Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh để xây dựng con người việt nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.29 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------

LÊ THỊ HÕA

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỂ XÂY
DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẨY
MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------

LÊ THỊ HÕA

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỂ XÂY
DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẨY
MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học
Mã số: 60 31 02 04

Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Vương Anh

Hà Nội - 2015



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………………

1

1. Lý do chọn đề tài...............................................................

1

2. Tóm lược tình hình nghiên cứu vấn đề….. ……………...

1

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn………...

8

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………….

9

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu………………

9

6. Đóng góp mới của luận văn……………………………..

10


7. Kết cấu của luận văn……………………………………..

10

Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI
– MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN

11

1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người……………

11

1.1.1. Những quan điểm về con người……………………..

11

1.1.2. Những quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò con
người……………………………………………………….

23

1.2. Vai trò, ý nghĩa của chiến lược2727
xây dựng con người
trong tư tưởng Hồ Chí Minh…………………………………

27

Chƣơng 2: XÂY DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM THEO

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG

31

NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC

2.1. Những yêu cầu về cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước và thực trạng về con người Việt Nam trong thời

31

kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá……………………………
2.1.1. Những yêu cầu cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước………………………………………………….
2.1.2. Thực trạng con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp

31
35


hoá, hiện đại hoá…………………………………………..
2.2. Phương pháp xây dựng con người Việt Nam thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh…
2.2.1. Giáo dục toàn diện, rèn đức cùng với luyện tài……...
2.2.2. Lấy con người làm trung tâm, phát huy tính chủ động,
sáng tạo của con người……………………………………..
2.2.3. Kết hợp “học” đi đôi với “hành”…………………….
2.3. Một số giải pháp để xây dựng con người Việt Nam thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá……………………
2.3.1. Đổi mới, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo ……

2.3.2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân
lực phù hợp với điều kiện mới……………………………….
2.3.3. Phát huy vai trò tự tu dưỡng, tự giáo dục của con
người trong điều kiện mới……………………………………
2.3.4. Kết hợp giữa phát triển văn hoá với gia đình, nhà
trường và xã hội………………………………………….......

44
44
50
52
53
53
63

69

72

2.3.5. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của
Nhà nước, Tổ chức Đoàn thanh niên trong quá trình xây
dựng con người đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp

74

hoá, hiện đại hoá……………………………………………..
KẾT LUẬN………………………………………………..

81



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận
văn không trùng với các công trình khác.

Tác giả luận văn

Lê Thị Hoà


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Vương Anh, thầy giáo
hướng dẫn, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện và hoàn thành luận văn của mình.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã
quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH, HĐH:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội


CNCS:

Chủ nghĩa cộng sản

CTQG:

Chính trị quốc gia

GD – ĐT:

Giáo dục – đào tạo

Nxb:

Nhà xuất bản

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề con người là một nội dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những luận điểm về xây dựng con người mới của Hồ Chí Minh đã định hướng
cho việc đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam qua nhiều giai đoạn cách mạng.
Trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, hiệu quả của các chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội cũng phụ thuộc lớn vào mức độ thành công của việc giáo
dục, đào tạo và xây dựng con người. Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá (CNH, HĐH) đất nước hiện nay đang đặt ra những yêu cầu mới về con

người.
Trong giai đoạn cách mạng mới, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI (1-2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu quan điểm: “Con người là trung
tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển” [18, tr. 76]. Nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, chúng ta có thể có những kiến giải sáng
rõ hơn, thiết thực hơn cho chủ đề này. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá” là đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh
học của mình.
2. Tóm lƣợc tình hình nghiên cứu vấn đề
Sau Đại hội lần thứ VII của Đảng (6-1991), tư tưởng Hồ Chí Minh là đề tài
nghiên cứu của nhiều cơ quan khoa học, nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước.
Vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng được giới lý luận nước ta
quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu chủ đề này có giá trị lý luận và thực tiễn.
2.1. Một số sách có nội dung nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con
ngƣời đã đƣợc xuất bản
Hồ Chí Minh (1995), “Về xây dựng con người mới”, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội. Công trình này do tập thể cán bộ phòng tư liệu Viện Bảo tàng


Hồ Chí Minh sưu tầm, tuyển chọn, Nguyễn Huy Hoan chủ biên,. Cuốn sách tập
hợp những bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng con người Việt
Nam mới. Đây là những tư liệu quý, thể hiện cô đọng những tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trò của con người, về phương thức đánh giá, bồi dưỡng, chăm lo và
xây dựng, phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp cách mạng.
Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (Nghiên cứu xã hội học), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Cuốn sách là sản phẩm của Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước: “Con
người Việt Nam - Mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội” mã số
KX.07 do GS. TS Phạm Minh Hạc là chủ nhiệm. Đây là công trình được thực hiện

một cách công phu, đạt chất lượng cao trong lĩnh vực nghiên cứu về con người và
phát huy nguồn lực con người. Các tác giả đã phân tích khái quát truyền thống văn
hoá dân tộc, làm rõ vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con
người trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Các tác giả đặt vấn đề chuẩn bị con
người Việt Nam phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước phát triển đất nước.
“Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới”, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội 1995 của tập thể tác giả Nguyễn Huy Hoan, Nguyễn Xuân Thông,
Nguyễn Thị Minh Hương, Phạm Thị Lai, Nguyễn Thanh Nga. Các tác giả đã sưu
tầm tuyển chọn những đoạn trích về “tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con
người mới” trong Hồ Chí Minh Toàn tập do Nhà xuất bản Sự thật xuất bản lần thứ
nhất từ 1980 đến 1989 và một số tác phẩm khác của Người, một số tư liệu lưu trữ
tại Bảo tàng Hồ Chí Minh. Nội dung được sắp xếp theo sáu vấn đề sau: vai trò con
người và ý nghĩa việc xây dựng con người mới; đánh giá con người; bồi dưỡng con
người về trí tuệ; bồi dưỡng đạo đức; xây dựng mục đích và lối sống; chăm lo lợi
ích và đời sống vật chất của con người.
Các tác giả Lê Sỹ Thắng, Hoàng Tùng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Bùi Đình
Thanh trong cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và về chính sách xã


hội” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) đã trình bày, phân tích
những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và về chính sách xã
hội, khẳng định tư tưỏng Hồ Chí Minh về con người luôn là cơ sở cho việc
hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội, là kim chỉ nam cho hành động của
các đảng viên, cán bộ quản lý, các nhà lãnh đạo trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Các tác giả đã đặt tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự
phát triển nội tại của lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận - hiện đại, trong mối
quan hệ biện chứng của sự vận động tư tưởng với cơ sở kinh tế - xã hội gắn liền
với thực tiễn cách mạng và khoa học của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
PGS. TS Thành Duy (2001), trong cuốn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự
nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện” (Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia, Hà Nội), đã đề cập đến những quan điểm cơ bản về mối quan hệ
giữa văn hoá với việc xây dựng con người phát triển toàn diện; nguồn gốc và
quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người phát triển toàn diện;
đặc điểm, bản chất, quan niệm và giải pháp xây dựng con người phát triển toàn
diện.
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002) của TS. Lê Quang Hoan đã cố gắng làm sâu sắc thêm khái niệm con
người, nhân tố con người, phát huy nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí
Minh, trình bày rõ thêm nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh về con người, tập trung phân tích


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thi Anh (2005): Tìm hiểu những quan điểm mới về giáo dục, Nxb. Lao
động
2. Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh (2008): Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia , Hà nội
3. Phan Trọng Báu (1990): Nền giáo dục Việt Nam thời cận đại. Nxb. Khoa
học xã hội
4. Nguyễn Trọng Chuẩn: Trí thức và trách nhiệm xã hội. Tạp chí cộng sản
số 853 (11-2013), tr. 57
5. Nguyễn Hữu Công (2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người phát
triển toàn diện Nxb CTQG, Hà nội
6. Phạm Như Cương (1998): Vấn đề xây dựng con người mới, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội
7. Di Chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
8. Nguyễn Tấn Dũng (2000): “Hồ Chí Minh về chiến lược con người trong
cách mạng Việt Nam” Tạp chí Xây dựng Đảng (5) (4-2000), tr. 6,7-14
9. Nguyễn Tấn Dũng (2013): Tình hình kinh tế xã hội năm 2013, kết quả 3

năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 và nhiệm vụ năm 2014 – 2015 Tạp chí
cộng sản số 853 (11-2013), tr. 57
10. Thành Duy (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
người phát triển toàn diện, Nxb CTQG , Hà Nội
11. Nguyễn Văn Dương (2000): Giá trị di sản Tư tưởng Hồ Chí Minh về góp
phần xây dựng con người mới Việt Nam. Nxb Văn hoá - Thông tin
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCH
Trung ương (Khoá VII), Nxb CTQG, Hà Nội


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (7-1994), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH
Trung ương (Khoá VII), Nxb, Sự thật, Hà Nội
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb, Sự thật, Hà Nội
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (7-1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH
Trung ương (Khoá VIII), Nxb CTQG, Hà Nội
16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb CTQG , Hà Nội
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (5-2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH
Trung ương (Khoá XI), Nxb CTQG, Hà Nội
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (6-2014), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 BCH
Trung ương (Khoá XI), Nxb CTQG, Hà Nội
21. Đọc sách Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục. Nghiên cứu giáo dục số
15/1991
22. Phạm Văn Đồng (1990): Hồ Chí Minh, một con người, một dân tộc,
một thời đại, một sự nghiệp, Nxb, Sự thật, Hà Nội

23. Phạm Văn Đồng (1993): Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con
đường dân giàu, nước mạnh, Nxb CTQG, Hà Nội
24. Phạm Văn Đồng (1999): Về vấn đề giáo dục – đào tạo. Nxb CTQG, Hà
Nội
25. Phạm Văn Đồng: Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh,
Báo Nhân dân ngày 8-1-1998


26. Nguyễn Tĩnh Gia (2000), Tư tưởng triết học về con người trong chủ
nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, chương V cuốn tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb
Lao động xã hội, Hà Nội
27. Vũ Minh Giang (2013): Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi mới căn
bản và toàn diện. Tạp chí Cộng sản số 853 (11 – 2013), tr. 69
28. Võ Nguyên Giáp (1993): Tư tưởng Hồ Chí Minh – Quá trình hình thành
và phát triển. Nxb CTQG. Hà Nội
29. Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003): Về phát triển
văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb
CTQG, Hà Nội
30. Phạm Minh Hạc (1996): Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước. Nxb CTQG, Hà Nội
31. Phạm Minh Hạc (1996): Phát huy nguồn lực con người, Báo Nhân dân,
ngày 30-6-1996
32. Phạm Minh Hạc (1996): Phát triển giáo dục, phát triển con người phục
vụ phát triển kinh tế, xã hội, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội
33. Đoàn Thế Hanh (2011): Làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy
sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong điều kiện hiện nay. Tạp
chí cộng sản số 830 (12-2011), tr. 76
34. Lê Văn Hân (2013): Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam góp phần thực hiện
chính sách xã hội. Tạp chí cộng sản số 849 (7-2013), tr. 88
35. Trần Ngọc Hiên (2013): Những vấn đề mới về an sinh xã hội trong giai

đoạn hiện nay. Tạp chí Cộng sản số 850 (8-2013), tr. 66
36. Trần Ngọc Hiên (2013): Chất lượng giáo dục đào tạo – Nhân tố quyết
định sự phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay. Tạp chí Cộng sản số 854 (122013), tr. 53


37. Trần Đình Hoan (1997): Phát huy nguồn nhân lực Báo Nhân Dân, ngày
22-12-1997
38. Trần Thành – Lê Quang Hoan (2000): Hồ Chí Minh với vấn đề nhân tố
con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạp chí nghiên cứu lý
luận (1) (6-2000), tr. 31- 34,37
39. Dương Đức Lân (2014): Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tạp chí cộng sản số 90,
(6-2014), tr. 39 - 40
40. V.I. Lê-nin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
41. V.I. Lê-nin (1978): Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
42. C. Mác và Ph. Ăng-ghen (1995), Toàn tập, NXb, CTQG Sự thật, Hà
Nội, t 26. Ph III
43. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2014): Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tạp chí cộng sản số 850 (4-2014), tr. 49
44. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
45. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
46. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
47. Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
48. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
49. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
50. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
51. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
52. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
53. Hồ Chí Minh (2012): Đường Kách Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

54. Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con người mới, Nxb CTQG, Hà
Nội


55. Vũ Dương Ninh (2007): Việt Nam – Thế giới và hội nhập (Một số công
trình tuyển chọn), Nxb Giáo dục Việt Nam
56. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển
văn hoá và con người”, Nxb CTQG, Hà Nội
57. Trần Quốc Khánh (2014): Thị trường Khoa học và công nghệ Việt Nam
trước yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tê. Tạp chí cộng sản số 864 (10-2014),
tr.62
58. Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội
59. Vũ Khiêu (1993), Hồ Chí Minh - Ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam,
Nxb CTQG, Hà Nội
60. Nguyễn Quân (2011): Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động
lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững. Tạp chí cộng sản số 828
(10 - 2011), tr. 19
61. Hồ Sỹ Quý (2007): Con người và phát triển con người, Giáo trình dùng
cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
62. Nguyễn Văn Quynh (2014): Đề án 165: Những kết quả giai đoạn I và
định hướng cho giai đoạn tiếp theo. Tạp chí cộng sản số 861(7- 2014), tr. 76
63. Đường Vinh Sường (2013): Phát triển nguồn nhân lực ở nước ta. Tạp chí
cộng sản số 850 (8 - 2013), tr. 61
64. Nguyễn Văn Tài (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và phát
huy nhân tố con người, tạp chí Triết học số 2 (2 - 2004), tr. 12
65. Lê Sỹ Thắng (1996) (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và
chính sách xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội



66. Nguyễn Kế Tuấn (2011) chủ biên: Kinh tế Việt Nam và thế giới năm
2011. Nhìn lại mô hình tăng trưởng giai đoạn 2001 - 2010. Nxb Đại học Kinh tế
quốc dân, Hà Nội
67. Trần Sỹ Phán - Nguyễn Thị Tùng (2013): Về các giải pháp cơ bản phát
triển nguồn nhân lực hiện nay. Tạp chí cộng sản số 854 (12 - 2013), tr. 45
68. Trương Tư (1999): Hồ Chí Minh với xây dựng và phát triển nguồn nhân
lực, Tạp chí nghiên cứu lý luận 2 (8-1999), tr. 16-18
69. Nguyễn Phú Trọng (2011) : Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết
tốt trong các quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
70. Nghiêm Đình Vì (2008), “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình thực
hiện nghị quyết Đại hội X”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1(2-2008), tr. 15



×