Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

THIẾT KẾ QUY TRÌNH NGHIỀN CLINKER VỚI PHỤ GIA SẢN XUẤT XI MĂNG PORTLAND PCB (Thuyết minh+bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 22 trang )

ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HÔ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG

THIẾT LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NGHIỀN
CLINKER VỚI CÁC LOẠI PHỤ GIA TRONG DÂY
CHUYỀN SẢN XUẤT XI MĂNG PORTLAND HỖN
HỢP PCB

GHVD : TS NGUYỄN NGỌC THÀNH
SVTH : TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG
MSSV : 80400345
THCM : 24-06-2007

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

1

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

I.



GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI.

II. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ VÀ THUYẾT MINH DÂY
CHUYỀN CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY.
III. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ LỰA CHỌN
CÁC THIẾT BỊ THÍCH HỢP.
IV. TÍNH KIỂM TRA CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT
CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ.
V. KẾT LUẬN.
- Bản vẽ A1 đính kèm
- Tài liệu tham khảo

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

2

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

I. BIỆN LUẬN ĐỂ TÀI:

Khoảng đầu thế kỉ XIX, sau khi nghiên cứu tìm ra công thức chính xác chế tạo ra
xi măng- một phát minh khoa học vượt trội bởi những ưu điểm mà các chất kết

dính khác không có như : nguyên liệu sản xuất dễ kiếm, khi nhào trộn với nước có
khả năng gắn các loại vật liệu rời rạc (cát, sỏi, đá…),cường độ cao, rắn chắc nhanh,
hiệu quả kinh tế cao… . Thì nó nhanh chóng trở thành chất kết dính quan trọng
nhất trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và là một trong những vật liệu trụ cột của nền
công nghiệp hiện đại.
Sự xuất hiện của xi-măng giúp con người ta xây dựng được nhiều công trình hơn,
thời gian nhanh hơn, bền chặt với thời gian hơn và cả chi phí xây dựng . Xây dựng
cơ bản là tiền đề của sự phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng đi trước tạo bước chuẩn
bị ban đầu về cơ sở vật chất (khu công nghiệp, nhà ở, đường xá trung tâm thương
mại, thành phố,…) cho các ngành khác phát triển. Theo thống kê thì năm 2002 nhu
cầu xi-măng của toàn thế giới là 1,7 tỷ tấn, đến năm 2005 con số này là 2,25 tỷ tấn.
Dự báo đến năm 2020, nhu cầu xi-măng thế giới có thể đạt đến con số 3,06 tỷ tấn,
riêng các nước đang phát triển chiếm 84% tổng nhu cầu.
Với tính chất quan trọng đó của ngành Xây Dựng trong nền kinh tế thì việc phát
minh và đưa vào sử dụng một loại vật liệu tiên quyết và cơ bản như xi-măng là cực
kì quan trọng.
Trong thời điểm hiện nay, thời kì của mở cửa và phát triển, hội nhập, thời kì của
WTO. Thì ngành Xây dựng nói chung và chuyên ngành sản xuất máy thiết bị vật
liệu xây dựng nói riêng càng phải phát huy hết bổn phận và trách nhiệm đi tiên
phong của mình trong thời điểm hiện tại.
Với nhu cầu thực tế trong nước : Năm 2004 Việt Nam là nước tiêu thụ xi-măng
đứng hàng thứ 15 thế giới (25,8 triệu tấn). Dự báo đến năm 2010, nhu cầu tiêu thụ
xi-măng trong nước là 50 triệu tấn; năm 2015 là 64 triệu tấn (bình quân 650 kg ximăng/người).

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

3

MSSV:80400345



ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

Do đó ngày càng nhiều các nhà máy xi-măng ở Việt Nam được mọc lên để đáp
ứng nhu cầu thị trường. Ngày càng nhiều máy và thiết bị dây chuyền mới được đưa
vào sản xuất. Là sinh viên chuyên ngành Máy và Thiết bị VLXD thì đây là chính là
yêu tố cấp thiết của đồ án môn học với tiêu đề : THIẾT LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHÊ
NGHIỀN CLINKER VỚI CÁC LOẠI PHỤ GIA TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT XI MĂNG
PORTLAND HỖN HỢP PCB này.

Do yêu cầu về mặt công nghệ, thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất là máy
nghiền bi- thực hiện chu trình kín.

Mục đích của đồ án:
- Giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống các kiến thức đã được hướng dẫn về
máy, thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng. Từ đó sinh viên có thể làm quen với việc
lựa chọn các máy, thiết bị thích hợp cho các quy trình sản xuất vật liệu xây dựng
và nắm vững kiến thức để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cũng như trong công
tác sau này khi rời khỏi giảng đường đại học.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

4

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD


GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

II. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
CỦA NHÀ MÁY.
2.1 Giới thiệu sơ đồ công nghệ :
Ciment Portland là chất kết dính vô cơ rắn trong nước, chứa khoảng 70% 80% silicat canxi . Nên nó cò có tên gọi là Ciment Silicat. Nó là sản phẩm nghiền
mịn của Clinker với phụ gia Thạch Cao (3% - 5%). Clinker ở dạng hạt được sản
xuất bằng cách nung cho đến kết khối (ở nhiệt độ 1450 oC) hỗn hợp chứa cacbonat
canxi (đá vôi) và alumosilicat (đất sét, magma, xỉ lò cao....). Thạch Cao có tác
dụng điều chỉnh thời gian ninh kết của Ciment.
Trong khi nghiền mịn, để điều chỉnh tính chất và giá thành người ta có thể
cho khoảng 1,5% phụ gia hoạt tính (puzoland, tro, trepen......) và 10% phụ gia trơ
(cát thạch anh, đá vôi......).
_Khai thác &cung cấp nguyên liệu: các nguyên liệu được khai thác sẵn và được
cung cấp cho việc sản xuất với một số yêu cầu sau:
 Đá vôi : hàm lượng CaCO3 phải có 75-100%.
 Đất sét : mịn hạt nhỏ ,không lẫn tạp chất như đá ,cát rác rưởi ,yêu cầu SiO 2=
50-80%, hàm lượng MgO < 5%.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

5

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH


 Thạch cao : khai thác trong nước từ núi đá vôi, ở khu vực tỉnh Kiên Giang,
các tỉnh miền Bắc và nhập từ các nước trong khu vực lân cận như Lào,
Thai Lan.. gia công qua máy đập búa.chứa trên 80% CaSO4.2H2O kích
thước ≤ 300mm.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

6

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

 Puzơland :thường được khai thác ở Trị An , qua máy đập búa đập để đạt
đến kích thước vật liệu yêu cầu ≤ 300 mm.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

7

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH


 Clinker: sau khi nung được đưa khỏi lò quay ,làm nguội từ 1000 0C xuống
100-2000C trong các thiết bị làm nguội bằng không khí rồi được giữ trong
kho khoảng 1-2 tuần cho ổn định để hút ẩm không khí làm cho
CaO_Ca(OH)2 co thể tích phát sinh những vết nứt rạn trong clinker sẽ dễ
nghiền đập, yêu cầu kích thước ≤ 25 mm.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

8

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

-Nghiền clinker : thiết bị nghiền là máy nghiền bi làm việc theo chu trình kín.
Clinker nghiền chung với thạch cao (2%÷5%) và pozuland (≤ 15%) tạo thành ximăng Portland.

Độ mịn của xi-măng sau khi được nghiền ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản
phẩm . Xi-măng có độ mịn càng cao thì tốc độ đóng rắn càng nhanh và cho cường
độ càng cao. Mặc khác chúng ta cũng biết rằng trong sản xuất xi-măng chừng 70%
năng lượng dành cho các quá trình đập nghiền nguyên liệu và clinker . Do đó việc
nghiền clinker thành xi-măng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ
qui trình công nghệ trong sản xuất xi-măng Porland .

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG


9

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ NGHIỀN CLINKER BẰNG MÁY NGHIỀN BI
Kho chứa
Clinker

Thạch cao

Puzoland

Máy xúc
gâù ngoạm

Máy xúc
gâù ngoạm

Phễu tiếp
liệu

Phễu tiếp
liệu

Băng tải


Máy đập
búa 1 trục

Máy đập
búa 1 trục

Bunke

Băng tải

Băng tải

Kho

Tiếp liệu
băng

Kho

Tiếp liệu
băng

Tiếp liệu
băng
BĂNG TẢI CHUNG

MÁY NGHIỀN BI
CHU TRÌNH KÍN
Cyclon

thu hồi
Lọc bụi

VVC

Gầu nâng
V
V
C

Si Lô
chứa

Thiết bị phân li
không khí

điện
Quạt hút

Máng tháo khí động

Ống khói

Xuất
Xi-măng
rời

VVC
Gầu nâng
Máy đóng bao


Băng tải
SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

10

Kho
thành phẩm
MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

2.2 Thuyết minh sơ đồ:
- Thạch cao và Puzoland được nhập về kho chứa với những chỉ tiêu cơ lí tiêu chuẩn.
Phương tiện vận chuyển về địa phương đặt nhà máy thường dùng là đường thủy, đường
bộ, đường sắt. Sau đó người ta dùng các phương tiện cơ giới như máy xúc, xe tải,… để
chở vào kho chứa.
-Từ kho chứa Thạch cao và Puzoland được vận chuyển đến Phễu tiếp liệu thông qua hệ
thống Gầu ngoạm chuẩn bị đưa vào Máy đập búa 1 trục để đập nhỏ vật liệu.

- Mục đích là đập nhỏ vật liệu để đạt
được kích thước yêu cầu.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

11


MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

-Vật liệu sau khi đạt kích thước yêu cầu được vận chuyễn vào kho chứa thông qua
hệ thống băng tải.
-Clinker từ kho sau khi đã ủ, cũng được hệ thống băng tải đưa lên Buke chứa.
- Trước khi tất cả nguyên vật liệu đi vào băng tải chung vào máy nghiền bi thì đều
được qua tiệp liệu băng. Tại đây, có hệ thống định lượng giúp ta kiểm soát được
lưu lượng vật liệu đi vào.

Tiếp liệu băng

Hệ thống băng tải
chung đi vào máy nghiền bi

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

12

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH


- Máy nghiền bi thiết bị chính trong dây chuyền được sử dụng là máy nghiền bi 2
ngăn loại UMS. Nghiền nát vật liệu trong 2 khoang bằng việc cho quay thùng
khoang chứa các viên bi. Va đập sẽ giúp nghiền nát vật liệu.

- Vật liệu đi vào máy được sấy khô bằng luồng khí
nóng. Được nghiền sơ bộ ở khoang 1 và nghiền
mịn ở khoang 2.
- Máy có hệ thống làm nguội bằng nước, giúp giảm
nhiệt của máy, bi đạn trong quá trình làm việc.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

13

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MÁY NGHIỀN BI THEO CHU TRÌNH KÍN

-Sau khi qua máy nghiền sản phẩm sẽ được gầu nâng đưa lên thiết bị phân li
không khí nhằm tách các hạt chưa đạt yêu cầu vận chuyễn
quay lại máy nghiền.
- Một cửa thoát liệu khác được đưa qua lọc Cyclon thu hồi và
lọc tụ điện rùi dùng vít vận chuyễn về các silo chứa.

Cyclon thu hồi

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

Gầu nâng
14

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

- Quá trình vận chuyễn các hạt vật liệu trong giai đoạn này người ta thường sử
dụng trong dây chuyền là các vít vận chuyễn.
-Xi-măng thành phẩm được chứa trong các silo chứa. Thông qua hệ thống máng
tháo khí động có thể xuất xi-măng rời phục vụ cho các trạm trộn bê-tông tươi hay
đóng bao, xuất xưởng, phục vụ cho các công trình xây dựng.

Vít vận chuyễn

Silo chứa xi-măng thành phẩm

-Còn luồng không khí nóng- quá trình nghiền của máy nghiền bi cần có một hệ
thống cung cấp, thổi khí nóng xuyên suốt và tuần hoàn như sơ đồ công nghệ trênđược quạt hút đưa trở lại hệ thống cung cấp không khí nóng và một phần xả ra ống
khói.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

15


MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

16

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

III. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ THÍCH
HỢP.
3.1 NĂNG SUẤT:
3.1.1 Năng suất của máy nghiền tính theo năm:
-Năng suất của nhà máy: 1 000 000 T/năm. Chọn lượng hao hụt trong quá trình
nghiền là 1% nên năng suất thực tế của nhà máy là :
Q = 1 000 000 x 1% = 1.010.000 T/năm
Lượng clinker :
Lượng thạch cao:
Lượng puzolan :

Qcl = 1 010 000 x 0,8 = 808 000 T/năm.

Qtc = 1 010 000 x 0.04 =50 500 T/năm.
Qpu = 1 010 000 x 0.15 =151 500 T/năm.

-Nhưng trong vật liệu có hàm ẩm : Wcl=0,1%, Wtc=7%, Wpu=15%, do đó:
Lượng clinker : Qcl =808 000 x (1+0,001) = 808 808 T/năm.
Lượng thạch cao: Qtc = 50 500 x (1+0,07) = 54 035 T/năm.
Lượng puzolan:
Qpu = 151 500 x (1+0,15) =174 225 T/năm.
3.1.2 Năng suất của máy nghiền tính theo tháng:
Lượng Clinker :
Lượng thạch cao:
Lượng puzolan:

808808
= 67 400.67 T/tháng.
12
54035
= 4 502.92 T/tháng.
Qtc=
12
174225
= 14 518.75 T/tháng.
Qpu=
12

Qcl=

3.1.3 Năng suất của máy nghiền tính theo ngày:
-Do


năng suất của nhà máy tương đối lớn, ta chọn chế độ làm việc của máy nghiền
là 3ca/ngày và 1 năm làm việc 300 ngày (đã trừ 65 ngày gồm: tu sửa, nghỉ lễ).
Lượng Clinker :
Lượng thạch cao:
Lượng puzolan:

808808
= 2 696.03 T/ngày.
300
54035
= 180.12 T/ngày.
Qtc=
300
174225
= 580.75 T/ngày.
Qpu=
300

Qcl=

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

17

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH


3.1.4 Năng suất của máy nghiền tính theo giờ:
2696.03
= 112.33 T/giờ.
24
180.12
= 7.5 T/giờ.
Qtc=
24
580.75
= 24.2 T/giờ.
Qpu=
24

Lượng Clinker :

Qcl=

Lượng thạch cao:
Lượng puzolan:

3.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT:
Theo khối lượng:
Vật liệu
Clinker
Thạch cao
Puzoland
Tổng

T/h

112.33
7.5
24.2
171.34

Năng suất tính theo khối lượng
T/ngày
T/tháng
T/năm
2696.03
67 400.67
808 808
180.12
4 502.92
54 035
580.75
14 518.75
174 225
3456.9
86 422.34
1 037 068

Theo thể tích:
- Ta có khối lượng thể tích của các chất như sau :
γ clinker = 1.3 T/m3.
γ thạch cao = 2.2 T/m3.
γ puzoland = 1.2 T/m3.
Năng suất tính theo thể tích = Năng suất tính theo khối lượng / γ
Vật liệu
Clinker

Thạch cao
Puzoland
Tổng

3

m /h
86.41
3.41
19.29
109.11

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

Năng suất tính theo thể tích
m3/ngày
m3/tháng
2073.87
51846.67
81.87
2046.78
483.95
12098.96
2639.69
65992.41

18

m3/năm
622160

24561.36
145 187.5
791 908.86

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

3.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ:
* Dựa vào năng suất Qcl = 112.33T/h, Qtc = 7.5 T/h, Qpu =24.2 T/h và
∑Q = 171.34 T/h.
=>Ta sử dụng máy nghiền bi 2 ngăn UMS với P=200 T/h cho dây chuyền công
nghệ.
a. Giai đoạn trước khi nghiền
Sử dụng :
 2 gầu ngoạm.
 2 máy đập búa 1 trục
 3 băng tải.
 3 tiếp liệu băng dạng cao su.
 1 bunke chứa.
 1 băng tải chung.

b. Giai đoạn nghiền và sau khi nghiền:
Sử dụng :
 Sử dụng máy nghiền bi loại Tirax Unidan Raw Mill của F.L.SMIDTH.
 1 gầu nâng.
 2 vít vận chuyễn.

 1 cyclon thu hồi.
 1 thiết bị lọc bụi điện.
 1 thiết bị phân li không khí.
 1 hệ thống cung cấp, thổi không khí nóng
 1 silo chứa thành phẩm và máng tháo khí động
 1 quạt hút.
 1 ống xả khói.
 1 băng tải và 1 máy đóng bao.

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

19

MSSV:80400345


ĐỜ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUỸN NGỌC THÀNH

IV. TÍNH KIỂM TRA CÁC THƠNG SỚ KỸ TḤT CƠ BẢN CỦATHIẾT
BỊ:
Chọn máy nghiền bi năng śt P = 200T/h đặc trưng kỹ tḥt sau:
• Đường kính thùng nghiền :
5.1 (m)
• Chiều dài thùng nghiền:
2.9 + 11.4 (m)
• Điện năng tiêu thụ:
3620 Kw
• Sớ vòng quay trong 1 phút :

14.6
• Trọng lượng bi đạn :
G= 84T
• Trọng lượng máy nghiền và bi đạn K = 331 T
• Sớ ngăn = 2
4.1 Xác định trọng lượng bi đạn và trọng lượng vật liệu nạp vào:
a. Trọng lượng bi đạn:
G = π .R 2 xL.µ.γ .ϕ =3.14x(5.1-0.3)2.14.3x0.585x7.85x0.272= 84 T
Trong đó:
m: hệ sớ rỗng của bi đạn ( bi cầu thép m= 0,585).
g : trọng lượng riêng của bi đạn (g=7,85 T/m3)
R : bán kính trong máy nghiền (m)
µ :hệ số rỗng của bi đạn ( bi cầu thép µ= 0,585).
γ : trọng lượng riêng của bi đạn (γ = 7,85 T/m3).
b. Trọng lượng vật liệu nạp vào máy:
X= 0.15xG= 84x0.15=12.6 T
4.2Xác định hệ sớ đở đầy bi đạn
ϕ=

G
G
G
84
=
ϕ=
=
=>
=0.272
2
2

V .µ .γ γ .π .µ .L.R
V .µ .γ 3.14 x(5.1 − 0.3) x14,3 x0.585 x 7.85

Trong đó:
G=84 : trọng lượng bi đạn (T)
V : thể tích hữu ích của máy nghiền bi (m3)
L= 14.3

: chiều dài máy nghiền bi (m)

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

20

MSSV:80400345


ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

4.3 Xác định số vòng quay tới hạn và số vòng quay hợp lí của máy :
a. Số vòng quay tới hạn :
Nth =

29.98
2.55

=18.7
D 5.1

R= 2 = 2 =2.55

b. Số vòng quay hợp lí:
Nhl =

22.7
R

=

22.7
2.55

=14.2

4.4 Xác định kích thước bi đạn :
D=28 3 d =29 3 30 = 87 mm.
Trong đó:
Dbđ : đường kính bi đạn
d: kích thước cục vật liệu lớn nhất nạp vào máy (mm)
Vậy ta chọn:
- Ngăn I : bi cầu thép
d= 45 - 81.87 mm (nghiền thô)
- Ngăn II : bi trụ thép
d= 19 - 337 mm (nghiền mịn)
4.5 Xác định năng suất máy nghiền :
 G  Qy.kp.ηp.qn
= 183.5 T/h
1000


x
Q=6.7.V. R .

V



=> -Vẫn còn nằm trong khả năng của máy-

: thể tích máy nghiền (m3) =3.14x(5.1-0.3)2x14.3=1034.5
: trọng lượng bi đạn (T) (G=84 T)
: năng suất riêng của máy nghiền (Qy=80 Kg/kWh)
: hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu (Kp =1.4)
: đường kính máy nghiền (m) (D=5.1)
ηp
:hệ số đặc trưng cho hiệu quả đập nghiền
Máy nghiền bi nhiều ngăn η p =1.0
qn
: hệ số đặc trưng cho độ mịn = 0.922.
V
G
Qy
Kp
D

SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

21

MSSV:80400345



ĐỒ ÁN M&TBSXVLXD

GVHD: TS NGUYYỄN NGỌC THÀNH

KẾT LUẬN:
- Qua phần đồ án thực hiện đã phần nào giúp sinh viên hiểu rõ hơn về môn học và
đã hình thành được bước đầu những khái niệm cơ bản về việc thiết lập một dây
chuyền công nghệ sản xuất cho một công đoạn trongviệc sản xuất một loại vật liệu
xây dựng cơ bản là xi-măng.
-Việc chọn lựa một loại thiết bị gia công sản xuất là một quá trình suy nghĩ đắn đo
để máy móc được chọn lựa phải thích hợp với yêu cầu và đảm bảo tính kinh tế
trong sản xuất.Vì vậy người sinh viên cần tập trung để nghiên cứu và tìm hiểu tài
liệu cập nhật thông tin để trang bị cho mình một nguồn vốn thông tin dồi dào về
công nghệ và thiết bị mới để đưa ra những lựa chọn một cách chuẩn xác.
-Với khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế. Dây chuyền công nghệ và các thiết
bị lựa chọn còn mang nhiều tính lí thuyết và không thể tránh khỏi nhiều thiếu xót.
Bài báo cáo đồ án này chỉ mang tính chất tham khảo để đưa vào thực tế cần cụ thể
và chính xác hơn.
- Xin chân thành cám ơn Ts Nguyễn Ngọc Thành đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án
này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Trần Quang Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Bính. Máy và thiết bị sản xuất
Vật liệu xây dựng. NXB Giao Thông Vận tải.
- FLDSIMTH. Ball Mill UMS , website materials
www.FLDSIMTH.com
- Bộ môn Vật liệu xây dựng, Tập bài giảng Máy và thiết bị sản xuất Vật liệu xây
dựng.


SVTH: TRẦN NGỌC ANH CƯỜNG

22

MSSV:80400345



×