Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển khu kinh tế đình vũ cát hải, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.34 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM MINH HIỀN

PHÁT TRIỂN
KHU KINH TẾ ĐÌNH VŨ – CÁT HẢI,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội –2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM MINH HIỀN

PHÁT TRIỂN
KHU KINH TẾ ĐÌNH VŨ-CÁT HẢI,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC THÀNH



XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là : Phạm Minh Hiền
Sinh ngày : 10/04/1985 tại Hà Nội.
Quê quán : thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Là Học viên Cao học Khóa 21 của trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia
Hà Nội ; Ngành: Kinh tế chính trị; Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. Mã số: 60 34 04
10.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn: “Phát
triển Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng”, người hướng dẫn:
PGS.TS Nguyễn Đức Thành, luận văn được thực hiện tại Trường Đại học kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội, là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu, số
liệu trong luận văn do Phòng Quản lý Đầu tư, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng
cung cấp và kết quả thu thập từ các nguồn tài liệu tin cậy đã được công bố trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
Hà nội, ngày 22 tháng 06 năm 2015
.

Tác giả
Phạm Minh Hiền



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Phát triển Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải,
thành phố Hải Phòng” tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên
của nhiều tập thể, cá nhân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học kinh tế thuộc trường
Đại học Quốc gia, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, các khoa, phòng của trường
đã tạo kiều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Thành (người hướng dẫn khoa
học), ông Lê Văn Dầu (Trưởng phòng Phòng Quản lý Đầu tư, Ban Quản lý Khu
kinh tế Hải Phòng), gia đình và nhiểu người khác đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn,
chỉ bảo tôi trong quá trình tôi thực hiện đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, do kinh nghiệm còn nhiều hạn
chế nên không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự thông cảm và ý
kiến góp ý từ Quý Thầy Cô và bạn đọc.
Tác giả
Phạm Minh Hiền


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................................i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ iii
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU,CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU
KINH TẾ, THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về khu kinh tế ...........Error! Bookmark not

defined.
1.2. Cơ sở lý luận về khu kinh tế .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm khu kinh tế, sự phát triển khu kinh tế, phân loại khu kinh
tế ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò của khu kinh tế ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của khu kinh tế ............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của khu kinh tế ................. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Thực tiễn và bài học kinh nghiệm phát triển khu kinh tế ..................... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Thực tiễn và bài học kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trong nước
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển khu kinh tế tự do Busan-Jinhae
Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phương pháp nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiến trình thực hiện nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined.


2.2.1. Quá trình thu thập thông tin ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xử lý thông tin ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Độ tin cậy của nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂNKHU KINH TẾ ĐÌNH VŨ – CÁT HẢI
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Sự hình thành, cơ cấu tổ chức và quy định pháp lý Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Hoàn cảnh ra đời ....................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải ..Error! Bookmark not
defined.
3.1.3. Quy định pháp lý và chính sách ưu đãi đối với khu kinh tế ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng phát triển khu kinh tế .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng . Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thực trạng thu hút đầu tư..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn KKT ... Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung quá trình phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Những thành tựu phát triển ................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đánh giá sự phát triển khu kinh tế thông qua bộ chỉ tiêu phát triển
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Những vấn đề đặt ra với khu kinh tế Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNKHU KINH TẾ ĐÌNH VŨ – CÁT HẢI
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hướng phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải đến năm 2025
............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Bối cảnh kinh tế và tác động đến KKT Đình Vũ-Cát Hải ............... Error!
Bookmark not defined.


4.1.2. Một số định hướng phát triển khu kinh tế ........Error! Bookmark not
defined.
4.2. Giải pháp chung .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Giải pháp cụ thể .................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 2
PHỤ LỤC ......................................................................... Error! Bookmark not defined.



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu

Nguyên nghĩa

1

ADB

2

BQLKKT

3

ĐKKT

4

EPZ

Khu chế xuất (Export Processing Zone)

5

FEZ


Khu kinh tế tự do (Free Economic Zone)

6

GDP

Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)

7

ICAO

Tổ chức hàng không quốc tế

Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian
Developmnet Bank)
Ban Quản lý khu kinh tế
Đặc khu kinh tế

Công ty Tài chính Quốc tế (International
8

IFC

Financial Corporation) là một cơ quan thuộc
Ngân hàng Thế giới
Cơ quan xúc tiến đầu tư (Investment Promotion

9


IPA

10

KCN

Khu công nghiệp

11

KCX

Khu chế xuất

12

KKT

Khu kinh tế

13

SEZ

Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone)

14

XNK


Xuất nhập khẩu

15

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

16

UBND

Ủy ban nhân dân

17

VAT

Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax)

18

WB

Ngân hàng Thế giới (World Bank)

Agency)

i



DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

Nội dung
Tình hình lập quy hoạch các phân khu trong KKT Đình VũCát Hải cập nhật đến tháng 12 năm 2014
Tình hình đầu tư các khu công nghiệp, khu đô thị lũy kế đến
hết tháng 12/2014
Tình hình hoạt động của các KCN, KCX trong KKT lũy kế
đến hết tháng 6/2014
Lũy kế vốn đăng ký đầu tư vào KKT phân theo các nhóm

ngành sản xuất kinh doanh

ii

Trang
59

63

65

67


DANH MỤC HÌNH
STT

Nội dung

Hình

Trang

1

Hình 3.1. Vị trí Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải

48

2


Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý khu kinh tế

49

3

Hình 3.3. Mạng lưới đường bộ khu vực KKT Đình Vũ-Cát Hải

55

4

Hình 3.4.

5

Hình 3.5.

6

Hình 3.6.

7

Hình 3.7.

8

Hình 3.8.


Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng và KKT Đình VũCát Hải
Các tuyến đường thủy và hàng hải của KKT Đình Vũ-Cát
Hải
Vốn đăng ký và vốn thực hiện của doanh nghiệp thứ cấp
vào KKT giai đoạn 2008-2014
Tổng doanh thu hàng năm củacác doanh nghiệp hoạt động
trên địa bàn khu kinh tế
Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân XNK
của doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn khu kinh tế

56

57

65

69

70

a) Chỉ số tăng trưởng GDP; chỉ số tăng trưởng công
nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo và tỷ lệ lạm phát
9

Hình 4.1. chung của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2014; b)

85

Khối lượng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

Việt Nam giai đoạn 2011-2014
a) Tỷ lệ thuế TNDN các nước Đông Nam Á và Đông Á
10 Hình 4.2. (%); b) Lương trung bình của lao động ở các nước Đông

86

Nam Á và Đông Á (USD/tháng)
11 Hình 4.3. Các khu vực đề nghị đưa vào Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải

iii

97


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thế giới ngày nay là thế giới của các hoạt động kinh tế, của sự hợp tác và
cạnh tranh giữa các quốc gianhằm tìm kiếmsự thịnh vượng và củng cố vị thế quốc
gia của mình.Các nước phát triển đã tạo lập cho mình nền tảng kinh tế, cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại và đang không ngừng phát triển. Các nước đang phát triển
cũng đang nỗ lực vươn lên khẳng định vị thế riêng của mình. Trong công cuộc phát
triển đó, mỗinướcđều đã sử dụng nhiều phương thức để huy động và sử dụng hiệu
quả các nguồn lực trong và ngoài nướcđể thúc đẩy sự phát triển ở nước mình. Với
mục tiêu đó, nhiều nước đã hình thành các khu kinh tế hay đặc khu kinh tế như là
một phương thức để thu hút nguồn lực đầu tư, tạo nên các khu vực có cơ chế thông
thoáng, phát triển theo hướng tự do,năng động hơn, trở thành các đòn bẩy thúc đẩy
kinh tế nội địa phát triển. Một số khu kinh tế sau một thời gian hình thành đã khẳng
định được vị thế, vai trò của mình trong nền kinh tế quốc gia, đóng vai trò như cầu
nối gắn kết kinh tế nội địa với môi trường kinh tế thế giới, có tác dụng lan tỏa sự
phát triển,góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển của nước sở tại.Sự thành công

của những khu kinh tế như thế đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích, thiết thực
cho các quốc gia.
Ở Việt Nam, sau quá trình nghiên cứu và học hỏi, Chính phủ đã vận dụng
kinh nghiệm xây dựng và phát triển khu kinh tế của nhiều nước trên thế giới để xây
dựng các khu kinh tếhướng tới các mục tiêu phát triển khác nhau. Một số khu kinh
tế đã đạt được những thành tựu nhất định, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của
địa phương nơi chúng đóng chân, nhưng một số khu kinh tế mặc dù đã được hưởng
nhiều ưu đãi song vẫn không thể phát triển được như kỳ vọng.
Đến nay, Việt Nam đã hình thành 15 khu kinh tế ven biểnđang hoạt động, 3
khu kinh tế khác sắp đi vào hoạt động, song đa số các khu kinh tế ven biển vẫn chưa
thể trở thành khu vực động lực lôi kéo sự phát triển ởcác vùng mà chúng đứng
chân.Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải nằm trên địa bàn thành phố Hải Phòng là một
khu kinh tế hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm trung

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
[1] Nguyễn Quốc Anh, 2009. Phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam. Luận văn
thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2] Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, 2013. Báo cáo tổng kết 10 năm quán triệt
thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị về ”Xây dựng và phát triển
thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
[3] Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, 2014. Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị
quyết số 27-NQ-TU ngày 13/4/2009.
[4] Ban Tổ chức hội thảo Khoa học quốc tế về phát triển đặc khu kinh tế, 2014. Tài
liệu hội thảo khoa học quốc tế về phát triển đặc khu kinh tế, kinh nghiệm và cơ hội.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007. Kinh tế học vĩ mô, giáo trình dùng trong các
trường đại học, cao đẳng khối kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

[6] Bộ Lao động thương binh và xã hội, 2009. Thông tư 13/2009/TT-BLĐTBXH
ngày 06/5/2009 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao
động các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao.
[7] Bộ Xây dựng, 2009. Thông tư số 19/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Quy định về
quản lý đầu tư xây dựng trong khu công nghiệp và khu kinh tế.
[8] Chính phủ, 2008. Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Quy định về khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
[9] Chính phủ, 2008. Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
[10] Chính phủ, 2013. Nghị định 164/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Quy định về khu công nghiệp, khu
chế xuất và khu kinh tế.
[11] Cục thống kê thành phố Hải Phòng, 2013. Niên giám thống kê thành phố Hải
Phòng năm 2013. Hải Phòng: Nhà xuất bản Thống kê.
[12] Vũ Cao Đàm, 1999. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

2


[13] Đại học Đà Nẵng, 2007. Quản trị chiến lược. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà
Nẵng.
[14] Nguyễn Thị Thanh Hà, 2010. Đặc khu kinh tế Thâm Quyến – Hai tiến trình
phát triển kinh tế từ khi cải cách mở cửa đến nay. Luận văn Thạc sỹ, Trường đại
học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[15]Hoàng Hồng Hiệp và Nguyễn Thế Tràm, 2007.Hoàn thiện cơ chế quản lý khu
kinh tế mở Chu Lai trong xu thế hội nhập.
[16]Cù Chí Lợi và Hoàng Thế Anh, 2008. Đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Trung
Quốc: những đột phá và phát triển. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, trang 318.
[17] Vũ Thị Ngọc Phùng và cộng sự, 2005. Giáo trình Kinh tế Phát triển. Trường

Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kế hoạch và Phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao
động Xã hội.
[18] Đồng Thị Thanh Phương và Nguyễn Ngọc An, 2010. Phương pháp nghiên cứu
khoa học. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.
[19] Thủ tướng Chính phủ, 2008. Quyết định số 1329/QĐ-TTg ngày 19/09/2008 về
việc Thành lập Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, thành phố Hải Phòng.
[20] Thủ tướng Chính phủ, 2011. Quyết định số 69/2011/QĐ-TTg về việc ban hành
quy chế hoạt động của khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
[21] Thủ tướng Chính phủ, 2013.Quyết định số 39/2013/QĐ-TTg ngày 27/6/2013
về Sửa đổi bổ sung khoản 1 điều 2 quy chế hoạt động của khu kinh tế Đình Vũ-Cát
Hải, thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo quyết định số 69/2011/QĐ-TTg về
việc ban hành quy chế hoạt động của khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải
Phòng.
[22] Tổng cục thống kê, 2013. Niên giám thống kê 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
[23] Tổng cục thống kê, 2014. Niên giám thống kê tóm tắt 2014.Hà Nội: Nhà xuất
bản Thống kê.

3


[24] Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng, 2014. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ
kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2014. Mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải
pháp năm 2015.
[25] Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, 2014. Báo cáo tình hình kinh tế năm 2014
và triển vọng năm 2015.
[26] Phạm Quang Vinh, 2012. Kinh tế học vĩ mô. Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Tài liệu Tiếng Anh
[27] Meng Guangwen, 2003. The Theory and Practice of Free Economic Zones: A

Case Study of Tianjin, People’s Republic of China. Frankfurt, Peter Lang Pubisher.
ISBN: 3631515332.
[28] FIAS, 2008. Special Economic Zones: Performance, lession learned, and
implications for zone development, The Multi donor Investment climate advisory
service of the World bank group.
[29] Douglas ZhihuaZeng, 2010. Building Engine for Growth and Competitiveness
in

China

Experience

with

Special

Economic

Zones

and

Industrial

Clusters.Washington, the Office of the Publisher, The World Bank.ISBN 978-08213-8432-9
[30] Thomas Farole and Gokhan Akinci, 2011. Special Economic Zone Progress,
Emerging Challengers, and Future Directions. Washington, the Office of the
Publisher, The World Bank. ISBN 978-0-8213-8763-4.
Tài liệu đăng tải trên Internet
[31] Asia Briefing Ltd, 2014. Analysis-asias-tax-rates-part-one-corporate-incometax. Avaiable at: < 12 April 2015].

[32] Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, 2010. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng.
< />> [Ngày truy cập: 24 tháng 12 năm 2014].
[33]FEZ Planning Office, 2014.Busan-jinhae-fez-overview. Avaiable at:

4


< 05
April2015].
[34] ILO, 2014. Wages in Asia and the Pacific: Dynamic but uneven progress [pdf].
Avaiable at: < [Accessed 22 April 4
2015].
[35] Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2008. Văn kiện cơ bản của
WTO. < truy cập: 19 tháng 4 năm 2015].
[36] Tradingeconomics, 2015. List of Countries by Personal Income Tax Rate.
Avaiable at: < 16 March 2015].
[37] Tradingeconomics, 2015. List of Countries by Corporate Tax Rate.
Avaiable at: < 16 March 2015].

5




×