Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải pháp hệ thống quản lý nội dung của bộ công cụ test tiếng việt cho người nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.03 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

NGUYỄN THỊ DUNG

GIẢI PHÁP HỆ THỐNG QUẢN LÝ NỘI DUNG
CỦA BỘ CÔNG CỤ TEST TIẾNG VIỆT
CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

NGUYỄN THỊ DUNG

GIẢI PHÁP HỆ THỐNG QUẢN LÝ NỘI DUNG
CỦA BỘ CÔNG CỤ TEST TIẾNG VIỆT
CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm
Mã số: 60480103

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG MINH

Hà Nội - 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của bản thân
dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Lê Quang Minh với những phần tham khảo đã đƣợc
chỉ rõ. Nếu có gì sai phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thị Dung


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự hƣớng dẫn,
giúp đỡ tận tình của các thầy cô, gia đình, bạn bè. Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ
lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn, TS. Lê Quang Minh. Trong
suốt quá trình làm luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên và đặc biệt
sự hƣớng dẫn tận tình giúp tôi nắm rõ mục tiêu và định hƣớng nghiên cứu trong
luận văn.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cô giáo của Khoa Công
nghệ thông tin – Trƣờng Đại học Công nghệ đã trang bị cho tôi thêm kiến thức
quý giá trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể Bộ môn Công nghệ phần
mềm – Khoa Công nghệ thông tin – Trƣờng Đại học Công nghệ Thông tin và
Truyền thông – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi rất nhiều
trong thời gian tôi tham gia khóa học.
Cuối cùng, với những tình cảm sâu sắc nhất, tôi xin chân thành gửi tới gia
đình và bạn bè, những ngƣời đã luôn ở bên, động viên, chia sẻ với tôi về mọi
mặt giúp tôi hoàn thành khóa học.
Hà Nội, ngày 14 tháng 7 năm 2015



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 4
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.............................................................................. iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Hệ thống sát hạch trắc nghiệm bằng máy tính ........ Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Giới thiệu........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ƣu /nhƣợc điểm của phƣơng pháp sát hạch trắc nghiệm trực tuyến
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số hệ thống sát hạch trực tuyến trong và ngoài nƣớc ................ Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Các hệ thống sát hạch trực tuyến trên thế giới . Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Các hệ thống sát hạch trực tuyến trong nƣớc ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Một số pần mềm sát hạch trực tuyến thông dụng .. Error! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG 2. ĐẶC TẢ QTI CHO CÂU HỎI VÀ BÀI THI TRẮC NGHIỆM
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu chung ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các đặc tả do IMS đề xuất ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đặc tả QTI ................................................ Error! Bookmark not defined.
i



2.3.1. Giới thiệu chung về đặc tả QTI ......... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Các đối tƣợng cơ bản trong đặc tả QTI. ........... Error! Bookmark not
defined.
2.3.3. Các tài liệu trong đặc tả QTI ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phân loại câu hỏi theo đặc tả IMS QTI ............ Error! Bookmark not
defined.
2.3.5. Đóng gói câu hỏi theo chuẩn IMS QTI ............ Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG ...... Error! Bookmark not
defined.
3.1. Mô tả nghiệp vụ bài toán .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Phát biểu bài toán .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quá trình xây dựng hệ thống ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Các chức năng của hệ thống.............. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Danh dách tác nhân và ca sử dụng .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích, thiết kế chƣơng trình ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Biểu đồ usecase cho chức năng chung ............. Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Biểu đồ usecase cho chức năng của chuyên gia sau khi đăng nhập
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Biểu đồ usecase cho chức năng thi của thí sinh ..... Error! Bookmark
not defined.
3.2.4. Biểu đồ trình tự ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biểu đồ lớp ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Kết quả thực nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 3
ii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tên đầy đủ

Từ viết tắt
TOEFL

Test of English as a Foreign Language

QTI

Question & Test Interoperability

IMS

Instructional Management System

ICDL

International Computer Driving Licence

XML

eXtensible Markup Language

SCORM

Sharable Content Object Reference Model


LOM

Learning Object Metadata

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 . Cấu trúc một mục thi. ......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2 Ví dụ về thân mục thi của câu hỏi lựa chọn ........ Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.3: Loại câu hỏi 1 phƣơng án trả lời ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Ví dụ về câu hỏi matchInteraction ..... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5: Ví dụ về câu hỏi gapMatchInteraction .............. Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.6: Ví dụ về câu hỏi hotspotInteraction ... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7: Cấu trúc gói câu hỏi theo chuẩn IMS QTI ......... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức thi của hệ thống ............ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Biểu đồ Use case cho chức năng chung ............. Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.3. Biểu đồ Use case cho chức năng quản lý ngân hàng câu hỏi ...... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.4. Biểu đồ Use case cho chức năng quản lý ngân hàng đề thi ......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.5. Biểu đồ Use case cho chức năng thi của thí sinh. .... Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.6. Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng nhập ........ Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.7. Biểu đồ trình tự cho chức năng cập nhật dạng câu hỏi ................ Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.8. Biểu đồ trình tự cho chức năng cập nhật câu hỏi ..... Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.9. Biểu đồ trình tự cho chức năng cập nhật khung đề .. Error! Bookmark
not defined.
iv


Hình 3.10. Biểu đồ trình tự cho chức năng tạo đề thi ........ Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.11. Biểu đồ trình tự cho chức năng làm bài thi ...... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.12. Biểu đồ lớp ........................................ Error! Bookmark not defined.

v


MỞ ĐẦU
Nội dung của luận văn này đề cập đến các vấn đề về xây dựng phần mềm
thi trắc nghiệm đánh giá trình độ tiếng Việt của ngƣời nƣớc ngoài trên máy tính.
Luận văn tìm hiểu về chuẩn cho hệ thống sát hạch trắc nghiệm trực tuyến cụ thể
là chuẩn QTI, từ đó xác định các vấn đề đặt ra với hệ thống đánh giá trình độ
tiếng Việt của ngƣời nƣớc ngoài.
Đối với những ngôn ngữ thông dụng, đƣợc sử dụng nhiều trên thế giới, từ
lâu đã có những phƣơng pháp đánh giá trình độ một cách khách quan dựa theo
các bài thi trắc nghiệm.Với việc tạo những bài thi trắc nghiệm có các câu hỏi
phủ đƣợc những khía cạnh về từ vựng, ngữ pháp, nghe hiểu, đọc hiểu với lĩnh
vực đời sống khác nhau, mức độ khó khác nhau, tổ chức đánh giá có thể thu
nhận đƣợc các chỉ số khách quan phản ánh khá chính xác trình độ của ngƣời học
về ngôn ngữ đó.

Việc đầu tiên để có thể đánh giá là xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá.
Nhiều nơi đã thực hiện xây dựng các tiêu chuẩn đối với ngôn ngữ sử dụng. Một
trong các hệ thống sát hạch đƣợc rất nhiều nƣớc dùng là “Test of English as a
Foreign Language – TOEFL) để đánh giá trình độ tiếng Anh. Trung quốc cũng
đã có “Tiêu chuẩn năng lực Hán ngữ quốc tế” 6 cấp.
Đối với tiếng Việt, cho đến nay chƣa có một tiêu chuẩn đánh giá quốc tế
nào. Đề tài QG.TĐ.13.17 do Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn chủ trì
có lẽ là đề tài đầu tiên đƣa ra một chuẩn đánh giá quốc tế về tiếng Việt. Đề tài
dự kiến xây dựng một hệ thống phân loại trình độ tiếng Việt với 3 mức trong 6
cấp A1, A2, B1 B2, C1, C2 tƣơng tự nhƣ hệ thống phân loại trình độ tiếng Anh
theo khung tham chiếu của châu Âu.
Rõ ràng vấn đề đánh giá trình độ tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài là một
nhu cầu lớn, cấp bách, đã đƣợc đặt ra từ lâu nhƣng đến nay mới đƣợc triển khai.
Hệ thống đánh giá trình độ tiếng Việt là phần mềm đƣợc phát triển bởi nhóm
nghiên cứu theo đề tài QC.13.21 thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội do trung tâm
ứng dụng Công nghệ thông tin -Viện Công nghệ thông tin chủ trì thực hiện. Với
công cụ đƣợc tạo ra, việc kiểm tra trình độ tiếng Việt có thể thực hiện đƣợc mọi
lúc mọi nơi thông qua mạng Internet, giúp những ngƣời học tiếng Việt trên toàn
1


thế giới có thể tham gia kiểm tra mà không nhất thiết phải đến Việt Nam. Điều
này cho phép mở rộng dễ dàng quy mô và phạm vi áp dụng các phƣơng pháp
đánh giá đã đƣợc đƣa ra.
Từ các vấn đề đã nêu trên mục tiêu nghiên cứu của đề tài đặt ra là:
- Tìm hiểu về các hệ thống quản lý nội dung thi trắc nghiệm.
- Tìm hiểu về các chuẩn đặt ra cho các câu hỏi trắc nghiệm cụ thể là chuẩn
QTI.
- Phân tích và thiết kế hệ thống sát hạch trình độ tiếng Việt.
Từ nội dung đã nêu và mục tiêu nghiên cứu đặt ra, ngoài phần mở đầu, kết

luận, những chƣơng còn lại trong luận văn gồm những phần sau:
Chƣơng 1. Tổng quan về hệ thống thi trắc nghiệm.
Nội dung của chƣơng này trình bày về hệ thống thi trắc nghiệm nói chung và
giới thiệu về một số hệ thống thi trắc nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam.
Chƣơng 2. Đặc tả QTI cho câu hỏi và bài trắc nghiệm.
Chƣơng này trình bày về các dạng câu hỏi trắc nghiệm theo chuẩn QTI do
IMS định nghĩa.
Chƣơng 3. Giải pháp xây dựng hệ thống .
Nội dung của chƣơng là trình bày về các yêu cầu đặt ra của bài toán, từ đó
phân tích và thiết kế chƣơng trình.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Đình Hoá (2011), “Một mô hình kho câu hỏi trắc nghiệm theo chuẩn
QTI trong đào tạo điện tử với hệ cơ sở dữ liệu XML nguyên sinh”, Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và công nghệ.
[2] Tôn Thất Nhật Khánh, “Công cụ phần mềm nguồn mở soạn thảo câu hỏi và
bài thi trắ nghiệm theo chuẩn QTI”, đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Công nghệ
thông tin – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[3] />Tiếng anh
[4] Tổ ng quan về chuẩ n IMS QTI v2.1:
/>[5] Thông tin chi tiế t về bài trắc nghiệm, các phần, câu hỏi trong chuẩ n IMS QTI
v2.1:
/>[6] Ví dụ các câu hỏi của chuẩn IMS QTI v2.1:
/>[7] Extensible Markup Language,
[8] IMS Question & Test Interoperability Specification,
/>[9] IMS Global Learning Consortium, Inc(2000), A QTI White

Paper from IMS, />[10] JQTI core library, />[11] QTI tools, />
3


[12] G. B. Wills, et. al., “A Delivery Engine for QTI Assessments”, School of
Electronics and Computer Science, University of Southampton, Southampton,
UK, 2008, />[13] />[14] P. Santos, D. Hernández-Leo, M. Pérez-Sanagustín, and J. Blat, “Modeling
the Computing Based Testing domain extending IMS QTI: Framework, models
and exemplary implementations,” Computers in Human Behavior, vol. 28, no. 5,
pp. 1648–1662, Sep. 2012.

4



×