử của X là 32, nhiều hơn tổng số hạt trong ngun tử Y là 2 nơtron. Xác định

số khối X, Y và ngun tử lượng trung bình của ngun tố M


A1
A2
A3
M chiếm 4,7 % ,
M chiếm 92,3 %, và
M chiếm
Z
Z
Z
A1
A2
M nhiều hơn trong
M là 1, ngun tử khối trung bình M là 28,107.
3% số nơtron trong
Z
Z

Bài 4: Cho ngun tố M có 3 đồng vị

Tổng số khối của 3 đồng vị là 87 hãy xác định: A1, A2, A3.
Bài

5:

Trong

tự


nhiên

lưu

huỳnh

tồn

tại

dưới

dạng

4

đồng

vị

32
33
34
36
S (95,4%), S (0,74%), S (4,2%), S (0,02%)
16
16
16
16


a. Tính ngun tử khối trung bình của lưu huỳnh
b. Có bao nhiêu phần trăm về khối lượng của

32
S chứa trong Axit sunfuric H2SO4.
12

c. Có bao nhiêu phần trăm về khối lượng của

34
S trong Axit sunfurơ H2SO3.
16

Dạng 4:VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, LIÊN
QUAN GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON
VÀ TÍNH CHẤT NGUYÊN
●Phương pháp :
- Xác định số e ngun tử
-Các e được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo các ngun lý và quy tắc
phân bố electron trong ngun tử .
-Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các e.
●Bài tập mẫu :
Ví dụ 1 : Viết cấu hình electron của các ion Cu 2+, N3-, Fe3+,Cl- , Al3+. Biết số thứ tự của
các ngun tố lần lượt là Cu(Z=21), N(Z=29), Fe(Z=26), Cl(Z=17), Al(Z=13).
Giải:
2+ :
2
2
6

2
6
9
Cu 1s 2s 2p 3s 3 p 3d
N3- : 1s2 2s2 2p6
Fe3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3 p6 3d5
Cl- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3 p6
Al3+: 1s2 2s2 2p6
Ví dụ 2:Cho ngun tử M khi mất đi một electron ta được cation M+ có cấu hình electron
ở lớp ngồi cùng là 3p6 .
a. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron theo Obitan của ngun tử M
b. Cho biết số electron độc thân của ngun tử M
Giải
Vì cation M+ được tạo thành do ngun tử M mất một electron ở lớp vỏ ngồi cùng do đó ngun
tử M có một electron so với số electron 3p6 của M+
a. Vậy cấu hình e và sự phân bố e vào AO :


1s2 2s2 2p6 3s2 3 p6 4s1

1s2
2s2
2p6
3s2
3 p6
4s1
b. Nguyên tử M có một electron độc thân
●Bài tập áp dụng :
Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau:Sc (Z=21) ,Ti(Z=22)
,V(Z=23) ,Cr(Z=24) ,Mn(Z=25) , Co(Z=27), Ni(Z=28) , Cu(Z=29).

Bài 2: hãy viết cấu hình electron :Fe, Fe2+, fe3+,S, S2-,Rb và Rb+ biết:( ZFe= 26, ZS =16, ZRb = 37)
Bài 3: cho các ký hiệu của các nguyên tố sau :

31 27
65
20
P , Al , Zn ,
Ne
15 13
30
10

a. Tính số p, số n, số e của mỗi nguyên tử
b. Viết cấu hình electron cua từng nguyên tử
c. Biểu diễn sự phân bố của các electron vao các obitan của mỗi nguyên tử
d. Nguyên tử nào là kim loại, phi kim , khí hiếm vì sao?
Bài 4 : cho cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử sau X:4p5; Y:3p1 ; Z:2p6
a. Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử trên
b. Nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm
c. Xác định số electron độc thân của các nguyên tử
Bài 5: tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là180 biết số hạt mang điện gấp 1,432 lần số
hạt không mang điện
a. Viết cấu hình electron của X
b. Cho biết tên nguyên tố? là kim loại hay phi kim?


BÀI TẬP CHỌN LỌC
HÓA HỌC 10
1. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của niken, biết rằng trong tự nhiên, các đồng vị của niken
tồn tại như sau:

Đồng vị
Thành phần %

58
28

Ni

60
28

67,76

61
28

Ni

26,16

Ni

1,25

62
28

Ni

3,66


64
28

Ni

1,16

2. Cho biết cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố sau:
a. 1s22s22p63s1
c.1s22s22p2

b. 1s22s22p63s23p5
d. 1s22s22p63s23p63d64s2

1. Hãy cho biết những nguyên tố nào là kim loại, phi kim?
2. Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên thuộc họ s, p hay d?
3. Nguyên tố nào có thể nhận 1 electron trong các phản ứng hóa học?
3. Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p63d5.
1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại
gì?
2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A và
nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành
phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B.
4. Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ
trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó:
1. Tính chất đặc trưng.
2. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
5. Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s 2.
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R

2. Vị trí trong bảng tuần hoàn.
3. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
R + H2O → hiđroxit + H2
Oxit của R + H2O →
Muối cacbonat của R + HCl →
Hiđroxit của R + Na2CO3 →


6. Viết cấu hình electron của Cl (Z=17) và Ca (Z=20). Cho biết vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong
bảng tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl 2 thuộc loại liên kết gì ? Vì sao ? Viết
sơ đồ hình thành liên kết đó.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ khối B năm 2004)
7. Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
- Tổng số proton trong hợp chất bằng 46.
- Trong hạt nhân của M có n - p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
- Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm

8
khối lượng.
47

1. Tìm số hạt proton trong nguyên tử M và X.
2. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên các nguyên tố M, X.
3. Liên kết trong hợp chất M2X là liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất
đó.
8. Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B biết rằng:
- Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử A là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10.
- Kí hiệu của nguyên tử B là


19
9

B.

2. Liên kết trong hợp chất tạo thành từ A và B thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết công thức của hợp
chất tạo thành .
9. X, Y, Z là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8.
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của X,
Y, Z.
2. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z. Viết công thức phân tử
của các hợp chất tạo thành.
10. Lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
0

t
1) Al + Fe2O3 →
Al2O3 + Fe

2) Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
3) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + NO + H2O.
Biết V N O : VNO = 1:1
2

0

t
4) C6H5-CH3 + KMnO4 →
C6H5-COOK + KOH + MnO2 + H2O
0


t
5) KMnO4 →
MnO2 + K2MnO4 + O2


CHƯƠNG 2:
BÀI TẬP BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
2.1 Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng tuần hoàn, cho
biết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó như sau:
1. 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s2

2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

2.2 Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5.
1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì ?
2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A và nung
hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa
trị của các nguyên tố trong A và B.
2.3 Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống.
Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó:
1. Tính chất đặc trưng.
2. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ ?
2.4 Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2.
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn.
3. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
R + H2O → hiđroxit + H2
Oxit của R + H2O →
Muối cacbonat của R + HCl →

Hiđroxit của R + Na2CO3 →
2.5 Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi
kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong
MAx là 58.
1. Xác định tên nguyên tố, số khối của M, số thứ tự A trong bảng tuần hoàn.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học:
0

t
a. MXx + O2 →
M2O3 + XO2
0

t
b. MXx + HNO3 →
M(NO3)3 + H2XO4 + NO2 + H2O

2.6 M là kim loại thuộc nhóm IIA.Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của
nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
2.7 X, Y là hai kim loại có electron cuối cùng là 3p1 và 3d6.


1. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại X, Y.
2. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch
sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
2.8 Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 17,5%
thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M.
2.9 A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B

tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
2.10 Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18 gam H 2O thu
được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
a. Xác định hai kim loại
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
2.11 Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro.
a. Hãy cho biết hóa trị cao nhất của R trong oxit.
b. Trong hợp chất của R với hiđro có tỉ lệ khối lượng:

m R 16
= .
mH 1

Không dùng bảng tuần hoàn, cho biết kí hiệu của nguyên tử R.
2.12 Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho
biết:
a. Cấu hình electron của R.
b. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên
tử R.
2.13 A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng
số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32.
Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có thể tạo thành.
2.14 Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái
đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23.
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B.
2. Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) điều
chế hai axit trong đó A và B có số oxi hóa cao nhất.
2−

2.15 Cho biết tổng số electron trong anion AB3 là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng

số nơtron.
1. Tìm số khối của A và B
2. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.
2.16 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28.


1. Tính số khối.
2. Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố đó.
2.17 Một hợp chất ion được cấu tạo từ M + và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt proton, nơtron,
electron là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của
ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M + nhiều hơn
trong ion X2- là 31.
1. Viết cấu hình electron của M và X.
2. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hoàn.
2.18 Khi biết được số thứ tự Z của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể biết được các thông tin
sau đây không, giải thích ngắn gọn:
1. Cấu hình electron

4. Tính chất cơ bản

2. Số khối

5. Hóa trị cao nhất trong oxit

3. Kí hiệu nguyên tử

6. Hóa trị trong hợp chất với hiđro


2.19 Khi biết cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố nhóm A, ta có thể biết được
các thông tin sau đây không ?
1. Tính chất hóa học cơ bản

2. Cấu hình electron

3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn

4. Công thức oxit cao nhất

5. Kí hiệu nguyên tử

6. Công thức hợp chất với hiđro

Giải thích ngắn gọn các câu trả lời.
2.20 Một số đặc điểm của các nguyên tố kim loại kiềm được trình bày ở bảng sau:
Nguyên tố

Li

Cấu hình electron

[He]2s1 [Ne]3s1 [Ar]4s1 [Kr]5s1 [Xe]6s1

Bán kính nguyên tử (nm)

0,155

Năng lượng ion hóa,
kJ/mol


Na

K

Rb

Cs

0,189

0,236

0,248

0,268

I1 520

496

419

403

376

I2 7295

4565


3069

2644

2258

1. Giải thích sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất ? Tại sao năng lượng ion hóa thứ hai lớn hơn rất
nhiều so với năng lượng ion hóa thứ nhất ?
2. Tại sao trong các hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm luôn là +1, chúng có thể tạo ra số oxi hóa
cao hơn hay không ?
2.21 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn
của nguyên tử A là 12.
a. Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg
(Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).
b. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B.
(Trích Đề thi ĐH - CĐ khối B, năm 2003)


2.22 Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lit khí hiđro (đo ở 25 oC
và 1 atm).
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B.
Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 lít.
2.23 Một hợp chất có công thức XY 2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y
đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
a. Viết cấu hình electron của X và Y.
b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.
2.24 Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M, X lần

lượt là ns1, ns2np1, ns2np5.
1. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
-

A(OH)m + MXy

→ A1 ↓ + ...

-

A1 ↓ + A(OH)m

→ A2 (tan) + ...

-

A2 + HX + H2O

→ A1 ↓ + ...

-

A1 ↓ + HX

→ A3 (tan) + ...

Trong đó M, A, X là các nguyên tố tìm thấy ở câu 1.
2.25 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H2.

Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2.
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.
2.26 R là kim loại hóa trị II. Đem hòa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H 2SO4
6,125% loãng thu được dung dịch A trong đó nồng độ H2SO4 chỉ còn 0,98%.
1. Viết phương trình hóa học và xác định R. Biết RSO4 là muối tan.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d =1,05 g/ml) cần cho vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
2.27 M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được
dung dịch A và 0,672 lit khí (ở 54,60C và 2 atm). Chia A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1
gam chất rắn. Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng.
Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO 4.nH2O. Xác định công thức
muối ngậm nước.
2.28 Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung dịch HNO 3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi
kết thúc phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và N 2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro
là 14,4.


1. Xác định kim loại R.
2. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.
2.29 Cấu tạo các lớp electron của nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E như sau:
A: 2/2

B: 2/8/8/2

C: 2/7

D: 2/8/7

E: 2


1. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2. Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Phi kim mạnh nhất? Nguyên tố nào kém hoạt động
nhất ? Giải thích ?
2.30 Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước,
thu được dung dịch D và 11,2 lit khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na 2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch
sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol Na 2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau
phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm.
Cho: Ba = 137, Li =7, Na = 23, K =39, Rb = 85, Cs = 133.
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.31 Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có tổng điện
tích hạt nhân là 25.
1. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.
2. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính bazơ của oxit tạo thành từ A và B.
2.32 Hãy giải thích tại sao:
1. Trong một chu kì, độ âm điện tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một nhóm, độ âm điện
giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới.
2. Trong một chu kì, năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một nhóm, năng
lượng ion hóa giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới.
3. Trong một chu kì, tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
2.33 Cho biết bán kính nguyên tử các nguyên tố sau (tính theo Å, 1Å = 10-10 m).
Nguyên tố

Na

Mg

Al

Si


P

S

Cl

r (Å)

1,86

1,60

1,43

1,17

1,10

1,04

0,99

Nguyên tố

Li

Na

K


Rb

Cs

r (Å)

1,52

1,86

2,31

2,44

2,62

Nhận xét sự thay đổi bán kính của các nguyên tử trên có tuân theo quy luật nào hay không ? Nếu có, hãy
giải thích tại sao ?
2.34 X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H2X, trong đó X có số oxi
hóa thấp nhất.
1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
2. Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho H 2X tác dụng với nước Cl2, dung dịch FeCl3, dung dịch
CuSO4.
2.35 R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất


của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34.
1. Xác định R
2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức
phân tử của X và Y.

2.36 Một dung dịch nước có chứa 35 gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai
chu kì liên tiếp. Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch trên. Khi phản ứng xong,
thu được 2,24 lit khí CO 2 ở đktc và một dung dịch A. Thêm một lượng nước vôi trong dư vào dung dịch
A, thu được 20 gam kết tủa.
1. Xác định các kim loại kiềm.
2. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
2.37 A và B là hai kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm hai muối
clorua của A và B vào nước thu được 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl - có trong 40 gam dung
dịch Y bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 17,22 gam kết tủa. Hãy xác định các kim loại A và B, biết tỉ
số khối lượng nguyên tử của chúng là 3:5.
2.38 Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn
3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B, cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lit
dung dịch Ca(OH)2 0,015M, thu được 4 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính khối lượng của
mỗi muối trong hỗn hợp A.
2.39 Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lít H 2. Hòa tan hết
lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2. Xác định công thức của
oxit. Biết các khí đo ở đktc.

DẠNG 1:
TỪ CẤU HÌNH ELETRON SUY RA VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ NGƯỢC LẠI
Phương pháp: Ghi nhớ
Cấu hình electron

Vị trí trong bảng tuần hoàn

Số electron

STT ô

Lớp electron


STT chu kì

Số eletron ngoài cùng

STT nhóm


Chú ý: Các nguyên tố nhóm B
+ Nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng là (n-1)d ansb( a là số e đượcđiền vào phân lớp sát ngoài cùng a=
1 đến a = 10 trừ môt số trường hợp ngoại lệ ) thì nguyên tố thuộcnhóm B. Tổng số a + b:
a+b <8 thì tổng này là số thứ tự của nhóm
a+b=8, 9,10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII B
a+b>10 thì (a+b-10) là số thứ tự của nhóm
Ví dụ 1. Cho 3 nguyên tố A,B,C với cấu hình e ns1,ns2np1,ns2np5
a. Hãy xác định vị trí của A,B,C trong bảng HTTH biết n =3
Giải:
A có cấu hình e: 1s22s22p63s1; ô thứ 11,chu kỳ 3,nhóm IA
B có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm IIIA
C có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 ô thứ 17,chu kỳ 3, nhóm VIIA
Ví dụ 2. Cho các nguyên tố có cấu hình như sau:1s22s22p2, 1s22s22p5, 1s22s22p63s1
a. Xác định số e hóa trị của từng nguyên tử
b. Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH
Giải:
a. xác định số e hóa trị
- 1s22s22p2 có 4 e hóa trị
-1s22s22p5 có 7 e hóa trị
-1s22s22p63s1 có 1 e hóa trị
b. Xác định vị trí của chúng
1s22s22p2: nguyên tố thuộc ô số 6, chu kỳ 2, nhóm IVA

1s22s22p5: nguyên tố thuộc ô số 9,chu kỳ 2, nhóm VIIA
1s22s22p63s1: nguyên tố thuộc ô số 11,chu kỳ 3, nhóm IA
Ví dụ 3: Một hợp chất cấu tạo từ M+ và X2- trong phân tử M2X có tổng số hạt (n,p, e ) là 140 hạt trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt (số khối của M lớn hơn số khối của X là 23)
tổng các hạt n, p,e trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt.
a) Viết cấu hình electron của ion M+ và X2-.
b) Xác định vị trí của nguyên tố X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn
c) Dựa vào bảng HTTH xác định nguyên tố M, X.
Giải

Trong phân tử M2X ta có:
và ( pM + nM) - ( pX + nX) = 23



a)

b)

c)

=>

Cấu hình electron của M+ và X2- lần lượt là:1s22s22p63s23p6,
=> M : 1s22s22p63s23p64s1 X: 1s 22s22p4
M: 1s22s22p53s23p64s1: nguyên tố thuộc ô số 19,chu kỳ 1, nhóm IA
X: 1s22s22p4: nguyên tố thuộc ô số 10, chu kỳ 2, nhóm VIA
M là Kali; X là Oxi

1s22s22p6


Ví dụ 4: A,B là hai nguyên tố ở cùng phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số proton trong hai
hạt nhân A và B bằng 32. Viết cấu hình e của A,B và ion của A,B
Giải
ta có = 16 vậy ZA<16nhóm A và phải có số Z hơn nhau 8 và Tổng số proton trong hai hạt nhân A và B bằng 32
Ta có:

=> ZA = 12 và ZB = 20

Cấu hình A: 1s22s22p63s2; Cấu hình A+: 1s22s22p6; Cấu hình B: 1s22s22p63s23p64s24p1
Cấu hình B+: 1s22s22p63s23p6
BÀI TẬP:
1.

2.
3.

4.

Một nguyên tố ở nhóm VA,chu kỳ 2 trong bảng HTTH hỏi
a. Nguyên tố đó có bao nhiêu e lớp ngoài cùng
b.Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó
Kali có Z = 19 hãy viết cấu hình của K và ion K+
Một nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e lớp ngoài cùng
b. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp e
c. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó
Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có Z=23, Z=24, Z=29, Z=30. Cấu hình e của chúng có
đặc điểm gì ? Tại sao Cu ở nhóm IB, còn Zn ở nhóm IIB


DẠNG 2:
TỪ VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ SUY RA TÍNH CHẤT TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Nguyên tắc: Dựa vào số e lớp ngoài cùng
Công thức của hợp chất:
Nhóm IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Hợp chất
Oxit cao nhất
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Hợp chất với Hiđro RH
RH2

RH3
RH4
RH3
RH2
RH
+ Trong một nhóm A : hóa trị cao nhất đối với oxy của các nguyên tố là bằng nhau và bằng số thứ tự của
nhóm
+ Trong một chu ký từ trái sang phải: Hóa trị cao nhất đối với O tăng từ 1 đến 7; hóa trị đối với H giảm
từ 4 xuống 1
Vậy đối với phi kim: tổng hóa trị cao nhất với O và với H là 8
Ví dụ 1: Nguyên tố Cl thuộc chu kỳ 3, phân nhóm VIIA, hãy cho biết đặc điểm cấu hình e nguyên tử và
tính chất hóa học của Cl. Nguyên tố Na thuộc chu kỳ 3, phân nhóm IA, hãy cho biết đặc điểm cấu hình e
nguyên tử và tính chất hóa học của Na


Giải :
2

2

6

2

5

Cấu hình Cl: 1s 2s 2p 3s 3p
Tính chất hóa học cơ bản của Cl: là phi kim điển hình
Hóa trị cao nhất với O là 7 công thức oxit cao nhất là Cl2O7
Hoá trị với H là 1 công thức hợp chất khí với Hiđro: HCl

Cấu hình Na: 1s22s22p63s1 tính chất hóa học cơ bản là kim loại điển hình
Hóa trị cao nhất với O là 1. Công thức oxit cao nhất Na2O
Công thức hợp chất hiđroxit NaOH . Oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh
BÀI TẬP
1)
Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6
a. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R
b. Xác định vị trí của R trong bảng HTTH
c. Tính chất hóa học đặc trưng của R là gì ? Lấy hai phản ứng minh họa
2)
Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng
điện tích hạt nhân là 25
a. Xác định số hiệu nguyên tử của A và B
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B. Cho biết vị trí của A và B trong bảng hệ
thống tuần hoàn ?
c. So sánh tính chất hóa học của chúng
DẠNG 3
TÌM TÊN, KÍ HIỆU NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH
PHẦN KHỐI LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ
Nguyên tắc: Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó
Phương pháp:
+ Thông qua % khối lượng nguyên tố
x.M A
y.M B
.100% ; %mB =
.100% ; %mA + %mB = 100%
Giả sử hợp chất Ax By ta có: %mA = M
M Ax By
Ax By
+ x : y = nA ; nB =

+

% A % B mA mB
:
:
=
M A MB M A MB
M Ax By

x.M A y.M B
=
=
%A
% B 100%

m
n
Ví dụ 1. Hợp chất khí với H là RH4. Oxit của nó chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của
nguyên tố đó
Giải:
Hợp chất khí với H là RH 4. Theo bảng HTTH ta có công thức oxit cao nhất của nó là RO 2. trong phân tử
oxit chiếm 53,3% O về khối lượng, nên R có 46,7% về khối lượng nên ta có :
+ Thông qua số mol: M =

%R =

<=> MR =

=


= 28 vậy R là Si

Công thức oxit cao nhất là SiO2 hợp chất với hidro là SiH4
• Chú ý: khi xác định nguyên tử khối của một nguyên tố X, khi biết % X trong hợp chất với oxi
( hoặc hiđro) ta sử dụng công thức MX =


Ví dụ 2. Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất với O gấp 3 lần hóa trị cao nhất trong hợp chất khí với H . Gọi X
là công thức hợp chất oxit cao nhất. Z là công thức hợp chất khí với H. Tỷ khối hơi của X đối với Z là
2,353. Xác định nguyên tố Y
Giải :
Gọi hóa trị cao nhất với H là nH , hóa trị cao nhất với O là nO
Theo đề bài ta có : 3 nH = nO và nO+ nH = 8 => nH=2 và nO=6
Giả sử hợp chất X là YO3, hợp chất Y là YH2
Y là lưu huỳnh
BÀI TẬP :
1. Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O7 . Sản phẩm khí của R và H chiếm 2,74% hiđro về
khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R
2. Một nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm IV tạo được hợp chất với H . Trong hợp chất oxit
cao nhất thì nguyên tố O chiếm 72,73% theo khối lượng
a. Xác định nguyên tố R và oxit cao nhất đó
b. Dẫn hết 3,36,l khí ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M thì thu được những muối gì và
khối lượng là bao nhiêu ?
3. Tỉ số phần trăm của nguyên tố R trong oxit cao nhất với phần trăm của R trong hợp chất khí với H
là 0,6694 cho biết R là nguyên tố phi kim nhóm lẻ. Xác định R
4. Oxit cao nhất của một nguyên tố R, ứng với công thức R 2O5. Hợp chất của R với H chứa 82,35%
R theo khối lượng. Nguyên tố R là ?
5. Hợp chất với H của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. R
là nguyên tố ?
DẠNG 4

XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM THÔNG QUA
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Nguyên tắc: Do hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm nên tính chất tương tự nhau, vì vậy ta thay hỗn hợp
phản ứng bằng một công thức chung, sau đó tìm khối lượng nguyên tử trung bình (

) rồi chọn hai

nguyên tố thuộc hai chu kỳ của cùng một nhóm sao cho MA< Phương pháp:
- Nếu biết hoá trị: thay 2 nguyên tố bằng R
- Nếu biết hoá trị: thay 2 nguyên tố bằng R có hoá trị n
Ví dụ 1. Cho 8,8 g một hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIIA và nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau , tác
dụng với HCl dư thì thu được 6,72 l khí hiđro ở đktc . Dựa vào bảng HTTH cho biết hai kim loại đó
Giải :
Kí hiệu chung cho hai kim loại nhóm IIIA là M , nguyên tử khối là
Phương trình hóa học :

2M + 6HCl

2MCl3 + 3H2

0,2 mol
Theo đầu bài :
Hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp ta có: M 1<
(M=27 < 44), Ga (M=70 > 44)

6,72/22,4= 0,3 mol
=

=


< M2. Dựa vào bảng HTTH hai kim loại đó là : Al


BÀI TẬP
1. Cho 6 gam một hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIA, tác dụng với
HCl dư thì thu được 4,48 l khí hiđro ở dktc.dựa vào bảng HTTH cho biết hai kim loại đó ?
2. Cho 20,2 gam một hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA hòa tan vào
nước thu được 6,67 lít khí ở đktc và dung dịch A
a. Xác định tên và khối lượng hai kim loại
b. Xác định thể tích H2SO4 cần dùng để trung hòa dung dịch A trên
3. Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam hỗn hợp hai muối XCO 3 , YCO3 bằng dung dịch axit HCl 17,3% vừa
đủ thu được dung dịch M. Cho dung dịch M bay hơi hết nước. Thu được 26,15 gam hổn hợp hai
muối clorua khan. Xác định tên của X và Y biết chúng thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên
tiếp trong bảng HTTH.
4. Hỗn hợp A gồm hai kim loại X,Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp phân nhóm IIIA cho 2,64 gam A tác
dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2,016 lít khí ở đktc. Xác định X,Y
DẠNG 4
XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THÔNG QUA ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN TRUNG BÌNH
Phương pháp:
Trường hợp 1.
- Hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ
Lúc đó giả sử ZA < ZB thì ZB = ZA+1
- Hai nguyên tố A thuộc chu kì nhỏ, B cùng một chu kì lớn
Lúc đó giả sử ZA < ZB thì ZB = ZA+8
Trường hợp 2. Hai nguyên tố khác chu kỳ
Lúc đó giả sử ZAVậy ZA< để chọn nghiệm
VD1. Hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.

Viết cấu hình e của A,B xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH
Giải.
Gọi điện tích hạt nhân của A,B lần lượt là ZB, ZB giả sử ZB > ZA
Theo đầu bài số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB= ZA+1
Mà ZA+ZB= 25 => ZA+ZB = ZA+ZA+1=25 => ZA=12, ZB=13
Cấu hình e nguyên tử:
A (ZA=12): 1s22s22p63s2 A thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA
B (ZB=13): 1s22s22p63s23p1 B thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA
BÀI TẬP
1. Hai nguyên tố A,B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm VIIA ở trạng thái đơn
chất A,B không phản ứng với nhau. Tổng số proton của hạt nhân A và B là 23. Viết cấu hình của
A, B
DẠNG 5:
SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Phương pháp :
Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính kim loại giảm, phi kim tăng, tính
bazo giảm, tính axit tăng
Trong nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính kim loại tăng, phi kim giảm, tính bazo
tăng, tính axit giảm


Ví dụ 1. Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z=12), với Na(Z=11) và Al(Z=13)
Giải:
Cấu hình e của các nguyên tố
Na (Z=11) : 1s22s22p63s1.; Mg (ZA=12) : 1s22s22p63s2 .; Al (ZA=13) : 1s22s22p63s23p1.
Nguyên tử của ba nguyên tố trên đều có ba lớp e nên chúng đều thuộc chu kỳ 3. Chúng lần lượt có
1,2,3 e lớp ngoài cùng nên đều là kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại trong cùng chu kỳ:
tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của Z nên tính kim loại Na > Mg >Al
Ví dụ 2. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại và hiđroxit của chúng giảm
dần: 11A, 12B, 20C, 30D

Giải:
A (ZA=11) : 1s22s22p63s1 chu kỳ 3, phân nhóm IA
B (ZA=12) : 1s22s22p63s2 chu kỳ 3, phân nhóm IIA
C (Z=20) : 1s22s22p63s23p64s2 chu kỳ 4, phân nhóm IIA
D (Z=35): 1s22s22p63s23p64s24p53d10 chu kỳ 4, phân nhóm VIIA
Các nguyên tố có tính kim loại tăng dần : D,C,B,A
Công thức các hiđroxit AOH, B(OH)2, C(OH)2, D(OH)
Các hiđroxit theo chiều giảm dần là: AOH, B(OH)2, C(OH)2, D(OH)
BÀI TẬP
1. Cho các nguyên tố P,S,Cl dựa vào vị trí của chúng trong bảng HTTH
a. Cho biết hóa trị cao nhất của các nguyên tố đó trong hợp chất với hiđro và oxi
b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro
c. Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào ?
2. Cho các nguyên tố X, Y, Z trong cùng một chu kỳ. Biết tính chất hóa học các oxit của chúng như
sau: oxit của X tan trong nước được dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ, oxit của Z tan trong nước được
dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, oxit của Y tác dụng được với cả HCl và NaOH. Sắp xếp các
nguyên tố đó theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
3. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7X, 8Y, 9Z, 15L. Trật tự sắp xếp các nguyên tố đó theo
chiều tính phi kim tăng dần ?
4. Trong các axit sau ( H2SO3, HClO3, HBrO3, HIO3 ) axit nào mạnh nhất ?


BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG 2
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn
của nguyên tử A là 12.
a. Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg
(Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).
b. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B.

(Trích Đề thi ĐH - CĐ khối B, năm 2003)
Bài 2: Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lit khí hiđro (đo ở
25oC và 1 atm).
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5 lít dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B.
Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 lít
Bài 3: Một hợp chất có công thức XY 2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y
đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
a. Viết cấu hình electron của X và Y.
b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.
Bài 4: Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M, X
lần lượt là ns1, ns2np1, ns2np5.
1. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
→ A1 ↓ + ...
- A(OH)m + MXy
-

A1 ↓ + A(OH)m

-

A2 + HX + H2O

→ A2 (tan) + ...
→ A1 ↓ + ...

→ A3 (tan) + ...
- A1 ↓ + HX
Trong đó M, A, X là các nguyên tố tìm thấy ở câu 1.

Bài 5: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO2.
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.
Bài 6: R là kim loại hóa trị II đem hòa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H 2SO4
6,125% loãng thu được dung dịch A trong đó nồng độ H2SO4 chỉ còn 0,98%.
1. Viết phương trình hóa học và xác định R. Biết RSO4 là muối tan.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d =1,05 g/ml) cần cho vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Bài 7: M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ thì thu
được dung dịch A và 0,672 lít khí (ở 54,60C và 2 atm). Chia A thành 2 phần bằng nhau:


Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1
gam chất rắn. Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng.
Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO 4.nH2O. Xác định công thức
muối ngậm nước.
Bài 8: Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung dịch HNO 3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau
khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N 2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với
hiđro là 14,4.
1. Xác định kim loại R.
2. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 9: Cấu tạo các lớp electron của nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E như sau:
A: 2/2
B: 2/8/8/2
C: 2/7
D: 2/8/7
E: 2
1. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2. Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Phi kim mạnh nhất? Nguyên tố nào kém hoạt động nhất?
Giải thích?

Bài 10: Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào
nước, thu được dung dịch D và 11,2 lít khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì
dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung
dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm.
Cho: Ba = 137, Li =7, Na = 23, K =39, Rb = 85, Cs = 133.


Chương 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 1 : Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe 2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3– ; O2– ; Cl– ;
S2– ; Al3+ ; P3–. Tính số hạt cơ bản trong từng ion, giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên khí hiếm
có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A.
Bài 2 : Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi :
a) Kali tác dụng với khí clo.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.
f) Magie tác dụng với khí clo.
Bài 3 : Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với
cấu hình các ion đó :
a) Be , Li , B .
b) Ca , K , Cl , Si .
23
24
14
16
35
Cho 5 ngtử : 11 Na; 12 Mg; 7 N; 8 O; 17 Cl.
a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong các phản ứng
hóa học.

b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.
c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgCl2 ; Na3N.
Bài 4 : Viết cấu hình của nguyên tử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau :
a) Nguyên tố A ở CK 3 , nhóm IIIA.
b) Nguyên tố B ở CK 2 , nhóm VA.
c) Nguyên tố C ở CK 4 , nhóm VIIA.
d) Nguyên tố D ở CK 3 , nhóm VIA.
e) Nguyên tố A ở ô thứ 33.
f) Nguyên tố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.
Bài 5 : X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là
24. Hãy xác định tên X, Y, Z.
Bài 6 : Anion X2– và cation Y3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 24p6. Xác định vị trí của X,
Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y.
Bài 7 : Tính số hạt electron trong các ion sau : NO3– ; SO42– ; CO32– ; NH4+ ; OH–.
Bài 8 : Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6.
a) Viết cấu hình electron ngtử M. Cho biết vị trí của M trong HTTH. Gọi tên M.
b) Anion X3– có cấu hình electron giống của cation M2+, X là nguyên tố nào ?
Bài 9 : Nguyên tố Y tạo được ion Y– có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định vị trí của Y trong bảng HTTH .
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : Br2 ; CH3Cl ; SiO2 ; PH3 ; C2H6.
Bài 10: Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr ; C 3H6 ; H2S ; C2H5Cl ; C2H3Cl ; C3H4 ;
C2H6O. Xác định hoá trị các ngtố.
Bài 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố
trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.
Bài 12: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử
sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất : CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl.
Hai nguyên tố X, Y có:
– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X , Y và hiđro .

Bài 13: Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử : Cl2 , CaO , CsF , H2O , HBr .


Bài 14: Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử ( sử dụng
giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH3 , H2S , H2O , H2Te , CsCl , CaS , BaF2.
Bài 15: Cho dãy oxit sau đây : Na 2O ; MgO ; Al 2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7. Hãy dự đoán trong
các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết CHT có cực, liên kết CHT không có cực.
Bài 16: Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N 2, AgCl, HBr, NH3, H2O2,
NH4NO3 .
Bài 17: Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO, KHS, HCO3– .
Bài 18:
Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo , mangan trong các chất :
a) H2S , S , H2SO3 , SO3 , H2SO4 , Al2(SO4)3 , SO42– , HSO4–.
b) HCl , HClO, NaClO2 , KClO3 , Cl2O7 , ClO4–, Cl2 .
c) Mn , MnCl2 , MnO2 , KMnO4 , H2MnO2 , MnSO4 , Mn2O, MnO4–.
Bài 19: Xác định số oxi hóa của N trong : NH 3 ; N2H4 ; NH4NO4 ; HNO2 ; NH4+ ; N2O ; NO2 ; N2O3 ;
N2O5 ; NO3–.
Bài 20: Xác định số oxi hóa của C trong : CH 4 ; CO2 ; CH3OH ; Na2CO3 ; Al4C3 ; CH2O ; C2H2 ;
HCOOH ; C2H6O ; C2H4O2.
Bài 21: Tính số oxi hóa Cr trong các trường hợp sau : Cr2O3 ; K2CrO4 ; CrO3 ; K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)4.
Bài 21: Tính số oxi hóa của :
Cacbon trong :
CF2Cl2 , Na2C2O4 , HCO3– , C2H6 .
Brom trong :
KBr , BrF3 , HBrO3 , CBr4 .
Nitơ trong
:
NH2OH , N2H4 , NH4+ , HNO2 .
Lưu huỳnh trong : SOCl2 , H2S2 , H2SO3 , Na2S .
Phot pho trong : H2P2O72– , PH4+ , PCl5 , Na3P.

Bài 22: Một phi kim Y là chất khí (đktc) ở dạng đơn chất có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi
hóa âm thấp nhất (tính theo trị số tuyệt đối). Y cho hợp chất khí với hiđro chứa 17,65%H theo khối lượng.
Xác định khí Y .
Bài 23: Trong hợp chất oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hóa là +5. Trong hợp chất của R với hidro,
hiđro chiếm 8,82% về khối lượng
a) Tìm nguyên tố R .
b) Viết công thức phân tử hợp chất oxit và hidroxit của R .
Bài 24: Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung
dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Dựa vào bảng HTTH , hãy xác định
nguyên tử khối và tên nguyên tố A.


PHN DNG BI TP CHNG 3: LIấN KT HO HC
DNG 1: VIT PHNG TRèNH BIU DIN
S HèNH THNH ION T NGUYấN T, NHểM NGUYấN T
Phng phỏp:
X
Xn+ + ne (n = 1,2,3)
Y + ne
YnChỳ ý: Kim loi nhng electron, phi kim nhn electron
DNG 2: D ON, GII THCH LOI LIấN KT HO HC
Phng phỏp:
- D oỏn liờn kt hoỏ hc
Hiu s õm in: AxBy
AB = A - B
Loi liờn kt

0 <0,4

0,4 <1,7


1,7

Cng húa tr khụng cc

Cng húa tr cú cc

Liờn kt ion

- gii thớch:
+ S sp xp ca cỏc nguyờn t trong phõn t (dng hỡnh hc ca phõn t ).
+ Vit s hỡnh thnh liờn kt ta lm nh sau.
Xỏc nh s e lp ngoi cựng.
Biu din s cho, nhn ca nguyờn t qua s
Vit cụng thc electron, CTCT v CTPT nu cú khi hỡnh thnh LKCHT
- Mi electron ngoi cựng c biu din bng mt chm
- Hai du chm t gia kớ hiu hai nguyờn t biu din mt cp electron dựng chung ta
c cụng thc elctron. Thay 1 cp electron chung bng mt gch ni ta cú CTCT.
Chỳ ý: Trong mt s trng hp, cp electron chung ch do mt nguyờn t úng gúp thỡ liờn kt gia hai
nguyờn t l liờn kt cho nhn ta biu din liờn kt ú bng du mi tờn.

DNG 3: XC NH IN HO TR, CNG HO TR V S OXI HO
Phng phỏp:
- Xỏc nh in hoỏ tr: in hoỏ tr = in tớch ca ion ú
Cỏch ghi:in tớch trc du ghi sau
- Xỏc nh cng hoỏ tr: Cng hoỏ tr = s liờn kt ca nguyờn t trong phõn t
- Xỏc nh s OXH:
Có thể tóm tắt số oxi hoá của các nguyên tố trong bảng sau:
Phân nhóm chính
I

II III IV
V
VI
VII
Số oxi hoá dơng cao nhất
+1
+2 +3 +4
+5
+6
+7
Số oxi hoá dơng thấp hơn
+2
+1,+2.+3,+4
+2.+4
+1,+3,+5
Số oxi hoá âm
-4
-3
-2
-1
Với hợp chất hữu cơ: chủ yếu phải xác định số oxi hoá của C có 2 cách:
+ Xác định số oxi hoá trung bình của C: tính tổng số oxi hoá của các nguyên tử nguyên tố khác rồi lấy tổng đó
chia cho số nguyên tử C có trong hợp chất hữu cơ đó
+ Xác định số oxi hoá của từng nguyên tử C dựa vào công thức cấu tạo. Tính cho từng nhóm nguyên tử
của C liên kết với các nguyên tố khác, coi nh mỗi nguyên tử C ở liên kết C C là độc lập với nhau
Vớ d: C2H6O : số oxi hoá trung bình của C: - 2


×